MU mượn Gareth Bale một mùa giải
Đội bóng thành Manchester muốn mượn Bale nhưng không kèm điều khoản mùa đứt vào năm sau,ượnGarethBalemộtmùagiảgiá vàng 9999 hôm nay 24/7 khi ngôi sao thuận chân trái sẽ bước sang tuổi 32.
MU tính đến phương án mượn Gareth Bale |
Hiện Gareth Bale vẫn còn 2 năm hợp đồng với đội chủ sân Bernabeu, hưởng mức lương cao chót vót 600.000 bảng/tuần trước thuế.
Vì muốn cắt giảm quỹ lương nên lãnh đạo Real Madrid đang tìm mọi cách để tống khứ "ông kễnh" người Xứ Wales.
Los Blancos sẵn sàng bán đứt Gareth Bale cho MU giá 18,5 triệu bảng. Tuy nhiên, Quỷ đỏ chỉ xem anh là phương án "chữa cháy" trong ngắn hạn.
Thông tin Bale gia nhập sân Old Trafford đang rộ lên trên các mặt báo, bởi hy vọng MU có được Sancho là rất thấp khi Dortmund cương quyết không hạ giá bán.
Được biết, MU đã đạt được thỏa thuận cá nhân với Sancho. Nhưng họ không thể đáp ứng đòi hỏi 120 triệu euro tiền mặt (108 triệu bảng Anh) mà CLB nước Đức yêu cầu.
Solskjaer đang xem xét các lựa chọn bên cánh phải |
Lãnh đạo Red Devils cho rằng, đây là số tiền chuyển nhượng quá lớn với một cầu thủ mới 20 tuổi trong bối cảnh bóng đá châu Âu bị ảnh hưởng về tài chính do dịch Covid-19.
Chính sách của Solskjaer là đưa về những cầu thủ trẻ tiềm năng, khát khao cống hiến cho Quỷ đỏ. Dẫu vậy, ông cũng không bỏ qua cơ hội ký với một trong những cầu thủ hàng đầu như Bale, dày dạn kinh nghiệm chinh chiến châu Âu.
Trong quá khứ, MU từng ba lần cố gắng chiêu mộ Gareth Bale thời Sir Alex, David Moyes rồi Mourinho nhưng đều bất thành.
* An Nhi
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
- Thoạt tiên, ông nghĩ đó là 1 món quà của cựu sinh viên nhưng khi mở ra mới tá hỏa phát hiện bên trong toàn là những xấp tiền 50 đô và 100 đô.
Giáo sư nói: “Tôi chưa bao giờ gặp tình huống như thế này ngoại trừ trong phim, tôi đã bị sốc không biết phải phản ứng như thế nào".
Hộp tiền nặng hơn 2kg và được giao cho CCNY ngày 12/11/2020 - rất lâu sau khi trường chuyển sang đào tạo từ xa vào tháng 3 vì đại dịch Covid-19.
Có một bức thư không tên trong gói hàng giải thích rằng người gửi đã tốt nghiệp từ lâu với bằng kép chuyên ngành Vật lý và Toán học, sau đó lấy bằng Thạc sĩ Vật lý ở đó và tiếp tục lấy bằng Tiến sĩ Vật lý kép và Thiên văn học.
Bức thư viết: "Nếu bạn có tò mò về lý do tại sao tôi lại làm điều này, thì lý do rất đơn giản: môi trường giáo dục rất tốt và tôi đã tận dụng tối đa khi học tập tại đây…”
Giáo sư Menon nói: "Nhìn thấy số tiền thật là một cú sốc. Đọc bức thư khiến tôi thực sự tự hào và hạnh phúc khi là 1 phần của trường, nơi thực sự đã tạo ra sự khác biệt trong cuộc đời của người đó".
Bức thư yêu cầu số tiền này được sử dụng để giúp đỡ các học sinh có hoàn cảnh khó khăn bậc trung học cơ sở và trung học phổ thông cũng như sinh viên hai chuyên ngành Vật lý và Toán học.
Menon cho biết anh đã gọi ngay cho Trưởng khoa Khoa học và họ đã liên lạc với cảnh sát trường và bộ phận xử lý. Cảnh sát sau đó đã xác định số tiền này là hợp pháp nhưng không thể xác định được người gửi. Địa chỉ trả hàng cũng không giải đáp được bí ẩn.
Ngay sau đó, hội đồng quản trị của CUNY đã bỏ phiếu nhất trí ngày 13/12 thông qua nghị quyết chấp nhận số tiền này.
Các thành viên hội đồng quản trị ngạc nhiên trước món quà và một người đề nghị trưng bày nó như một lời tri ân đến lòng hảo tâm của người gửi và sự trung thực của hệ thống thư từ trong khuôn viên trường.
