Bộ trưởng GD
Cần giải bài toán thu hút,ộtrưởtrực tiếp đá bóng hôm nay giữ chân giáo viên mầm non
Tại hội nghị, đại diện các Sở GD-ĐT đã trao đổi, thảo luận xung quanh các nhiệm vụ của giáo dục mầm non từ kinh nghiệm thực tiễn địa phương. Trong đó, vấn đề được nhiều địa phương quan tâm là giải pháp để thu hút và giữ chân đội ngũ giáo viên.
Ông Nguyễn Văn Phong, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Bình Dương, cho biết tỉnh có nhiều chính sách hỗ trợ cho giáo viên mầm non như người làm việc tại cơ sở giáo dục mầm non dân lập, tư thục ở địa bàn có khu công nghiệp, cụm công nghiệp được hỗ trợ 800.000 đồng/người/tháng.
Tuy nhiên mức hỗ trợ và lương chi trả chưa đáp ứng được thù lao, công sức và sự vất vả của giáo viên nên việc thu hút nguồn nhân lực đầu vào đối với giáo dục mầm non gặp nhiều khó khăn.
Ông Phong kiến nghị Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu cải tiến chế độ làm việc, chính sách tiền lương cho giáo viên mầm non nhằm thu hút, khuyến khích học sinh học ngành sư phạm mầm non và thu hút nguồn nhân lực vào làm việc tại các cơ sở.
Bà Trần Lưu Hoa, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, cũng chia sẻ khó khăn khi đội ngũ giáo viên, nhân viên làm việc không ổn định. Dịch Covid-19 kéo dài, giáo viên mầm non chuyển đổi nghề nghiệp, bỏ việc, nhiều cơ sở phải dừng hoạt động. Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn theo Luật Giáo dục 2019 và tỉ lệ tham gia đóng bảo hiểm xã hội cho giáo viên, nhân viên còn thấp.
Bà Hoa kiến nghị Bộ GD-ĐT tiếp tục có giải pháp để thu hút và giữ chân đội ngũ giáo viên mầm non, bởi hiện nay khó khăn về mọi mặt nên thu hút vào ngành rất khó.
Từ chia sẻ về thiếu giáo viên bậc mầm non tại địa phương, đại diện Sở GD-ĐT Kon Tum và Thanh Hóa cũng đề nghị Bộ GD-ĐT đề xuất Chính phủ, Bộ Nội vụ bổ sung chỉ tiêu biên chế giáo viên hằng năm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, ban hành quy định cụ thể thực hiện tinh giản biên chế của ngành, đảm bảo định biên giáo viên/lớp, không thực hiện cắt giảm biên chế theo tỉ lệ chung vì giáo dụccó đặc thù riêng.
Giáo dục mầm non "thiếu đủ thứ"
Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đánh giá tỷ lệ huy động trẻ đến trường và một số các chỉ số khác của giáo dục mầm non đều có khởi sắc, từ quy hoạch, đến chuyển đổi số, sắp xếp mạng lưới… Trong đó, đáng chú ý xã hội đã quan tâm tới giáo dục mầm non nhiều hơn; đã manh nha, khởi động được một số chính sách mới tốt hơn cho giáo dục mầm non.
Song, theo Bộ trưởng, giáo dục mầm non vẫn còn nguyên thách thức, với từ khoá chính là “thiếu”: thiếu giáo viên, thiếu trường lớp, thiếu cơ sở vật chất, thiếu nhiều thứ,…
Phân tích nguyên nhân dẫn tới tình trạng này, Bộ trưởng cho rằng: “Có lẽ là thiếu vĩ mô, thiếu sự quan tâm đầy đủ ở tất cả các cấp, các ngành, địa phương. Nơi quan tâm nhưng lực bất tòng tâm, nơi có điều kiện, tâm bất tòng lực”.
Bộ trưởng cũng đề cập tới ứng xử hiện nay với bậc học mầm non - khi đây là bậc học hình thành nhân cách, tinh thần, tình cảm của mỗi con người nhưng lại là bậc học có tỷ lệ kiên cố trường lớp thấp nhất, đời sống giáo viên thấp nhất. Lẽ ra đây phải là bậc học được quan tâm đầu tư nhất nhưng lại đang đẩy mạnh xã hội hoá nhất.
“Chúng ta không thể dùng xã hội hoá để thay cho nhà nước đầu tư đối với bậc học mầm non, cần phải cả hai để tăng cường phát triển giáo dục mầm non mới là sự quan tâm đúng”, Bộ trưởng nhấn mạnh. Cũng theo người đứng đầu ngành giáo dục, thời gian tới cần tăng cường chính sách, tăng cường đầu tư nguồn lực, kiến nghị mạnh mẽ hơn nữa cho bậc học mầm non.
Trao đổi về chương trình giáo dục mầm non mới đang chuẩn bị thí điểm, ông Sơn cho hay cần rút kinh nghiệm từ việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới về chuẩn bị các nguồn lực, thông suốt từ xã hội, chia sẻ của phụ huynh, thử nghiệm, nhân rộng, rút kinh nghiệm thận trọng.
“Trong giáo dục không được phép sai lầm, đối với lớp nhỏ càng thận trọng hơn nữa vì các cháu không tự điều chỉnh được. Cần chuẩn bị về chính sách, điều kiện triển khai đủ về nguồn lực, đội ngũ, các phương diện và cần đủ sự quan tâm”, Bộ trưởng nói.
Từ trao đổi của các địa phương, Bộ trưởng cho rằng đã phần nào yên tâm hơn về kiểm soát với hệ thống ngoài công lập, nhóm trẻ. Theo đó, những nơi có kinh nghiệm cần chia sẻ rộng rãi cho các địa phương trên tinh thần tăng cường hỗ trợ, quản lý, giám sát hệ thống cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập, đặc biệt là nhóm trẻ, để có môi trường trường an toàn cho các cháu, tránh việc ngược đãi, bạo lực, mất an toàn của trẻ.
