Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn giải trình trước Quốc hội. Ảnh: Phạm Thắng

Về thiếu giáo viên, Bộ trưởng cho biết từ nay đến năm 2026 cần bù đắp 107.000 giáo viên. 

"Con số này còn có thể biến động trước tình hình giáo viên nghỉ việc chứ không đứng yên. Đây là số lượng được tính toán cần bù đắp để đảm bảo duy trì hoạt động dạy và học bình thường, và hơn thế là thực hiện các mục tiêu đổi mới, nâng cao chất lượng".

Nguyên nhân, theo Bộ trưởng, do nhiều năm trước đã không đủ giáo viên, số lượng bỏ việc, giảm biên, nhiều năm không tuyển, tuyển ít hơn nghỉ hưu, do thừa thiếu cục bộ, khó điều tiết và do tăng dân số tự nhiên…

Từ tháng 9/2015, tổng số học sinh có trên 19 triệu, nhưng đến tháng 9/2022 số học sinh là trên 23 triệu. Trong khi đó, số giáo viên 9/2015 là 1,156 triệu, đến tháng 9/2022 có 1,227 triệu. Số giáo viên sau 7 năm chỉ nhích hơn 100.000 trong khi học sinh tăng trên 3 triệu. Bộ trưởng cho rằng "Đây là thiếu giáo viên do tăng dân số tự nhiên".  

Bên cạnh thiếu giáo viên do biến động dân số, do dịch bệnh cũng khiến nhiều trường mầm non phải đóng cửa. Do nhu cầu phổ cập mầm non, muốn nâng cao chất lượng không thể duy trì số học sinh quá lớn trên lớp, nếu 60-65 học sinh trên lớp học thì rất khó nâng cao chất lượng dạy và học. Đây cũng là một trong những nguyên nhân thiếu giáo viên.

Ảnh minh họa: Hoàng Hà

Ngoài ra, thiếu giáo viên còn do thời gian dài không tuyển được, thiếu nguồn tuyển…

Vừa qua Bộ Chính trị duyệt giao 65.000 chỉ tiêu từ nay tới năm 2026. Riêng năm 2022 duyệt biên chế 27.850 giáo viên, các Sở Nội vụ phối hợp Sở GD-ĐT các tỉnh bắt đầu tuyển dụng giáo viên.  

Bộ trưởng cũng lưu ý ngoài chỉ tiêu mới, các tỉnh tuy thiếu chỉ tiêu nhưng vẫn tồn đọng trên 10.000 chỉ tiêu cũ chưa tuyển được. Ông đề nghị các địa phương vừa tuyển số cũ, vừa tuyển số mới để đáp ứng yêu cầu. Trong số 65.000 chỉ tiêu sẽ tuyển, Bộ trưởng Sơn mong ngành Nội vụ phối hợp với bộ ngành dồn chỉ tiêu cho các năm 2023, 2024. Đây là các năm nhu cầu giáo viên cho các môn học mới rất lớn, nếu đợi sau thời điểm này việc tuyển giáo viên không còn ý nghĩa.

Ông Sơn nhấn mạnh "các địa phương cần tuyển ngay, tránh dồn 2, 3 năm mới tuyển".

Để khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, theo Bộ trưởng Giáo dục, một trong những chính sách quan trọng còn là tăng lương. Đây là giải pháp quan trọng giải quyết đời sống và tâm lý cho giáo viên yên tâm công tác.

Bộ trưởng cũng cho hay giáo viên thiếu và bỏ việc nhiều nhất là giáo viên mầm non, chiếm trên 40%. Ông đề nghị Quốc hội xem xét điều chỉnh phụ cấp ưu đãi cho giáo viên mầm non. Hiện nay phụ cấp này là 35%, vì vậy đề nghị tăng nhóm này tương tự phụ cấp ưu đãi y tế cấp cơ sở lên 100%, nếu không thì tăng tối thiểu lên 70% ngang mức ưu đãi cũ của y tế cấp cơ sở.

“Ngành GD-ĐT đề nghị và hết sức mong muốn nâng phụ cấp ưu đãi, đặc biệt với giáo viên mầm non”, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói.