Menon cho biết anh sẽ tôn trọng mong muốn của người gửi bằng cách trao hai suất học bổng toàn phần mỗi năm. Học phí tại CCNY là khoảng $ 7,500, vì vậy món quà sẽ tài trợ cho học bổng trong một thập kỷ. Những sinh viên đầu tiên có thể nhận được nó ngay sau học kỳ mùa thu năm 2022.
Doãn Hùng (Theo CNN)
Ngôi trường đặc biệt cho học sinh đi học ở 4 quốc gia mỗi năm
Think Global School - một trường trung học Mỹ có trụ sở tại thành phố New York là một ngôi trường vô cùng đặc biệt so với tất cả các trường học khác trên thế giới.
" alt="180 nghìn đô bỏ quên trong thùng cát tông ở 1 trường đại học" /> Nam diễn viên “Vua bịp” qua đời tuổi 88. Trước đó, cuối năm 2011 Dương Quần được các bác sĩ chẩn đoán bị ung thư bàng quang. Sau một thời gian điều trị, bệnh tình của ông không thuyên giảm, các triệu chứng ngày càng nặng hơn. Gần đây, các tế bào ung thư đã di căn sang phổi. Mặc dù được bác sĩ điều trị và gia đình chăm sóc tận tình nhưng ông vẫn không qua khỏi.
Trong những ngày cuối đời, vợ và các con luôn túc trực bên cạnh ông. Ông và vợ - cựu diễn viên Du Phượng Chí đồng hành bên nhau đã 62 năm. Từ những năm 1970, hai vợ chồng diễn viên Dương Quần thành lập công ty sản xuất phim điện ảnh.
Năm 1980, Dương Quần được công chúng biết đến với vai diễn Trác Nhất Phu trong bộ phim “Vua bịp”của đài TVB. Ông còn tham gia nhiều phim điện ảnh như “Âm dương giới”, “Long uy mãnh thám”, “Phì long quá giang”, “Hào Môn”, "Thần bài".
Ngôi sao Hoa ngữ Dương Quần tên thật Dương Bằng Cử sinh năm 1934, ở Cáp Nhĩ Tân, Trung Quốc. Ông gia nhập làng phim năm 15 tuổi, sớm gặt hái nhiều thành công. Trước đó, ông từng hai lần đoạt Nam diễn viên chính xuất sắc giải Kim Mã, nhờ các tác phẩm “Dương tử giang phong vân”và “Nhẫn”.
Dương Quần trong một vai diễn:
Thắm Nguyễn
" alt="Diễn viên 'Thần bài' qua đời ở tuổi 88 vì ung thư bàng quang" />- - Một số trường ĐH sẽ tổ chức thi từ tháng 5, ngày thi sớm hơn so với kỳ thi THPT quốc gia 2018.
Nhiều trường ĐH sẽ tổ chức thi tuyển từ tháng 5, sớm hơn kỳ thi THPT quốc gia do Bộ GD-ĐT tổ chức.
Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM) sẽ tổ chức kì thi Kiểm tra năng lực – một trong 6 phương thức tuyển sinh của nhà trường trong năm 2018 trong hai ngày 26 và 27/5/2018. Thí sinh chuẩn bị hồ sơ và nộp hồ sơ đăng kí dự thi trong hai tháng, từ 15/3 đến hết ngày 15/5/2018.
Một số trường ĐH sẽ tổ chức thi từ tháng 5 Các thí sinh sẽ dự thi môn bắt buộc là Toán học vào buổi sáng ngày 26/5/2018 và các buổi còn lại thí sinh sẽ tiếp tục thi các môn tự chọn. Thời gian thi mỗi buổi là 120 phút, trong đó 30 phút tập trung và nghe hướng dẫn, 90 phút chính thức làm bài thi.
Phương thức tuyển sinh sử dụng kết quả kỳ thi kiểm tra năng lực do trường ĐH Quốc tế TPHCM tự ra đề và tổ chức dành cho các thí sinh đã tốt nghiệp hoặc sắp tốt nghiệp năm 2018. Đề thi sẽ có tính phân loại tốt thí sinh thông qua việc kiểm tra kiến thức về khoa học tự nhiên, tư duy logic, kỹ năng tiếng Anh, kỹ năng viết của người dự thi.
Nội dung đề thi sẽ bao gồm kiến thức trong các lãnh vực Toán học, Vật Lý, Hóa học, Sinh học, Tiếng Anh của chương trình THPT. Tham dự kì thi Kiểm tra năng lực, thí sinh sẽ giảm bớt được những áp lực về mặt ôn thi khi câu hỏi của đề thi sẽ được phân bổ theo các mức độ khác nhau. Trong đó, năng lực ghi nhớ và vận dụng kiến thức sẽ chiếm tỉ lệ cao với 50%, các năng lực suy luận tổng hợp, tính toán, sáng tạo sẽ chiếm 50% còn lại. Tổng điểm của kì kiểm tra nặng lực là 100 điểm, trong đó các câu trả lời đúng được tính điểm, các câu trả lời sai không bị trừ điểm.