“Chúng ta không mong gì hơn các cháu an toàn, các cô an tâm, cha mẹ được an lòng. Làm được 3 điều đó là giáo dục mầm non thành công”, Bộ trưởng chia sẻ.
Báo cáo kết quả năm học 2022-2023, ông Nguyễn Bá Minh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non (Bộ GD-ĐT), cho biết trong năm học, các điều kiện đảm bảo chất lượng ở bậc học mầm non chuyển biến tích cực. Số phòng học kiên cố tăng 1.430 phòng, phòng học tạm giảm 252 phòng; cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi được quan tâm đầu tư. Số trường chuẩn quốc gia bậc mầm non tăng 2,3%. Công tác phát triển đội ngũ được quan tâm, đặc biệt là công tác tuyển dụng và đào tạo, bồi dưỡng nâng chuẩn về trình độ đào tạo. Tỷ lệ giáo viên/lớp đạt 1.86, tăng 0,02% so với năm học trước; giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo cao đẳng sư phạm đạt 87,3% (tăng 10,6%); trên chuẩn đạt 65,1% (tăng 7.2%); giáo viên chưa đạt chuẩn về trình độ đào tạo còn 12.7%, giảm 10.6%. Tỷ lệ huy động trẻ đến trường trong năm tăng ấn tượng: Nhà trẻ đạt 32,1%, tăng 3,8%; mẫu giáo đạt 93,1%, tăng 3,7%. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực và đạt được được nhiều kết quả quan trọng, song giáo dục mầm non vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế. Việc đảm bảo các quy chuẩn về đội ngũ, cơ sở vật chất, trường lớp để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non dù đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu. Công tác quy hoạch, đầu tư tại nhiều địa phương chưa theo kịp nhu cầu phát triển và nhu cầu đưa trẻ đến trường của nhân dân; tỉ lệ huy động trẻ ở một số địa phương còn thấp, còn có sự chênh lệch về cơ hội tiếp cận giáo dục và điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục mầm non giữa các địa phương và giữa các đối tượng. Ngành giáo dục vẫn còn các địa phương có tỉ lệ kiên cố hoá dưới 40%; các địa phương có tỉ lệ chưa đạt tỷ lệ 1,5 giáo viên/lớp. |
Cô giáo mầm non ở Ninh Bình bạo hành trẻ ngay tại lớp
Nữ giáo viên có hành vi bạo hành một trẻ mầm non khiến nhiều người bức xúc.(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn
Phó giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức cho rằng, việc đăng ký làm ngoài giờ sẽ giúp bác sĩ được bảo vệ, hỗ trợ tốt hơn. Đặc biệt trong tình huống xảy ra tai biến, biến chứng y khoa trong quá trình hành nghề. Theo bác sĩ Thanh, trong y khoa, bất kỳ thủ thuật nào cũng có nguy cơ xảy ra biến chứng và tình huống không mong muốn.
Do đó, phòng Tổ chức cán bộ của bệnh viện sau khi tiếp nhận đơn đăng ký sẽ xem xét, điều chỉnh giờ giấc trên cổng thông tin của Sở Y tế TP.HCM. Từ đó, bác sĩ có thể đăng ký làm ngoài giờ, tranh thủ làm khi ra trực, không được lấy giờ làm việc của cơ quan để ra ngoài làm.
Ngoài ra, ban giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức khẳng định, bệnh viện sẽ tìm giải pháp để cải thiện thu nhập cho nhân viên y tế một cách chính đáng. Ví dụ như mở thêm các khu khám dịch vụ, khám yêu cầu, khám ngoài giờ...
Tuy nhiên, cơ sở vật chất của bệnh viện rất chật hẹp, hạ tầng xuống cấp. Bệnh viện sẽ tìm hiểu, xem xét lại điều kiện các phòng khám vệ tinh xung quanh để mở rộng dịch vụ.
Trước đó, 4 bác sĩ Khoa Ung bướu, Bệnh viện TP Thủ Đức làm thêm ở phòng khám tư nhân mà không được sự cho phép của bệnh viện. Các bác sĩ cho biết không biết quy định này phải báo cáo và có sự cho phép của lãnh đạo bệnh viện khi làm thêm bên ngoài. Lý do chính là vì thu nhập thấp, khó khăn về kinh tế, chuyện cơm áo gạo tiền.
Bác sĩ Vũ Trí Thanh cho biết, sẽ xem xét mức độ vi phạm và có hình thức xử lý phù hợp. Tuy nhiên, ông cho rằng, bác sĩ phải chạy từ TP.HCM xuống Tiền Giang làm thêm, tranh thủ giờ ra trực là rất vất vả. Nguyên nhân chủ yếu cũng vì thu nhập của bác sĩ bệnh viện công lập thấp, không đủ lo lắng cho gia đình.
Theo Sở Y tế TP.HCM, Luật Viên chức đã quy định rõ quyền của viên chức về hoạt động kinh doanh và làm việc ngoài giờ. Cụ thể, theo điều 14, viên chức được hoạt động nghề nghiệp ngoài thời gian quy định trong hợp đồng làm việc, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Ngoài ra, họ được ký hợp đồng với cơ quan, tổ chức, đơn vị khác mà pháp luật không cấm nhưng phải hoàn thành nhiệm vụ được giao và có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
Được góp vốn nhưng không tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Nóng chuyện thiếu điều dưỡng khắp nơi
Thế giới có trợ lý điều dưỡng từ lâu (đào tạo ngắn hạn), còn Việt Nam lại nâng chuẩn điều dưỡng lên đại học gây thiếu hụt nhân lực. Tại các bệnh viện công lập, tỷ lệ điều dưỡng, hộ sinh/bác sĩ là 1,86 trong khi chuẩn phải là 3." alt="Bệnh viện tại TP.HCM rà soát, hướng dẫn bác sĩ làm thêm ngoài giờ" />Du khách cảm giác như có tài xế riêng.