Ông Sơn cũng cho rằng cần phải cân nhắc việc giảm biên chế 10% với giáo viên, đề nghị các địa phương giám sát, thanh tra, kiểm tra đảm bảo công khai, minh bạch, tránh tiêu cực trong tuyển dụng giáo viên.

Điều hành phiên thảo luận, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị Bộ trưởng trả lời vấn đề SGK, học phí bằng văn bản sau.

Đại biểu tranh luận 16.000 giáo viên nghỉ việc là bất thường hay bình thường

Đại biểu tranh luận 16.000 giáo viên nghỉ việc là bất thường hay bình thường

Theo đại biểu Nguyễn Trường Giang, giáo viên rời khỏi trường công sang tư là chuyện rất bình thường. Còn đại biểu Nguyễn Thị Mai Hoa cho rằng 16.000 giáo viên nghỉ việc là bất bình thường." />

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đề nghị nâng phụ cấp giáo viên bằng với y tế cơ sơ

Nhận định 2025-01-26 16:09:09 169

Quốc hội hôm nay (27/10) thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022. Vấn đề thiếu giáo viên,ộtrưởngNguyễnKimSơnđềnghịnângphụcấpgiáoviênbằngvớiytếcơsơlich phat song bong da giáo viên nghỉ việc và việc tăng lương cho đội ngũ này được nhiều ĐBQH quan tâm.

Giải trình làm rõ thêm ý kiến các ĐBQH, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết Bộ đã nhận trên 200 ý kiến cử tri bày tỏ băn khoăn, lo lắng về việc thiếu giáo viên và hiện tượng giáo viên nghỉ việc, chuyển việc. Theo tư lệnh ngành GD-ĐT, hai vấn đề khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết.

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn giải trình trước Quốc hội. Ảnh: Phạm Thắng

Về thiếu giáo viên, Bộ trưởng cho biết từ nay đến năm 2026 cần bù đắp 107.000 giáo viên. 

"Con số này còn có thể biến động trước tình hình giáo viên nghỉ việc chứ không đứng yên. Đây là số lượng được tính toán cần bù đắp để đảm bảo duy trì hoạt động dạy và học bình thường, và hơn thế là thực hiện các mục tiêu đổi mới, nâng cao chất lượng".

Nguyên nhân, theo Bộ trưởng, do nhiều năm trước đã không đủ giáo viên, số lượng bỏ việc, giảm biên, nhiều năm không tuyển, tuyển ít hơn nghỉ hưu, do thừa thiếu cục bộ, khó điều tiết và do tăng dân số tự nhiên…

Từ tháng 9/2015, tổng số học sinh có trên 19 triệu, nhưng đến tháng 9/2022 số học sinh là trên 23 triệu. Trong khi đó, số giáo viên 9/2015 là 1,156 triệu, đến tháng 9/2022 có 1,227 triệu. Số giáo viên sau 7 năm chỉ nhích hơn 100.000 trong khi học sinh tăng trên 3 triệu. Bộ trưởng cho rằng "Đây là thiếu giáo viên do tăng dân số tự nhiên".  

Bên cạnh thiếu giáo viên do biến động dân số, do dịch bệnh cũng khiến nhiều trường mầm non phải đóng cửa. Do nhu cầu phổ cập mầm non, muốn nâng cao chất lượng không thể duy trì số học sinh quá lớn trên lớp, nếu 60-65 học sinh trên lớp học thì rất khó nâng cao chất lượng dạy và học. Đây cũng là một trong những nguyên nhân thiếu giáo viên.

Ảnh minh họa: Hoàng Hà

Ngoài ra, thiếu giáo viên còn do thời gian dài không tuyển được, thiếu nguồn tuyển…

Vừa qua Bộ Chính trị duyệt giao 65.000 chỉ tiêu từ nay tới năm 2026. Riêng năm 2022 duyệt biên chế 27.850 giáo viên, các Sở Nội vụ phối hợp Sở GD-ĐT các tỉnh bắt đầu tuyển dụng giáo viên.  