Thí sinh phải vượt qua kì thi tốt nghiệp THPT quốc gia và đủ điểm chuẩn trong kì thi Kiểm tra năng lực của trường ĐH Quốc tế tổ chức thì sẽ trúng tuyển vào trường ĐH Quốc tế mà không cần tham gia thêm các phương thức xét tuyển khác.
Năm 2018, trường dành 65% chỉ tiêu trong kỳ thi kiểm tra năng lực; 15% chỉ tiêu dành cho sử dụng kết quả kỳ thi THPT 2017; xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy năm 2018 của Bộ GD-ĐT chiếm 2%; xét tuyển học sinh giỏi của các trường THPT (theo quy định của ĐHQG) với chỉ tiêu tối đa 5%; xét tuyển dựa trên học bạ đối với học sinh có quốc tịch nước ngoài hoặc học sinh Việt Nam học chương trình THPT nước ngoài chiếm 3%; xét tuyển dựa trên kết quả kỳ kiểm tra năng lực của ĐHQG TP.HCM chiếm tỉ lệ 10%.
Trường ĐH Việt Đức cũng sẽ tuyển sinh riêng trong tháng 5 với 5 ngành gồm Kỹ thuật điện và công nghệ thông tin (EEIT) 80 chỉ tiêu; Kỹ thuật cơ khí (ME) 70 chỉ tiêu; Khoa học máy tính (CS) 80 chỉ tiêu, Tài chính và Kế toán (BFA) 70 chỉ tiêu; Quản trị kinh doanh (BBA) 70 chỉ tiêu.
Điều kiện dự tuyển là thí sinh có học bạ hoặc bảng điểm THPT trong các năm học 10, 11 và học kì 1 lớp 12 (đối với kỳ tháng 5) và cả năm lớp 12 (đối với kỳ tháng 7), nhưng thí sinh phải đạt điểm trung bình từ 7.0 các môn học Toán, Vật Lý, Hóa, Sinh học, Ngoại ngữ và Ngữ văn trong các năm học 10, 11 và HK1 lớp 12.
Thí sinh sẽ phải làm các bài TestAs, thực hiện hiểm tra kiến thức cơ bản (Core-test) Thi Tiếng Anh (onSet), thi kiến thức chuyên ngành. Đối với những thí sinh đã có các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương và còn hiệu lực tại thời điểm nộp hồ sơ sẽ được miễn kỳ thi tiếng Anh (onSet) (Ielts 5.0 hoặc TOEFL 440 (PBT) hoặc TOEFL 42 (iBT).
Lê Huyền
Trường đại học sẽ được tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh
Theo dự thảo quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh, trường đại học sẽ được tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh, trong đó bao gồm dựa trên cả số giảng viên thỉnh giảng.
" alt="Tuyển sinh đại học 2018: Một số trường ĐH sẽ tổ chức thi từ tháng 5," /> Ban tổ chức đã trao 2 giải nhất, 4 giải nhì, 6 giải ba và 12 giải khuyến khích cho các thí sinh. Giải nhất thuộc về Võ Thành Nhân – đơn vị UBND thị xã Trảng Bàng và Nguyễn Thị Ngọc Hà – đơn vị UBND huyện Tân biên.
Đánh giá chung về chất lượng, các bài dự thi cơ bản đều bảo đảm nội dung, chất lượng, bám sát tài liệu, đề cương hướng dẫn, thể lệ của cuộc thi. Những người tham gia dự thi đều có ý thức trong việc nghiên cứu, tìm hiểu về mục đích, ý nghĩa, các nội dung của việc Chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số. Tuy nhiên, số lượt người tham dự hội thi vẫn còn hạn chế, hy vọng rằng trong thời gian tới, cuộc thi sẽ được lan truyền rộng rãi hơn để công cuộc Chuyển đổi số Quốc gia nói chung và của tỉnh nói riêng dần tạo thành tư duy, nhận thức mới để chúng ta sống văn minh hơn, hiện đại hơn, chất lượng cuộc sống được nâng lên.
PV
" alt="Tây Ninh trao giải Hội thi “Tìm hiểu về Chuyển đổi số năm 2023”" />- Ngày 10/12/1993, Đại học Quốc gia Hà Nội được thành lập theo Nghị định số 97/CP của Chính phủ trên cơ sở sắp xếp và tổ chức lại 03 trường đại học ở khu vực Hà Nội, trong đó có Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, một trong những trường thành viên đầu tiên của Đại học Quốc gia Hà Nội, được kế thừa truyền thống và nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học tự nhiên của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội trước đây. Những ngày này, các thế hệ thầy và trò Nhà trường đang náo nức hướng về Lễ kỷ niệm 65 năm truyền thống của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
Sinh viên Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Ngôi trường khoa học đầu tiên của cả nước
Thời điểm những năm đầu giải phóng Thủ đô (1954), trước yêu cầu phát triển khoa học cần có một nền giáo dục đại học phát triển, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 2183/TC ngày 04/06/1956 thành lập 15 trường trung học chuyên nghiệp và 05 trường đại học là: Đại học Tổng hợp, Đại học Bách khoa, Đại học Sư phạm, Đại học Y - Dược, Đại học Nông - Lâm. Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội - Trường đại học khoa học cơ bản đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời từ đó.