Ba dịch vụ taxi hạng sang độc quyền mới hiện có sẵn ở Dubai bao gồm hành thương gia, hạng nhất và XL.
Ở phân khúc hạng nhất mới, du khách sẽ trải nghiệm xe Mercedes-Benz S-Class W223. Khách hàng sẽ được trang bị máy khuếch tán mùi xe Acqua di Parma, khăn Oshibori và chai nước FIJI miễn phí. Chuyến đi mang tính cá nhân hóa cao và có thể tùy chỉnh từ việc lựa chọn âm nhạc, ánh sáng nội thất, ghế mát-xa, hệ thống giải trí.
Đặc biệt, dịch vụ cao cấp này có mức giá cao với giá vé khởi điểm 27,23 USD, giá tối thiểu là 40,84 USD và 13,61 USD mỗi phút chờ. Ngoài ra, hành khách cần chi thêm phí đỗ xe và phí cầu đường.
Hà Nội đặt ra nhiều mục tiêu phát triển TMĐT trong năm 2021. Theo đó, có mục tiêu đưa doanh số TMĐT B2C (giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng) chiếm 8% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn; tỷ lệ dân số tham gia mua sắm trực tuyến đạt 45%; giữ vững xếp hạng Chỉ số TMĐT (EBI) hằng nằm.
Thành phố cũng đặt mục tiêu đưa tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt trong TMĐT lên mức 40% và 60% các giao dịch mua hàng trên website/ứng dụng có hóa đơn điện tử. 70% website TMĐT tích hợp chức năng đặt hàng trực tuyến; 40% doanh nghiệp vừa và nhỏ tiến hành hoạt động kinh doanh trên các sàn giao dịch TMĐT, bao gồm mạng xã hội có chức năng sàn giao dịch TMĐT. Trong đó, 30% doanh nghiệp tham gia hoạt động TMĐT trên ứng dụng di động.
Ngoài ra, 85% các đơn vị cung cấp dịch vụ thiết yếu như điện, nước, viễn thông và truyền thông trên địa bàn sẽ triển khai hợp đồng điện tử với người tiêu dùng.
Đáng chú ý, toàn bộ chuỗi liên kết sản xuất, cung ứng nông sản thực phẩm an toàn của thành phố sẽ tham gia Hệ thống thông tin điện tử sử dụng mã Qrcode truy xuất nguồn gốc.
UBND Hà Nội cũng khuyến khích các doanh nghiệp, cá nhân khởi nghiệp kinh doanh bằng TMĐT trong các lĩnh vực du lịch, tour trực tuyến, thực hiện số hóa một số điểm đến du lịch bằng giao dịch 3D, công nghệ thực tế ảo. Hình thành, phát triển các sàn giao dịch TMĐT xuyên biên giới và phát triển nguồn nhân lực cho TMĐT.
Hỗ trợ đưa các mặt hàng lên sàn TMĐT
Hà Nội tổ chức chuỗi cung ứng TMĐT cho hàng nông sản. (Ảnh: Internet) Để thực hiện được những mục tiêu đặt ra, UBND thành phố Hà Nội xác định hàng loạt nhiệm vụ triển khai trong năm 2021. Trong đó, chú trọng đến việc tạo ra môi trường, xây dựng chuỗi cung ứng cũng như hỗ trợ tối đa cho sản phẩm nông nghiệp.
Thành phố sẽ tiếp tục hoàn thiện Chợ TMĐT sản phẩm nông nghiệp an toàn, sản xuất theo chuỗi tại địa chỉ (chonhaminh.gov.vn) và ứng dụng trên nền tảng di động; tạo lập kênh quảng bá trên các nền tảng mạng xã hội đến nhiều người dân.
Phát triển trang web Nông sản an toàn Hà Nội tại địa chỉ (nongsanantoanhanoi.gov.vn) để tạo môi trường kết nối hiệu quả giữa nhà sản xuất, phân phối và người tiêu dùng.
Triển khai hiệu quả Hệ thống truy xuất nguồn gốc nông lâm thủy sản, thực phẩm của thành phố (check.gov.vn) và chương trình mỗi xã một sản phẩm với TMĐT để xây dựng chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn; đẩy mạnh hỗ trợ các đơn vị, doanh nghiệp, HTX ứng dụng bao bì gắn với tem truy xuất nguồn gốc và nhãn hiệu nông sản được bảo hộ tham gia vào hệ thống quản lý truy xuất chung của thành phố.
Hà Nội cũng ứng dụng QRcode trong truy xuất thông tin trực tuyến, thanh toán trực tuyến, khuyến mại trực tuyến, kê khai thuế điện tử… và hỗ trợ kết nối nhanh giữa người sản xuất, người bán với người mua.
Phát triển logistics phục vụ hoạt động TMĐT, xây dựng và nâng cao năng lực hệ thống kho bãi, địa điểm lưu giữ hàng hóa tập trung, mạng lưới phục vụ vận chuyển, giao nhanh hàng hóa trên địa bàn, kết nối với các địa phương khác và toàn cầu.
Tổ chức chuỗi cung ứng TMĐTcho nông sản, xây dựng mối liên kết giữa doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp logistics và doanh nghiệp nghiệp cung cấp dịch vụ TMĐT để tối ưu hóa chi phí và thời gian đưa hàng hóa ra thị trường.