Bộ trưởng cũng lưu ý ngoài chỉ tiêu mới, các tỉnh tuy thiếu chỉ tiêu nhưng vẫn tồn đọng trên 10.000 chỉ tiêu cũ chưa tuyển được. Ông đề nghị các địa phương vừa tuyển số cũ, vừa tuyển số mới để đáp ứng yêu cầu. Trong số 65.000 chỉ tiêu sẽ tuyển, Bộ trưởng Sơn mong ngành Nội vụ phối hợp với bộ ngành dồn chỉ tiêu cho các năm 2023, 2024. Đây là các năm nhu cầu giáo viên cho các môn học mới rất lớn, nếu đợi sau thời điểm này việc tuyển giáo viên không còn ý nghĩa.

Ông Sơn nhấn mạnh "các địa phương cần tuyển ngay, tránh dồn 2, 3 năm mới tuyển".

Để khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, theo Bộ trưởng Giáo dục, một trong những chính sách quan trọng còn là tăng lương. Đây là giải pháp quan trọng giải quyết đời sống và tâm lý cho giáo viên yên tâm công tác.

Bộ trưởng cũng cho hay giáo viên thiếu và bỏ việc nhiều nhất là giáo viên mầm non, chiếm trên 40%. Ông đề nghị Quốc hội xem xét điều chỉnh phụ cấp ưu đãi cho giáo viên mầm non. Hiện nay phụ cấp này là 35%, vì vậy đề nghị tăng nhóm này tương tự phụ cấp ưu đãi y tế cấp cơ sở lên 100%, nếu không thì tăng tối thiểu lên 70% ngang mức ưu đãi cũ của y tế cấp cơ sở.

“Ngành GD-ĐT đề nghị và hết sức mong muốn nâng phụ cấp ưu đãi, đặc biệt với giáo viên mầm non”, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói.

Ông Sơn cũng cho rằng cần phải cân nhắc việc giảm biên chế 10% với giáo viên, đề nghị các địa phương giám sát, thanh tra, kiểm tra đảm bảo công khai, minh bạch, tránh tiêu cực trong tuyển dụng giáo viên.

Điều hành phiên thảo luận, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị Bộ trưởng trả lời vấn đề SGK, học phí bằng văn bản sau.

Đại biểu tranh luận 16.000 giáo viên nghỉ việc là bất thường hay bình thường

Đại biểu tranh luận 16.000 giáo viên nghỉ việc là bất thường hay bình thường

Theo đại biểu Nguyễn Trường Giang, giáo viên rời khỏi trường công sang tư là chuyện rất bình thường. Còn đại biểu Nguyễn Thị Mai Hoa cho rằng 16.000 giáo viên nghỉ việc là bất bình thường.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/699e798755.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1

{keywords}Việt Nam có thể chạm mốc 60 triệu người mua hàng trực tuyến.

Việt Nam đang trở thành thị trường lớn thứ 2 khu vực Đông Nam Á với dân số trẻ và lượng người dùng Internet đông đảo. Theo ước tính, số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến ở Việt Nam lần đầu tiên có thể sẽ chạm mốc 60 triệu, chiếm tới gần 74,8% số người sử dụng Internet. Với con số này, Việt Nam là thị trường có tỷ lệ người tiêu dùng mua sắm trực tuyến cao thứ 2 trong khu vực.

Dự đoán, doanh thu TMĐT Việt Nam sẽ cán mốc 39 tỷ USD trong 3 năm tới với mức tăng trưởng 2 con số. Như vậy, Việt Nam chỉ xếp sau Indonsia và là một trong những thị trường có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ.

Các số liệu thống kê trước đó cho thấy, từ khi bắt đầu đại dịch đến nửa đầu năm 2021, Việt Nam đã có thêm 8 triệu người tiêu dùng kỹ thuật số mới, có tới hơn một nửa trong số họ đến từ các khu vực không phải thành phố lớn. 99% người tiêu dùng kỹ thuật số Việt Nam có ý định tiếp tục sử dụng những dịch vụ trực tuyến trong tương lai, cho thấy mức độ gắn bó rất cao với các dịch vụ, sản phẩm kỹ thuật số của người dùng Việt Nam. Đây là  động lực giúp TMĐT nước ta tăng trưởng tốt.