Lễ khai giảng đầu tiên của Nhà trường vào ngày 15/10/1956 tại Đại giảng đường của khu Đại học Việt Nam (19 Lê Thánh Tông, Hà Nội ngày nay) chỉ có 430 sinh viên ở 03 khoa chuyên ngành: Toán - Lý, Hóa - Vạn; Văn - Sử. Tuy nhiên, đó là những gương mặt ưu tú; nhiều người sau này đã trở thành những cán bộ cốt cán, những chuyên gia, tri thức lớn.
Những năm đầu thành lập và phát triển, không thể kể hết những khó khăn mà thầy và trò Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội đã trải qua: cơ sở vật chất khiêm tốn, trang thiết bị hạn chế, ngay cả các giáo trình dạy cho sinh viên cũng thiếu thốn; nhiều khi thầy phải mày mò vừa học, vừa dạy. Thế nhưng, cùng với tinh thần xây dựng chủ nghĩa xã hội, được sự trợ giúp của các đoàn chuyên gia quốc tế, đặc biệt là của Liên Xô, thầy và trò Nhà trường đã hăng hái trên mặt trận học tập, nghiên cứu khoa học kỹ thuật - một lĩnh vực còn rất mới đối với Việt Nam lúc bấy giờ.
Những năm 1964 - 1965, một số sinh viên khóa đầu tiên được gửi đi đào tạo tại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Các sinh viên này đã lần lượt bảo vệ thành công luận án phó tiến sĩ, trở về nước, bổ sung kịp thời vào đội ngũ cán bộ giảng dạy đang trưởng thành của Nhà trường.
Từ giảng đường Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội đã có hơn một ngàn cán bộ và sinh viên “xếp bút nghiên lên đường ra trận” Dạy, học, nghiên cứu và chiến đấu
Thời điểm chiến tranh leo thang miền Bắc (năm 1965), dù cả Trường phải sơ tán lên Đại Từ (Thái Nguyên), học tập và sinh hoạt trong những lán trại chênh vênh gió lùa tứ phía nhưng công tác học tập và nghiên cứu khoa học không hề ngơi nghỉ. Lúc này, Nhà trường thể hiện rõ vai trò, vị trí của mình trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc như: Thầy trò Khoa Toán giải quyết vấn đề vượt sông phục vụ giao thông vận tải, tính toán dòng chảy phục vụ công tác thủy lợi…; Thầy trò Khoa Vật lý nghiên cứu về truyền sóng phục vụ thông tin liên lạc; Khoa Hóa học nghiên cứu cao su chịu dầu phục vụ quốc phòng và giao thông vận tải; Khoa Sinh học ứng dụng vi sinh vào sản xuất nước chấm, nghiên cứu rau rừng phục vụ quân đội; Khoa Địa lý - Địa chất điều tra tài nguyên thiên nhiên Việt Bắc, điều tra địa chất, thăm dò khoáng sản vùng Đồng bằng Sông Hồng và Duyên hải Bắc Bộ phục vụ công tác phân vùng kinh tế, quy hoạch địa lý và phát triển kinh tế địa phương,...
Hà Nội yên, thầy và trò lại gồng gánh trở về. Hà Nội không yên, thầy và trò lại sơ tán lần 2. Tại nơi sơ tán, Nhà trường đảm bảo hoạt động theo nếp thời chiến với khẩu hiệu: “An toàn tối đa, chất lượng đảm bảo, thi cử nghiêm túc”.
Không chỉ có vậy, trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước, từ giảng đường Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội đã có 1.333 cán bộ và sinh viên “xếp bút nghiên lên đường đánh Mỹ”. Họ đã dũng cảm chiến đấu vì Tổ quốc; nhiều người đã hy sinh. Có những sinh viên mãi mãi không trở về. Những cái tên như: Lê Anh Xuân, Chu Cẩm Phong, Nguyễn Trọng Định, Nguyễn Văn Thạc, Hoàng Kim Giao,... đã “mãi mãi tuổi hai mươi”, được Tổ quốc ghi công, sổ truyền thống của Nhà trường ghi danh và đến giờ vẫn khiến bao bạn bè, người thân thương nhớ.
“Đầu tàu” phát triển
Hòa bình lập lại, năm học 1975 - 1976, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội khai giảng trong không khí cả nước hân hoan mừng chiến thắng, đất nước bước vào thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Nhà trường được Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ: vừa thực hiện xây dựng Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội trở thành một trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học hàng đầu của đất nước, vừa thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm trong việc khôi phục và xây dựng các trường đại học ở miền Nam.