Trong năm 2021, Hà Nội sẽ tiếp tục vận hành website “Bản đồ mua sắm thành phố Hà Nội” tại địa chỉ bandomuasam.hanoi.gov.vn cung cấp giải pháp tìm kiếm trực tuyến các địa điểm mua sắm, tiêu dùng, máy bán hàng tự động.
Đẩy mạnh ứng dụng TMĐT hỗ trợ những ngành hàng xuất khẩu chủ lực, mở rộng tiêu thụ cho hàng hóa nội địa. Thúc đẩy ứng dụng các công nghệ mới trong TMĐT và hỗ trợ quá trình chuyển đổi số của doanh nghiệp.
Duy Vũ
Thương mại điện tử và bán lẻ Việt Nam sẽ tăng trưởng bất chấp đại dịch
Theo thống kê của Hiệp hội Thương mại điện tử, năm 2020, thương mại điện tử Việt Nam đạt mức tăng trưởng 15% với quy mô 13,2 tỷ USD và sẽ tăng trưởng vững chắc trong năm 2021.
" alt="Hà Nội sẽ tổ chức chuỗi cung ứng TMĐT để nông sản không còn cảnh 'giải cứu'" />Đinh Thị Vân (trái) và Nguyễn Ngọc Diệp (phải) Trước đó, ngày 17/7, cơ quan điều tra đã bắt quả tang Nguyễn Ngọc Diệp khi người này đang nhận tiền cưỡng đoạt được của Công ty TNHH Đông y xứ Mường, được Diệp hợp thức hóa bằng hình thức ký hợp đồng hợp tác truyền thông với tạp chí Doanh nghiệp & Hội nhập và thực hiện gỡ 2 bài báo có nội dung ảnh hưởng đến uy tín, hoạt động của doanh nghiệp được đăng tải trên Tạp chí Thương trường.
Kết quả điều tra xác định: Nguyễn Ngọc Diệp, nguyên nhà báo, Trưởng ban PR - Chuyên đề Tạp chí Doanh nghiệp & Hội nhập, lợi dụng chức danh của mình, đã thỏa thuận cùng Đinh Thị Vân, tìm kiếm các công ty, doanh nghiệp đăng quảng cáo các sản phẩm trong lĩnh vực làm đẹp, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm… trên mạng Internet, sau đó tìm kiếm thông tin về sản phẩm nêu trên từ mạng Internet, Bộ Y tế và đối chiếu với thông tin quảng cáo do doanh nghiệp đưa ra.
Nếu phát hiện ra sai phạm của những đơn vị này, các người này sẽ lấy tư cách pháp nhân Tạp chí Doanh nghiệp & Hội nhập, soạn văn bản có nội dung nêu rõ sai phạm, gửi đến các công ty, sau đó gọi điện, nhắn tin để gây sức ép tống tiền. Số tiền cưỡng đoạt được hợp thức bằng hình thức ký hợp đồng hợp tác truyền thông với tạp chí Doanh nghiệp & Hội nhập.
Bắt tạm giam cựu nhà báo Mai Phan Lợi để điều tra tội trốn thuế
Công an TP Hà Nội đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam ông Mai Phan Lợi để điều tra về tội trốn thuế.
" alt="Khởi tố nguyên nhà báo Nguyễn Ngọc Diệp cùng đồng phạm cưỡng đoạt tài sản" />Vicostone sáng tạo đột phá qua Bộ sưu tập đá thạch anh “Nét họa Ngân hà” Trải qua 21 năm phát triển, với vị thế Top 3 thương hiệu đá thạch anh cao cấp toàn cầu, Vicostone luôn kiên trì theo đuổi sứ mệnh kiến tạo không gian sống truyền cảm hứng tích cực, đậm dấu ấn cá nhân bằng cách mô phỏng vẻ đẹp chân thật của tự nhiên vào từng sản phẩm đá Vicostone cao cấp và an toàn sức khỏe.
Tiếp nối sứ mệnh và triết lý sáng tạo đó, cùng nguồn cảm hứng về vũ trụ đầy sức mạnh và vẻ đẹp huyền bí, Vicostone sáng tạo nên bộ sưu tập (BST) "Nét họa Ngân hà", giúp thỏa mãn trí tò mò và khát khao chinh phục, khám phá những điều kỳ diệu nơi vũ trụ xa xôi ngay trong không gian sống.
Chia sẻ về bộ sưu tập 2024, đại diện Vicostone cho biết, các sản phẩm mới được ra mắt hàng năm của Vicostone đều là thành quả của quá trình nghiên cứu kỹ lưỡng các xu hướng thiết kế nội thất được ưa chuộng cũng như nhu cầu khách hàng bên cạnh năng lực sáng tạo của người Vicostone. Hơn cả việc mô phỏng các loại đá tự nhiên, hay tái hiện vẻ đẹp bí ẩn của vũ trụ, BST đá thạch anh “Nét họa Ngân hà” được kỳ vọng tiếp tục nâng tầm câu chuyện "thổi hồn vào đá" đã vang danh khắp 5 châu của Vicostone.
Để sáng tạo thành công BST này, các kỹ sư Vicostone đã không ngừng tìm kiếm và thử nghiệm nhiều cách thức mô phỏng đường vân chuyển động tự do, linh hoạt và chiều sâu hơn; đồng thời đưa những màu sắc dẫn đầu xu hướng vừa thỏa mãn về yếu tố thẩm mỹ vừa mang tính ứng dụng cao.
“Đột phá về màu sắc và hiệu ứng vân đá tạo nên vẻ đẹp độc đáo, truyền cảm hứng bất tận và nguồn năng lượng tích cực là điểm khác biệt của BST. Mỗi sản phẩm trong “Nét họa Ngân hà” đều tập trung mô phỏng những khoảnh khắc đẹp nhất của vũ trụ từ thuở hồng hoang còn lưu dấu vết đến vạn năm. Các sản phẩm đa dạng về phong cách, có tính linh hoạt cao, tạo điểm nhấn ấn tượng mang vẻ đẹp thiên nhiên, vũ trụ vào mọi không gian sống”, đại diện Vicostone chia sẻ.