Theo dữ liệu nghiên cứu của Metric.vn hồi đầu năm, Shopee, Lazada, Tiki và Sendo là 4 sàn TMĐT nổi bật nhất tại Việt Nam. Con số thống kê tính từ tháng 11/2021 đến tháng 5/2022 chỉ ra rằng Shopee đang là sàn TMĐT chiếm thị phần lớn nhất thị trường Việt Nam với doanh số lên tới 43.118 tỷ đồng, chiếm 72% thị phần.

Đứng thứ 2 là Lazada với thị phần 20,9%, tương ứng 12.539 tỷ đồng. Trong khi đó, dù xếp ngay sau nhưng Tiki và Sendo bị bỏ xa so với hai đối thủ phía trên. 

Duy Vũ

Sàn TMĐT Việt cho phép khách hàng mua trước trả sau

Sàn TMĐT Việt cho phép khách hàng mua trước trả sau

Thay vì phải thanh toán ngay, khách mua hàng thương mại điện tử có thể chọn phương thức trả góp với nhiều thời hạn khác nhau.

">

Việt Nam lần đầu cán mốc 60 triệu người mua hàng trực tuyến

{keywords}Ông Phạm Anh Tuấn, thành viên Hội đồng quản trị Vietcombank.

Chuyển đổi số cũng đồng nghĩa với việc chúng ta phải cung cấp, đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ trên kênh số; đa dạng các phương thức giao tiếp giữa ngân hàng và người dùng. Điều này cũng có nghĩa là kết nối với các nhà cung cấp dịch vụ ngày càng đa dạng. “Cũng vì thế, bề mặt để bị tấn công sẽ ngày càng lớn. Các rủi ro cũng như những thiệt hại nếu bị tấn công và khai thác là điều tất yếu sẽ xảy ra”, ông Phạm Anh Tuấn nhận định.

Ở góc độ của nhà cung cấp giải pháp an toàn thông tin mạng, trao đổi tại hội nghị bàn tròn cấp cao Lãnh đạo CNTT và An toàn thông tin năm 2022 diễn ra mới đây, ông Nguyễn Sơn Hải, Giám đốc Viettel Cyber Security cũng cho rằng, chuyển đổi số với các công nghệ mới cũng mang đến những rủi ro mới.

{keywords}
Giám đốc Viettel Cyber Security Nguyễn Sơn Hải chia sẻ về những rủi ro trong chuyển đổi số.

Theo phân tích của ông Hải, trong thời kỳ chuyển đổi số, bùng nổ các ứng dụng, bề mặt tấn công đã trở nên vô cùng phức tạp. Đơn cử như, lỗ hổng trong phần mềm Apache Log4j (một thư viện ghi log trong Java, tồn tại trong nhiều ứng dụng,  được sử dụng phổ biến trong các hệ thống thông tin của cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp lớn - PV). Lỗ hổng này được công bố tháng 11/2021 và đã ảnh hưởng tới 5 triệu ứng dụng toàn cầu sử dụng Apache Log4j.

Cùng với đó, tấn công mạng vào chuỗi cung ứng cũng là loại hình tấn công nổi lên trong 2 năm gần đây và  có xu hướng gia tăng mạnh. Điển hình là sự cố tấn công SolarWinds - một phần mềm giám sát hạ tầng dành cho NOC được sử dụng phổ biến trên thế giới và cả ở Việt Nam. Cuộc tấn công SolarWinds bắt đầu từ năm 2019 nhưng đến năm 2021 mới được phát hiện và gây ảnh hưởng tới khoảng 18.000 khách hàng, bao gồm Chính phủ và các công ty lớn tại Mỹ.

Bên cạnh xu hướng tấn công mạng vào hạ tầng đám mây, chuyên gia Viettel Cyber Security đặc biệt lưu ý đến tấn công DDoS (tấn công từ chối dịch vụ phân tán - PV) qua các thiết bị IoT.

Ông Nguyễn Sơn Hải phân tích, khi chuyển đổi số, chúng ta muốn tự động hóa, quản lý từ xa, các thiết bị IoT được đưa vào sử dụng trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề. IoT bùng nổ đưa đến nguy cơ tấn công DDoS tăng trưởng mạnh. Trên thế giới, quy mô của các cuộc tấn công DDoS ngày càng lớn. “Còn tại Việt Nam, theo ghi nhận từ hệ thống giám sát của Viettel Cyber Security, hàng tháng có từ 100 - 300 cuộc tấn công DDoS chiếm băng thông lớn hơn 1 Gbps/s. Cuộc tấn công lớn nhất chúng tôi ghi nhận được là khoảng 90 Gbps/s”.