Nhận nhiệm vụ, Nhà trường đã đào tạo nhiều người con miền Nam trở thành những giảng viên, nhà khoa học. Trường cũng chi viện hơn 100 cán bộ giảng dạy cho miền Nam. Cùng với con người, hơn 23.000 cuốn sách giáo khoa, sách chuyên khảo tiếng Việt và tiếng Nga, hàng nghìn cuốn tạp chí khoa học và dụng cụ, thiết bị phục vụ giảng dạy, nghiên cứu cũng được gửi hỗ trợ các trường đại học phía Nam.
Giai đoạn này, trường cũng mở rộng hợp tác với nhiều cơ sở đào tạo danh tiếng trên thế giới như: Đại học Tổng hợp Lomonosov, Novosibirk (Liên Xô), Humboldt (Đức), Lodz (Ba Lan), Amsterdam (Hà Lan), Paris Sud VII (Pháp),...
Thời bao cấp khó khăn, nhiều cán bộ giảng viên đứng trước vấn đề “cơm - áo - gạo - tiền” khi thu nhập không đủ trang trải cuộc sống. Tuy vậy, cán bộ Nhà trường vẫn nỗ lực vượt qua giai đoạn khó khăn mang tính lịch sử của đất nước, hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Đến cuối năm 1993, Trường đã phát triển lớn mạnh với 15 khoa, 01 bộ môn trực thuộc, 03 khối trung học phổ thông chuyên, 07 phòng chức năng, 14 viện, trung tâm nghiên cứu và 11 đơn vị phục vụ.
Tiếp nối truyền thống, phát triển vươn tầm quốc tế
Cô và trò trong phòng thí nghiệm Sinh học Trường Đại học Khoa học tự nhiên ra đời là sự tiếp nối truyền thống Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Cùng với cơ chế đổi mới giáo dục, lại nằm trong hệ thống Đại học Quốc gia Hà Nội - Đại học trọng điểm được nhà nước ưu tiên đầu tư, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã không ngừng lớn mạnh.
Hệ cử nhân khoa học tài năng là một điểm nhấn trong hệ thống giáo dục của Nhà trường. Chính từ hệ cử nhân khoa học tài năng, nhiều sinh viên của Nhà trường đã được nhiều trường đại học châu Âu, Mỹ và các trường đại học hàng đầu châu Á biết đến, trao học bổng, mời học sau đại học và mời giảng dạy sau khi tốt nghiệp. Có thể nói, tuyệt đại đa số các sinh viên hệ cử nhân tài năng đã trở thành những nhân tài cho đất nước; nhiều người trở thành những chuyên gia mang tầm thế giới trong lĩnh vực khoa học cơ bản, khoa học công nghệ.
Các nghiên cứu sinh chụp ảnh kỷ niệm trong Lễ trao bằng Tiến sĩ năm 2020 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên luôn chú trọng đổi mới các chương trình đào tạo, cải tiến và nâng cao chất tượng đào tạo. Đặc biệt, trong giai đoạn từ năm 2016 đến nay, nhiều ngành học mang tính ứng dụng cao ra đời như: Khoa học Dữ liệu, Kỹ thuật điện tử và Tin học, Khoa học thông tin địa không gian, Quản lý phát triển đô thị và bất động sản, Khoa học và Công nghệ thực phẩm,... Các ngành này có sức hút rất lớn, được nhiều phụ huynh và học sinh quan tâm.
Về nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên luôn luôn là một trung tâm nghiên cứu về khoa học cơ bản hàng đầu của đất nước, thể hiện rõ nét nhất qua số lượng trên 500 công trình được công bố hàng năm trên các tạp chí khoa học quốc tế uy tín thuộc danh mục ISI/SCOPUS.
Số lượng bài báo ISI/Scopus của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên gia tăng mạnh trong những năm gần đây Với những thành tích đạt được, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã 2 lần được tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, Trường và các đơn vị trực thuộc 4 lần được nhận danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.
Trải qua 65 năm biến thiên của lịch sử, ở bất kỳ thời điểm nào, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội trước đây - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội ngày nay luôn khẳng định vị thế dẫn đầu trong đào tạo, nghiên cứu khoa học, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
Đình Sơn
" alt="Trường Đại học Khoa học Tự nhiên" /> - Vi phạm 7 tội danh, cựu chủ sàn FTX đối mặt tối đa 115 năm tùPhiên tòa xét xử cựu CEO FTX – Sam Bankman-Fried – kéo dài một tháng đã kết thúc vào ngày 2/11. Bồi thẩm đoàn kết luận tỷ phú một thời vi phạm tất cả 7 tội danh bị cáo buộc." alt="Mã độc gây ra 'Thứ Hai đen tối' ở Đức, Nga phát triển siêu phần mềm diệt virus" />
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Huyền thoại Mikko Hypponen sẽ bàn gì tại Hội thảo ATTT 4.0?