Nổi bật trong BST là sản phẩm đá Vicostone Karacabey BQ8852 với những đường vân trắng nhỏ chạy chéo ẩn hiện tinh tế và huyền bí trên nền đá tựa cẩm thạch đen, đưa chúng ta vào cuộc hành trình khám phá bầu trời đêm với hàng triệu vì tinh tú trong dải ngân hà. Sang trọng khác biệt, dẫn dắt xu hướng, Vicostone Karacabey BQ8852 được khách hàng ưa chuộng trong không gian gia đình.
Hay Vicostone Panda White BQ8928 tái hiện hình ảnh sông Ngân Hà vắt ngang qua bầu trời. Những đường vân đen trắng rõ rệt, trải dài thành từng vệt trên nền đá tựa cẩm thạch trắng tao nhã, phù hợp ứng dụng trong các không gian chung, diện tích lớn, đặc biệt đáp ứng xu hướng thiết kế mới của phong cách đương đại.
Mang vẻ đẹp tinh tế và khoáng đạt của tự nhiên vào các sản phẩm đá thạch anh độc đáo, khác biệt là một trong những triết lý sáng tạo riêng của Vicostone được khẳng định hơn hai thập kỷ qua. Không dừng lại ở vẻ đẹp thẩm mỹ, đá Vicostone còn an toàn cho sức khỏe, đạt những tiêu chuẩn an toàn cao nhất của châu Âu, được các tổ chức uy tín quốc tế đánh giá cao như: Chứng chỉ Declare, NSF, Green Guard, Microbial Resistant…
Để có được hướng đi riêng, Vicostone không ngừng đầu tư cho công nghệ và hoàn thiện chuỗi cung ứng nguyên vật liệu (NVL) khép kín. Đá Vicostone được sản xuất 100% bằng công nghệ tân tiến Breton (Ý) - công nghệ sản xuất đá thạch anh độc quyền đã được bảo hộ trên toàn thế giới. Kết hợp với những cải tiến đột phá trong công nghệ theo bí quyết riêng Vicostone; cùng nguồn nguyên vật liệu chọn lọc khắt khe, tinh khiết do chính các nhà máy nguyên vật liệu đầu vào của Vicostone và Tập đoàn mẹ Phenikaa sản xuất.
Nhân dịp ra mắt BST đá thạch anh “Nét họa Ngân hà”, Vicostone mang đến chương trình khuyến mãi “Vicostone - Nét họa Ngân hà - Trao quà trân quý” với ưu đãi 21% từ cho các sản phẩm đá Vicostone nằm trong chương trình từ 1/11 - 20/12/2023.
Chiêm ngưỡng bộ sưu tập Vicostone - Nét họa Ngân hà và tìm hiểu chi tiết chương trình khuyến mãi tại: https://vicostone.com
Hotline:18006766
Doãn Phong
" alt="Vicostone mang vẻ đẹp huyền bí của vũ trụ vào bộ sưu tập ‘Nét họa Ngân hà’" />
- ·Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- ·Cứu bố và em trong đám cháy, bé gái 7 tuổi ở Thanh Hóa bị bỏng nặng
- ·Khởi tố TGĐ Công ty cây xanh Hà Nội cùng nhiều đồng phạm nâng khống giá cây
- ·6 trẻ tử vong do Adeno: Đừng để virus trở thành nỗi ám ảnh hậu Covid!
- ·Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
- ·Nắng nóng trên 40 độ, nhớ những điều này để không chết gục ngoài đường
- ·Cảnh báo giao dịch tại dự án ‘ma’ KDC Thạnh Tân Mountain View
- ·Mắc bệnh lậu mà không biết, cô gái trẻ mất khả năng làm mẹ
- ·Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Khởi tố 5 người trong nhóm Dương Minh Tuyền bị bắt ở quán karaoke
- Gia đình chị Trần Thị Thủy quê mãi Thanh Hóa. Nhiều năm trước, ở quê không có đất để cày cuốc , họ dắt díu nhau vào TP. Đà Lạt kiếm việc làm. Thế nhưng mảnh đất ấy không dung nạp 5 con người khốn khổ, đi làm cả ngày đêm cũng chẳng đủ tiền đóng trọ. Hơn một năm trước, vợ chồng chị chuyển vào TP.HCM.
Chị Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Phước Kiển trao món quà của Báo VietNamNet cho chị Thủy. Hiện tại, gia đình chị đang ở trọ tại ấp 1, xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè, TP.HCM. Cả gia đình gồm 2 vợ chồng, 3 đứa con đều đi bán vé số. Cuộc sống gia đình chị có lẽ sẽ bớt cơ cực hơn nếu con trai thứ 2 là một người bình thường. Nhưng chàng trai béo ục ịch đã 17 tuổi ấy lại là một đứa khờ, thường xuyên bỏ nhà đi biệt tích.
“Mới đợt rồi nó đi 8 tháng liền, chúng tôi vừa bán hàng rong vừa kiếm mà không thấy”, chị Thủy cho hay.
Sinh ra trong gia đình nghèo, con trai cả hơn 20 tuổi và con gái út mới 9 tuổi của chị chẳng biết đến trường học. Mỗi ngày lại lăn xả ra đời, lang thang khắp các đường lớn, ngõ nhỏ để bán vé số. Mà có lẽ, phận của chị hẩm hiu nên cứ mãi gặp tai ương, rồi cả gia đình chịu khổ.