{keywords}
Theo các chuyên gia, chỉ cần một cuộc tấn công DDoS ngắn cũng gây thiệt hại nghiêm trọng cho tổ chức, doanh nghiệp (Ảnh minh họa: Internet)

Liên quan đến tấn công DDoS, đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho biết, hình thức tấn công này đã được dự đoán tăng gấp đôi, từ con số 7,9 triệu vụ được phát hiện vào năm 2018 tới hơn 15 triệu vụ trong năm 2023. Trung bình, mỗi giờ ngừng truy cập Internet các tổ chức, doanh nghiệp sẽ thiệt hại khoảng 300.000 USD tới 1 triệu USD. Vì thế, chỉ cần một cuộc tấn công DDoS ngắn cũng gây thiệt hại nghiêm trọng.

Mặc dù nguy cơ tấn công mạng không ngừng gia tăng, song theo các chuyên gia vẫn nhiều doanh nghiệp còn “bỏ qua” vấn đề bảo mật, an toàn thông tin mạng trong chuyển đổi số.

Theo phân tích của ông Robert Trọng Trần, Phó Tổng Giám đốc Dịch vụ Tư vấn, Lãnh đạo mảng Rủi ro, Công nghệ và An ninh mạng EY Việt Nam, nguyên nhân của tình trạng trên là do thiếu hụt ngân sách an toàn thông tin; áp lực thời gian trong việc phát triển và vận hành phần mềm nhanh để đáp ứng nhu cầu thị trường, chiến lược kinh doanh và do tư duy phát triển phần mềm cho rằng việc dành thời gian tìm hiểu về bảo mật không trực tiếp góp phần xây dựng các tính năng mới và đưa sản phẩm ra thị trường…

Nhận định an toàn thông tin mạng vẫn đang đi sau chuyển đổi số, đại diện Viettel Cyber Security nêu dẫn chứng, theo nghiên cứu của Anomali, chỉ 24% lãnh đạo an toàn thông tin của các doanh nghiệp tham gia vào chuyển đổi số; 29% tổ chức thực sự chuẩn bị cho những nguy cơ liên quan đến chuyển đổi số.

Vân Anh

Các cuộc tấn công mạng vào chuỗi cung ứng ngày càng gia tăng mạnh

Các cuộc tấn công mạng vào chuỗi cung ứng ngày càng gia tăng mạnh

Theo các chuyên gia, tấn công mạng vào chuỗi cung ứng ngày càng gia tăng mạnh mẽ trong những năm gần đây. Đánh cắp dữ liệu, khủng bố mạng và cài phần mềm độc hại đang gây ra mối đe dọa vô cùng lớn cho việc quản lý chuỗi cung ứng.

">

An toàn thông tin mạng vẫn đang đi sau chuyển đổi số

{keywords}Theo đại diện RikkeiSoft, nhờ sự dấn thân của các doanh nghiệp, xuất khẩu phần mềm Việt Nam đã không còn nhỏ bé như 10 năm trước. (Ảnh minh họa)

Với Rikkeisoft, từ 5 thành viên sáng lập, sau 10 năm doanh nghiệp này đã có 1.500 nhân sự vào tháng 6/2022. Tăng trưởng hàng năm đạt 180%. Rikkeisoft đang dần hoàn thiện hệ sinh thái sản phẩm công nghệ Make inViệt Nam phục vụ cho thị trường thế giới như Rikkei.AI, RikkeiDigital, RikkeiAcademy và RikkeiCaptial.