- ·Vị giáo sư không có bằng tiến sĩ, hơn 50 năm đóng góp cho ngành Vật lý
- ·Sao Hàn bày tỏ đau xót sau thảm kịch Itaewon, Hàn Quốc
- ·Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- ·Hơn 20 ca sĩ làm đêm nhạc gây quỹ ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
- ·Dữ liệu số giúp công khai minh bạch, thúc đẩy phát triển các dịch vụ số
- ·437.000 email Việt Nam bị lộ, bất kỳ ai cũng có thể trở thành nạn nhân
- ·Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- ·Nhiều trường đại học tăng học phí năm học mới
- - "Chỉ có một thầy giáo mà cả sáng và chiều đều truyền được đề thi ra ngoài mà không bị ai phát hiện thì phải chăng các khâu tổ chức thi bị tê liệt", câu hỏi của một phụ huynh khiến tôi thực sự nhức nhối.
Kết thúc ngày thi đầu tiên của kỳ thi vào lớp 10 ở Hà Nội năm nay, điều ít gặp đã xảy ra.
Thay vì câu hỏi thường lệ “Con làm bài tốt không?” nhiều ông bố bà mẹ hỏi ngay: “Đề thi có giống bản trên mạng này không con?”.
Câu hỏi mới toe của các phụ huynh nhưng thực tế thì dễ hiểu. Bởi đề thi của cả 2 môn đều bị lọt ra ngoài chỉ 60 phút sau khi phát đề.
Sau buổi thi môn Toán, nhiều phụ huynh ngán ngẩm tặc lưỡi: “Thế là lại lọt đề à?” hay “Cuộc thi lớn, công tác tổ chức, chuẩn bị như thế nào mà lộ đề liên tục như vậy?”
Một số đặt ra băn khoăn với chính sự cảnh giác cần thiết đáng lẽ phải có của Sở GD-ĐT Hà Nội khi buổi sáng đã lọt đề và những thông tin lộ đề tiếp tục râm ran trước giờ thi buổi chiều. Nhưng rồi, sự cố vẫn diễn ra một cách đơn giản và cả bộ máy gần như bị động hoàn toàn.
Cuối ngày hôm qua, Sở GD-ĐT Hà Nội đã thông tin xác minh giáo viên Nông Hoàng Phúc, một thầy giáo của Trường THCS Mai Đình – Sóc Sơn là cán bộ coi thi số 2 mang điện thoại vào phòng thi và chụp đề thi truyền ra ngoài tại điểm thi THPT Vân Nội. Theo cơ quan quản lý, cán bộ coi thi này đã khai nhận hành vi của mình và nhận cũng chính là người đã chụp cả đề thi môn Ngữ văn vào buổi thi sáng 7/6.
Nhưng chừng đó thông tin là chưa đủ. Nhiều người không khỏi bức xúc sao cuộc thi lớn như vậy mà việc lọt đề "dễ như chơi"? Lực lượng an ninh trường nào cũng vòng trong vòng ngoài mà vẫn để xảy ra hiện tượng này. Trách nhiệm của giám thị hành lang và thanh tra điểm thi được đặt một dấu hỏi lớn.
“Một thầy giáo bị xử lý vì tuồn đề ra ngoài là chưa đủ. Cần xem xét lại toàn bộ quy trình và cách thức quản lý tại các Hội đồng thi”, một phụ huynh thẳng thắn.
Nhiều người cũng đặt câu hỏi liệu rằng khi lọt đề thi như vậy thì có phải tổ chức thi lại hay không.
Sở GD-ĐT thì nhìn nhận đây chỉ là hiện tượng để lọt đề thi và cho rằng việc này không ảnh hưởng đến kết quả làm bài của các thí sinh.
“Vì ngay khi có thông tin lọt đề thi ra ngoài, chúng tôi đã gửi chỉ đạo đến tất cả điểm thi để giám sát chặt chẽ. Do đó, sẽ không có chuyện phải hủy kết quả và tổ chức thi lại”, đại diện của Sở GD-ĐT cho hay.
Clip: Sở GD-ĐT Hà Nội giải thích về sự cố lọt đề thi môn Ngữ văn sáng 7/6
Tuy nhiên, đề thi đã có thể tuồn ra ngoài được “ngon lành” vì một thầy giáo thì ai dám chắc nó đáp án không thể tuồn vào, đơn giản nhất bằng chính ngay cách từng lọt ra được?
Rộng hơn, khi công tác tổ chức thi thiếu nghiêm ngặt, có vấn đề thì liệu có dừng lại rằng mắt xích chỉ là một thầy giáo?
Xa hơn nữa, sắp tới đây khi kỳ thi THPT quốc gia diễn ra, dấu hỏi về tính nghiêm minh của trường thi sẽ tiếp tục được đặt ra, với những thắc mắc đã nhiều năm chưa có lời đáp: Việc tổ chức những kỳ thi quy mô lớn để lấy kết quả xét tuyển vào các trường đại học liệu có đảm bảo không có gian lận, tiêu cực?