Khoảng một năm trước, chị Thủy phát hiện bị ung thư phổi. Do không có tiền để nằm viện điều trị, chị đành đi khám rồi mua thuốc về uống cầm chừng. Để kiếm thêm tiền chữa bệnh, chị còn đèo thêm thùng bánh mì để bán.
Mỗi tháng, cả gia đình kiếm được khoảng 4 triệu đồng, riêng tiền phòng trọ đã hết 1,7 triệu, còn chưa kể tiền điện, nước. Suốt mùa dịch vé số ngưng, thành phố lại thực hiện giãn cách xã hội, họ ngồi ủ rũ trong phòng trọ, ăn bữa nay, lo bữa mai.
Phương tiện mưu sinh của chị là chiếc xe đạp cọc cạch, thùng bánh mì, xấp vé số và chai nước xịt khuẩn. Mong mỏi của chị là bán hết hàng để gia đình có bữa cơm nóng và chị tiếp tục điều trị bệnh. Mai mắn hoàn cảnh của gia đình chị được khu xóm biết tới và giúp đỡ, các chương trình từ thiện ở xã Phước Kiển cũng ưu tiên, nên mới có thể vượt qua đại dịch. “Chủ nhà tốt lắm, bớt cho gia đình tôi 1 tháng tiền nhà nữa”, chị bộc bạch.
Cũng đã lâu rồi, gia đình chị chẳng được ăn Tết ở quê, mà với họ thì làm gì có Tết. Chị Thủy giãi bày, mùng 1 Tết cả gia đình vẫn đi bán vé số và bánh mì như ngày thường. Nghỉ bán rồi biết lấy gì mà ăn.
Đối với họ, dẫu bán được 1 tờ vé số cũng mừng, nên khi bất ngờ nhận được món quà của Báo VietNamNet trị giá 500.000 đồng tiền mặt, chị chẳng kìm được niềm vui mừng.
Hoàn cảnh chật vật không kém gia đình chị Thủy là trường hợp của chị Phạm Thị Ngoan (42 tuổi, quê ở Sa Đéc, Đồng Tháp). Khi đoàn từ thiện đến, chị Ngoan đang tất bật trong bếp, quần áo lem luốc bột trắng. Chị cười xòa: “Tôi đi bán cơm chiên về, đang tranh thủ làm bánh để bán buổi chiều”.
Gia đình chị Ngoan là lao động nhập cư. Ngày thường mải miết kiếm sống, bất ngờ nhận được món quà, niềm vui hiện rõ trên khuôn mặt. Hai vợ chồng chị đi bán hàng rong cả ngày lẫn đêm. Từ 1-2 giờ đêm, họ bán cơm chiên Dương Châu, buổi sáng sau thời gian nghỉ ngơi ít ỏi, chị làm há cảo để tiếp tục bán buổi chiều. Trước đây, có ngày đắt khách, họ kiếm được 400-500.000 đồng. Thế nhưng, cũng có nhiều ngày ế ẩm, cả gia đình phải ăn cơm chiên trừ bữa, mấy đứa con của chị đã “ngán đến phát sợ”.
Căn phòng trọ chật chội của gia đình chị ở phường Phú Thuận, Q.7, TP.HCM có tới 6 người chung sống, nhưng chỉ có 2 lao động chính là vợ chồng chị. Con gái lớn đã có gia đình và đang chăm con nhỏ, con trai thứ 2 bị di chứng viêm não Nhật Bản, đã 17 tuổi nhưng chẳng thể làm gì. Đứa con út mới 9 tuổi cũng còn nhỏ, lại đèo bòng thêm cháu ngoại.
Cuộc sống của họ có lẽ sẽ bớt chật vật nếu những đứa con đều khỏe mạnh, bình thường. Đợt dịch Covid-19 hoành hành, gia đình chị Ngoan cũng điêu đứng. Dù được chính quyền địa phương hỗ trợ lương thực thực phẩm, nhưng gia đình quá đông nhân khẩu nên có khi phải nín dạ qua ngày. Nghĩ lại những ngày hè vừa qua, chị rùng mình.
Sau khi thành phố chuyển sang trạng thái “bình thường mới”, vợ chồng chị lại tiếp tục công việc, nhưng thường xuyên bị ế nên thu nhập bấp bênh. Họ cũng như gia đình chị Thủy, sẽ đi bán hàng như ngày thường, và chẳng sắm sửa gì để đón Tết.
Gia đình chị Thủy, chị Ngoan chỉ là số nhỏ trong rất nhiều mảnh đời đang chật vật mưu sinh. Họ chẳng dám mơ một cái Tết đủ đầy. Vì vậy, món quà của VietNamNet đến vào ngày giáp Tết giúp họ có thêm tinh thần để đón chào một năm mới.
Khánh Hòa
Món quà xúc động khiến bệnh nhân Bệnh viện Chợ Rẫy rơi nước mắt
Trong buổi trao tặng quà Tết tại Bệnh viện Chợ Rẫy sáng 19/1, nhiều thân nhân và bệnh nhân đã bày tỏ sự bất ngờ và xúc động khi đón nhận những tình cảm trân trọng của lãnh đạo bệnh viện cùng nhà hảo tâm.
" alt="Niềm vui đón năm mới của những lao động nhập cư nghèo giữa lòng Sài Gòn" /> Căn nhà xây dang dở trên khu đất gần trường học Sở dĩ mảnh đất có mức giá khá cao là vì nếu gia đình nào sở hữu khu đất, có hộ khẩu ở đây thì sẽ có một suất vào trường cấp 2 số 6 của Ôn Châu.
Nhiều người không nghĩ rằng đó là mảnh đất có thể ở được và đang rao bán. Bởi trong mắt nhiều người, nhìn qua nó giống như bãi rác với cỏ dại và đồ đạc ngổn ngang.