Người đứng đầu RikkeiSoft chia sẻ, có 3 điều mong các doanh nghiệp công nghệ số thực hiện: Mơ lớn - Cần mơ lớn, dám nghĩ, dám làm để tự tin vươn ra biển lớn; Hiệp lực - Phải cùng nhau chia sẻ, hiệp lực tạo nên và lan toả thương hiệu CNTT Việt, sức mạnh của sự đoàn kết chính là cốt lõi để giải quyết các bài toán bức thiết của quốc gia; Đóng góp cho xã hội - Xây dựng các chương trình thúc đẩy nhân tài Việt vươn tầm thế giới và góp sức chung tay cho các chương trình của xã hội.

“Các doanh nghiệp CNTT Việt Nam hãy dấn thân, nhận những trách nhiệm lớn, giải những bài toán khó và chúng ta hoàn toàn có thể tận dụng lợi thế của đất nước để nâng tầm giá trị Việt trên thế giới”, ông Tạ Sơn Tùng nói.

Tiên phong công nghệ

Đây là câu chuyện của những doanh nghiệp đã và đang nỗ lực hết mình, đầu tư nguồn lực để nghiên cứu, sáng tạo các nền tảng công nghệ tiên phong như AI, Blockchain, Cloud… Những nền tảng công nghệ Make in Việt Nam này sẽ là lõi của các giải pháp số, là chìa khóa để giải những bài toàn chuyển đổi số cho hàng triệu các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. FPT Smart Cloud là đại diện tiêu biểu của nhóm doanh nghiệp này.

FPT Smart Cloud tự đặt cho mình sứ mệnh biến mọi doanh nghiệp trở thành doanh nghiệp công nghệ số, bằng đột phá sáng tạo trong công nghệ là trí tuệ nhân tạo FPT AI và điện toán đám mây FPT Cloud. Doanh thu FPT Smart Cloud luôn tăng trưởng 300%/năm.

{keywords}
CEO FPT Smart Cloud Lê Hồng Việt chia sẻ câu chuyện tiên phong công nghệ.

FPT AI hiện cung cấp hơn 20 dịch vụ AI, nâng cao hiệu suất vận hành, mang đến lợi ích cho hơn 11 triệu người dùng cuối. Trong khi đó, FPT Cloud  cung cấp hơn 50 dịch vụ từ hạ tầng Cloud (IaaS), nền tảng Cloud (PaaS) đến dịch vụ cloud (SaaS), từ đó tăng tốc hành trình chuyển đổi số với hạ tầng linh hoạt, chi phí tối ưu và bảo mật nâng cao.

“Những nền tảng công nghệ lõi tiên phong Make in Việt Nam sẽ đưa Việt Nam sớm tự cường về công nghệ mới, giúp các doanh nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh và Việt Nam bắt kịp chuyến tàu cách mạng công nghiệp lần thứ 4”, ông Lê Hồng Việt, CEO FPT Smart Cloud nêu quan điểm.

Tăng trưởng đột phá

Năm 2022, CEO của Startup công nghệ TopCV được vinh danh trong danh sách Forbes Under 30. Trong thời gian ngắn, nền tảng tuyển dụng TopCV tăng trưởng đột phá về mọi mặt: lượng hồ sơ tăng lên 6 triệu ứng viên, nhà tuyển dụng tăng lên 170.000 cơ quan, tổ chức, hàng tháng kết nối được trên 500.000 việc làm.

VINASA nhận định, TopCV là tiêu biểu cho doanh nghiệp tận dụng được cả “Thế”- đại dịch Covid khiến cả thế giới phải chuyển đổi số để thích ứng và “Lực’ - nguồn lực công nghệ, nguồn lực con người để tăng trưởng và phát triển đột phá. TopCV cũng là điển hình của một mô hình doanh nghiệp mới, chọn đúng hướng đi khi dùng công nghệ để giải quyết những bài toán về nhân lực và việc làm. 

Ông Trần Trung Hiếu, đồng Sáng lập và Giám đốc điều hành Top CV cho biết có 3 yếu  tố giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và tăng trưởng đột phá, đó là: doanh nghiệp muốn đi nhanh, tăng trưởng đột phá thì cần ứng dụng công nghệ số; phải có sự đầu tư vào con người; người kiến tạo – nhà sáng lập cần có tư duy để có thể làm mọi thử chỉnh chu nhất, phục vụ khách hàng tốt hơn mỗi ngày.