Thanh Thiên
Cần giám sát chặt chẽ hơn... Các kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 không chỉ ở Hà Nội mà các địa phương khác đều được thực hiện theo một quy chế khá nghiêm ngặt theo quy trình của Bộ GD-ĐT.
Sự việc hi hữu này cho thấy tính nghiêm ngặt của kỳ thi là “có vấn đề”. Bởi không chỉ các thí sinh không được mang điện thoại vào phòng thi (nếu mang bị coi là vi phạm quy chế) mà giám thi cũng phải vậy. Các hội đồng thi đều có một chỗ để quản lý và tất cả giám thị đều phải gửi lại điện thoại.
Tất nhiên, cũng có thể chủ tịch hội đồng thi đó đã có yêu cầu nộp lại nhưng thầy giáo này cố tình không nộp.
Hoặc không, kể cả thầy giáo ấu trĩ hay vô nguyên tắc,có vấn đề thì rõ ràng trách nhiệm của thanh tra, giám thị hành lang cũng cần phải xem xét.
Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận không thể mò tay vào túi quần, túi áo từng người để kiểm tra hay có phương tiện để rà soát mà hiện chỉ trông mong vào ý thức tự giác chấp hành của các thành viên trong hội đồng.
Hiện cũng chưa có cơ chế nào quy định, nên cũng khó trách giám thị hành lang hay thanh tra. Với các trường hợp có chủ đích, việc thực hiện hành vi diễn ra rất nhanh nên đôi khi các bộ phận khác không thể kiểm soát kịp. Trong trường hợp này, thầy giáo là cán bộ coi thi số 2 lại ngồi ở cuối phòng thi.
Do đó, cần xem lại, bổ sung quy trình, quy chế đối với giám thị để tránh xảy ra các sự việc tương tự.
Cần phải có một quy trình khác sát hơn, bởi như hiện nay là chỉ trông mong vào sự tự giác của giám thị trong việc nộp lại điện thoại. Với người cố tình, không tự giác thì chưa có cơ chế, cách nào rà soát, ngăn ngừa.
(Hiệu trưởng một trường THPT ở Hà Nội)
Thanh Hùng (Ghi)
Người làm lộ đề thi vào lớp 10 Hà Nội là một thầy giáo
Sở GD-ĐT Hà Nội đã xác định được người đã chụp và làm lộ đề thi cả 2 môn Ngữ văn và Toán vào lớp 10 năm nay ra ngoài khi thí sinh đang làm bài.
" alt="1 giám thị làm lọt 2 đề thi, cả hệ thống tê liệt?" /> - - Nhiều thầy cô giáo nhận xét đề minh họa kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 có độ khó và tính phân loại cao hơn hẳn so với đề thi chính thức của năm 2017.
Do đó, có khả năng đề thi THPT quốc gia năm 2018 sẽ phân loại học sinh rõ hơn.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Với môn Toán, giáo viên có đánh giá chung rằng nội dung kiến thức trong đề thi minh họa đảm bảo sự phân tầng, có độ khó để đáp ứng mục tiêu “2 trong 1” của kì thi THPT quốc gia.
Các câu hỏi xuất hiện trong đề thi bao gồm cả kiến thức lớp 11 và lớp 12, nhưng trọng tâm vẫn là kiến thức lớp 12 (80%). Các câu hỏi thuộc phần kiến thức lớp 11 xuất hiện với tần suất ít hơn (chiếm khoảng 20% tổng số câu).
Tuy nhiên, so với đề thi THPT quốc gia năm 2017, đề minh họa 2018 có độ khó hơn hẳn và có sự sắp xếp từ dễ đến khó theo ma trận kiến thức. Điều này được thể hiện ở tần suất xuất hiện các câu hỏi khó tăng nhưng đồng thời cũng được thể hiện ở mức độ khó của từng câu hỏi, nhất là các câu hỏi được cho là dùng để phân loại thí sinh và làm cơ sở để các trường đại học tuyển sinh.
Đặc biệt, mỗi nội dung kiến thức đều được hỏi ở các mức độ từ dễ đến khó, có vận dụng kiến thức Toán vào các bài toán thực tế (bài toán lãi suất câu 22).
Nhiều giáo viên cho rằng so với đề thi THPT quốc gia 2017, đề thi THPT quốc gia 2018 thể hiện tính phân loại mạnh hơn hẳn.
Các câu hỏi khó, có tính phân hóa cao rơi vào khoảng 8-10 câu hỏi cuối (câu 42-50). Các câu hỏi này thường rơi vào các chuyên đề Hình học không gian, hình Oxyz và đặc biệt là câu Tích phân (câu 50). Đặc biệt với phần kiến thức lớp 11, câu 49 thuộc chuyên đề xác suất cũng là một câu hỏi khó đối với thí sinh.