Bước vào trong, các mảnh ván, gỗ, tôn, thùng xốp vứt la liệt. Không gian căn nhà chỉ còn mấy bức tường, một nhà vệ sinh cũng bị hư hỏng, xuống cấp.
Nhiều người đặt câu hỏi tại sao mảnh đất nằm ở khu gần trường học mà lại trở nên hoang hoá như vậy. Để tìm câu trả lời, phóng viên ở Trung Quốc đã liên lạc với chủ nhà nhưng không ai nghe máy.
Thông qua một thợ cắt tóc gần khu đất, phóng viên được biết, trước đây, chủ căn nhà tranh chấp với hàng xóm. Sau đó, chủ nhà xây nhà mới nhưng bị hàng xóm gây khó dễ, nên không tiếp tục xây nữa.
Bí thư Chi bộ khu vực có mảnh đất cho hay, ông Zhu (chủ nhà) mua mảnh đất gần trường cho con đi học cách đây 5-6 năm. Khi chuyển đến, ông phá nhà cũ định xây nhà mới lên. Tuy nhiên, ban đầu, ông thông báo chỉ sửa chữa nhỏ, không phá dỡ nhà. Thế nhưng, khi làm, ông lại phá bỏ toàn bộ, xây dựng quy mô lớn nên chính quyền yêu cầu dừng việc thi công.
"Chúng tôi nhiều lần liên hệ với ông Zhu, mong ông ấy hoàn thành các thủ tục xây dựng nhưng không biết vướng mắc gì mà đến nay khu đất vẫn bị bỏ hoang như vậy. Để không ảnh hưởng diện mạo đô thị, chúng tôi phải cử người đến dọn dẹp thường xuyên", vị bí thư chi bộ nói.
Mặc dù khu đất đang bị bỏ hoang, cỏ dại mọc, rác rưởi nhiều nhưng khi được rao bán, nhiều khách hàng vẫn quan tâm. Theo đại lý bất động sản, có hàng chục khách đã đến xem trong những ngày qua.
Sở dĩ nó được quan tâm vì nằm ở vị trí đắc địa gần trường học mà bán 2,7 triệu tệ vẫn là rẻ hơn nhiều mảnh đất khác. Như vậy mỗi m2 chỉ có giá khoảng hơn 30.000 tệ (hơn 102 triệu đồng), trong khi các mảnh đất khác cùng khu rao tới 56.000 tệ/m2 (190 triệu đồng).
Các luật sư cho rằng, việc mua những khu đất tranh chấp cần cẩn thận, kiểm tra kỹ lưỡng, xem xét quy hoạch. Không nên chỉ vì gần trường học mà "xuống tiền" rồi dính các rủi ro pháp lý khác.
Theo HNR
Toà nhà siêu mỏng án ngữ ‘đất vàng’, giá hơn 24 tỷ/đồng mỗi căn hộTòa nhà có những căn hộ chỗ hẹp nhất chỉ là 1,8m và có điểm rộng nhất là hơn 10m. Dù vậy, do có vị trí "đất vàng" gần quảng trường nên giá không hề rẻ." alt="Bất ngờ miếng đất vàng ngập rác được rao bán hơn 8 tỷ đồng" />Kawasaki H2R là mẫu xe hiếm hoi hiện nay sử dụng động cơ tăng áp cưỡng bức thay vì tăng áp turbo. Một lý do được đưa ra là việc sử dụng công nghệ tăng áp có thể không phải là một lựa chọn khả thi đối với động cơ 300cc hoặc thấp hơn vì các nhà sản xuất phải cân nhắc giữa chi phí phát triển và sản xuất bởi mức tăng hiệu quả có thể không xứng đáng với khoản đầu tư tài chính.
Trong khi các động cơ lớn hơn từ 500cc trở lên sẽ phải đối mặt với một hạn chế khác. Việc thêm bộ phận tăng áp vào một động cơ vốn đã mạnh mẽ có thể làm cho xe dư thừa sức mạnh cho việc lái xe hàng ngày. Ngoài ra, động cơ xe máy yêu cầu phản ứng ga trực tiếp và nhanh hơn nhiều so với động cơ ô tô.
Tuy nhiên, nhược điểm của động cơ turbo thường có độ trễ lớn, khiến người điều khiển xe máy khó kiểm soát hơn rất nhiều, có thể gây nguy hiểm cho người lái, đặc biệt trong những khúc cua. Chính vì thế, các mẫu xe 2 bánh sử dụng động cơ tăng áp đã bị đưa vào danh sách đen của các công ty bảo hiểm vì vấn đề an toàn.
" alt="Nguyên nhân động cơ tăng áp không phổ biến trên xe máy" />- Mái tóc ngắn cũn cỡn, dựng đứng và khuôn mặt hay cau có khiến Phạm Nguyễn Tuyết Anh (7 tuổi) thường bị nhận định là cô bé bướng bỉnh, khó gần. Thế nhưng, trái ngược với điều đó, con là đứa trẻ nhút nhát, đang phải chịu nỗi đau bệnh tật giày vò cả ngày lẫn đêm đến kiệt quệ.
Chị Phượng, mẹ của Tuyết Anh chẳng thể kìm tiếng nấc khi trò chuyện về bệnh tình của con gái. Tràn ngập trong tiếng lòng của người mẹ là sự bất lực, nỗi lo lắng và cả tâm trạng tuyệt vọng, bởi căn bệnh chưa có thuốc chữa mà đứa con bé bỏng đang mang.
Bé Phạm Nguyễn Tuyết Anh mắc phải căn bệnh ung thư quái ác hơn 1 năm nay. Đứa trẻ đáng thương bị bệnh tật giày vò. Tuyết Anh bắt đầu có biểu hiện bệnh vào khoảng tháng 9 năm 2020. Ban đầu chỉ là nổi hạch ở sau 2 tai, sau đó chuyển xuống nách, bẹn, đùi. Bởi hạch không gây đau nên cô bé chẳng có phản ứng, chỉ đến khi chị Phượng phát hiện thì cơ thể con đã nổi rất nhiều.