“Thuyền lớn”

Với vai trò xung kích chuyển đổi số, những con “thuyền lớn” trong ngành CNTT khẳng định việc đồng hành cùng Chính phủ, xác định kinh doanh không phải chỉ đặt mục tiêu vì lợi nhuận, mà còn là sự đóng góp công sức, phụng sự Tổ quốc. Là một “thuyền lớn” của ngành CNTT, Viettel đã đặt cho mình sứ mệnh “Tiên phong, chủ lực kiến tạo xã hội số”.

Với hạ tầng số lớn, tập đoàn công nghệ này đã phát triển hệ sinh thái với nhiều giải pháp công nghệ, nền tảng số phục vụ cho Chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng, hướng tới sự phát triển bền vững của quốc gia. Viettel cũng nghiên cứu phát triển và làm chủ những công nghệ mới; hoàn thiện 6 lĩnh vực nền tảng trong xã hội số gồm hạ tầng số, giải pháp số, tài chính số, nội dung số, an ninh mạng, công nghiệp công nghệ cao.

Theo Phó Tổng giám đốc Viettel IDC Lê Xuân Quế, để giải các bài toán lớn, cạnh tranh công nghệ trên thị trường thế giới, đòi hỏi những chiếc “thuyền lớn” của ngành CNTT phải đoàn kết, cộng hưởng bằng cách đồng hành với nhau để cùng Chính phủ giải các bài toán lớn cho quốc gia. Đồng thời, đưa ra những định hướng, dẫn dắt sự phát triển của ngành và hỗ trợ các doanh nghiệp trong cộng đồng cùng phát triển.

Vân Anh

‘Chuyển đổi số gọi tên doanh nghiệp và doanh nhân công nghệ số Việt Nam’

‘Chuyển đổi số gọi tên doanh nghiệp và doanh nhân công nghệ số Việt Nam’

Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, trong cách mạng 4.0, với sự phát triển đột phá của công nghệ số, tinh thần thời đại là đổi mới sáng tạo. Chuyển đổi số lại một lần nữa gọi tên các doanh nghiệp và doanh nhân công nghệ số Việt Nam.

">

4 câu chuyện truyền cảm hứng của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam năm 2022

Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01

Lily Clarke (21 tuổi) ở Anh được mệnh danh là "Người đẹp ngủ trong rừng thờihiện đại" vì cứ 7 tháng một lần cô lại chìm vào giấc ngủ li bì suốt 2 tháng trời.

Cứ 7 tháng một lần, Lily lại chìm vào giấc ngủ kéo dài 2 tháng (Ảnh: Daily Mail)

Được biết, Lily Clarke mắc chứng bệnh hiếm gặp có tên Kleine-Levin, cô đã ngủxuyên kỳ thi, Giáng sinh và năm mới, thậm chí là bỏ lỡ buổi tiệc sinh nhật lầnthứ 18 của mình.

Mẹ của  Lily, bà Adele (47 tuổi) nhớ lại, năm 2007, Lily cũng đã chìm vàomột giấc ngủ dài tương tự trong lúc gia đình chuẩn bị ăn tối sau một ngày trượtbăng mệt mỏi. "Trước khi thức ăn được bê lên, Lily đã ngủ say trên ghế. Chúngtôi không thể đánh thức con bé dậy và phải bế nó rời khỏi nhà hàng".

Lily được đánh thức để ăn rồi lại tiếp tục ngủ (Ảnh: Daily Mail)

Lily ngủ sâu khoảng 23 tiếng một ngày và được đánh thức trong một khoảng thờigian ngắn đủ để ăn rồi lại tiếp tục chìm vào giấc ngủ.

Trung bình cứ 7 tháng Lily lại ngủ mất 2 tháng. "Con bé đã bỏ lỡ những phần rấtlớn của cuộc đời mình"- bà Adele ngậm ngùi.

Hiện vẫn chưa có phương thức nào để chữa trị hội chứng này. Tuy nhiên, cácchuyên gia y tế cho rằng hội chứng  Kleine-Levin chỉ xảy ra đối với thanhniên, vì thế trong tương lai, Lily có thể khỏi bệnh.

Sầm Hoa(Theo Daily Mail)


">

Người đẹp ngủ trong rừng thời hiện đại

友情链接