Vợ chồng chị Phượng nhiều lần đưa con đi khám tại bệnh viện huyện và tỉnh nhưng không ra bệnh, phải chuyển lên TP.HCM. Tại bệnh viện Nhi đồng 1, Tuyết Anh phải nằm theo dõi, làm các xét nghiệm chuyên sâu, lấy tủy đồ mới phát hiện căn bệnh ung thư hệ tạo huyết (bạch cầu lympho cấp nguy cơ cao).
Từ lúc bắt đầu có biểu hiện đến lúc phát hiện bệnh mất gần 4 tháng, lúc này, cơ thể con ken đặc hạch. Người mẹ chỉ biết xót xa: “Thời điểm đó thấy con ăn ít, nhưng tôi chỉ nghĩ là trẻ con biếng ăn, đến khi đi khám, thấy hạch chen chúc trong ổ bụng của con, lòng tôi đau như bị ngàn mũi dao đâm. Thương con lắm”.
Chị càng khổ sở hơn nữa, bởi vì đã hết sạch tiền cho việc đi khám bệnh nên thời điểm con gái mới nhập viện Bệnh viện Ung bướu, gia đình họ buộc phải từ chối đề nghị làm xét nghiệm tủy đồ cho con, chấp nhận làm cam kết để bác sĩ điều trị. Điều đó giống như một cuộc đánh cược, mà chiến lợi phẩm chính là sinh mệnh của con gái, nhưng họ đã chẳng còn đường xoay sở.
Đầu năm 2021, Tuyết Anh bắt đầu phải làm quen với những mũi kim, bịch máu, lọ thuốc. Những toa thuốc hóa trị đầu, con phải truyền máu xuyên suốt. Những đợt truyền thuốc đặc trị mạnh khiến phần da tay xung quanh chỗ cắm kim truyền của con cháy sạm, miệng lở loét, ăn uống kém. Đứa trẻ chị biết khóc và giãy giụa vì đau đớn.
Bên cạnh đó, có thời điểm vô thuốc, tròng trắng mắt của Tuyết Anh bất ngờ chuyển đỏ, đôi mắt mờ dần, không nhìn thấy. Bác sĩ phải tạm ngưng để mắt con hồi phục rồi mới tiếp tục đánh thuốc. Mấy tháng nay, đôi chân của Tuyết Anh yếu đến chẳng thể tự đi lại. Mỗi lần đến ngày hẹn, chị Phượng thường cõng con từ nhà trọ sang bệnh viện. Nhiều lần cảm thấy kiệt quệ, nhưng chị chẳng dám gọi chồng lên phụ, vì còn phải lo gánh nặng bạc tiền.
Đau đớn, bứt rứt khiến con kém ăn, kém ngủ. Cô bé chỉ có thể tựa vào mẹ mỗi lúc kiệt quệ... Chị Phượng giãi bày, trước khi con gái mắc bệnh, vợ chồng chị mở quán nước nho nhỏ trong xóm, lai rai cũng đủ sống. Nhưng bệnh tật ập đến, chị Phượng bỏ hết mọi việc để đưa con đi khắp nơi khám, chữa bệnh, anh Lợi cũng nghỉ bán nước, theo người quen đi phụ hồ. Rồi dịch bệnh ập đến, anh cũng bị thất nghiệp nhiều tháng. 2 mẹ con chị Phượng ở thành phố chữa bệnh, phải dựa vào tình thương của các nhà hảo tâm mới có thể cầm cự đến nay.
Hai bên nội ngoại đều khó khăn. Chỉ chưa đầy 2 tháng trước, cha của anh Lợi cũng mất vì căn bệnh ung thư, kinh tế kiệt quệ. Còn cha mẹ chị Phượng vẫn đang phải đi ở thuê, làm mướn, dù vẫn chắt chiu để hỗ trợ cho cháu ngoại, nhưng chẳng được là bao. Bệnh tật dài đằng đẵng, tiền mượn của người thân trước đó vẫn chưa thể trả, giờ cũng chẳng thể mượn thêm.
Chị Phượng khẩn khoản: “Nếu không có sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm, mẹ con tôi đã không thể cầm cự được đến giờ. Tôi chẳng dám cầu điều gì lớn lao, chỉ mong có đủ tiền để con gái vô thuốc trong thời gian tới, bởi chồng tôi chẳng thể lo được nữa. Tôi biết ơn nhiều lắm!”.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Kim Nhật Phượng hoặc anh Phạm Văn Lợi; Địa chỉ: ấp Trung Trạch, xã Trung Thành, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long; Điện thoại: 0354449388.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.033 (bé Phạm Nguyễn Tuyết Anh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Căn bệnh đáng sợ khiến hạch ken đặc ổ bụng, bé gái đau đớn chống chọi" />
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- ·Môi giới bất động sản tư vấn đến đau họng, người mua nhà vẫn chờ giảm giá
- ·Công nghệ 6G sẽ xuất hiện vào khoảng năm 2030
- ·Chuyển đổi số thay đổi các lĩnh vực đời sống như thế nào?
- ·Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên
- ·Khởi tố 2 người đàn ông đánh phóng viên bằng cuốc trong đêm
- ·Bệnh viện diễn tập tình huống phát hiện ca nghi mắc đậu mùa khỉ
- ·Thu nhập 35 triệu/tháng không mua nổi một m2 căn hộ chung cư
- ·Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·Ca đậu mùa khỉ đầu tiên được ghi nhận ở TP.HCM, bác sĩ nói gì?