Với môn Vật lý, mức độ khó và sự phân hóa cũng được thể hiện rõ hơn so với đề thi THPT quốc gia năm 2017.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Anh Hoàng Công Viêng (giáo viên Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh) nhận xét: “Nếu căn cứ vào đề minh họa, chắc chắn đề thi năm nay sẽ khó hơn năm 2017.
Đề minh họa có số câu mức độ khó (mức độ 4) khoảng 11, 12 câu; mức độ 3 khoảng 8,9 câu. Còn mức độ 1,2 (cơ bản) 20 câu (5 điểm). Số câu ở chương trình 11 là 8 câu trong đó có 4 câu mức độ 1 và 2; 4 câu còn lại mức độ 3.
Nói chung với đề này các em nắm cơ bản sẽ lấy được 5 điểm, mức khá 6 đến 7 điểm, còn để lấy trên 8 điểm phải là những em có năng lực thực sự”.
Anh Viêng đánh giá đề có tính phân hóa cao, đặc biệt phổ điểm từ 7 đến 10 sẽ không như năm ngoái.
“Đề thi năm nay đã thể hiện sự phân hóa học sinh hơn. Như năm 2017, các em học lực khá, giỏi sẽ làm được 8,9 điểm; điểm 10 thì khó hơn nhưng 4 câu đó các em hoàn toàn có thể đánh mò và trúng với xác suất cao. Nhưng năm nay, lượng kiến thức nhiều hơn với việc nội dung đề quét hết kiến thức 11 và 12".
Với môn Sinh học, anh Nguyễn Thành Công (giáo viên Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội) nhận xét mặc dù các câu hỏi xuất hiện trong đề thi bao gồm cả kiến thức lớp 11 và lớp 12 nhưng trọng tâm vẫn là kiến thức lớp 12 (80%). Trong đó, các câu hỏi vẫn đảm bảo phủ các chuyên đề lớp 12 như đề thi THPT quốc gia 2017. Đặc biệt, các câu hỏi thuộc phần kiến thức lớp 11 phân bố rộng trong tất cả các chuyên đề lớp 11.
“So với đề thi THPT quốc gia năm 2017, đề thi tham khảo có độ khó hơn hẳn. Điều này được thể hiện ở tần suất xuất hiện các câu hỏi khó tăng, chiếm khoảng 25% nhưng đồng thời cũng được thể hiện ở mức độ khó của các câu hỏi, nhất là các câu hỏi dùng để phân loại thí sinh.
Trong đó, các câu hỏi khó, có tính phân hóa cao là câu 114 đến câu 120, thường rơi vào chuyên đề các quy luật di truyền, cơ chế di truyền và biến dị, di truyền người và di truyền quần thể. Các câu thuộc kiến thức lớp 11 thuộc mức độ dễ và trung bình”.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Với môn Ngữ văn, cô Trịnh Thu Tuyết, nguyên giáo viên Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội), nhận định về cơ bản, ngoại trừ phần kiến thức lớp 11 bổ sung trong kiểu đề so sánh của câu nghị luận văn học thì cấu trúc đề, yêu cầu và mức độ phân hoá... không thay đổi so với đề thi THPT quốc gia 2017.
“Đề gồm 2 phần. Phần đọc hiểu (3 điểm) gồm một ngữ liệu đọc hiểu và 4 câu hỏi theo các mức độ: nhận biết/ thông hiểu/ vận dụng và vận dụng cao.
Phần Làm văn gồm 2 câu: câu nghị luận xã hội 2 điểm, có mối quan hệ gắn kết chặt chẽ với ngữ liệu đọc hiểu của phần đọc hiểu, cụ thể hướng tới yêu cầu bàn luận về vấn đề mang ý nghĩa thông điệp của đoạn trích. Để giải quyết câu nghị luận xã hội, học sinh cần nắm chắc nội dung cơ bản cùng mối quan hệ giữa các luận điểm của đoạn trích, những vấn đề ít nhiều đã được giải quyết trong câu hỏi đọc hiểu.
Câu nghị luận văn học (5 điểm) có sự thay đổi lớn nhất bởi sự xuất hiện yêu cầu kiểm tra đồng thời kiến thức lớp 11 và 12.
Có thể thấy, đề kiểm tra toàn diện về kiến thức và kĩ năng (kiến thức văn học và cuộc sống, kiến thức lớp 11 và 12, kiến thức tiếng Việt và văn học... kĩ năng đọc hiểu, kĩ năng Nghị luận...)" - cô Tuyết phân tích.
Theo cô Tuyết, nếu như năm trước, học sinh chỉ cần tập trung ôn luyện các kiến thức có trong sách giáo khoa lớp 12, thì năm nay cần phải ôn luyện cả những kiến thức có trong chương trình lớp 11, đặc biệt là các tác phẩm thuộc phần văn học hiện đại lớp 11.
Với môn Lịch sử, nhiều giáo viên đánh giá mặc dù các câu hỏi xuất hiện trong đề thi bao gồm cả kiến thức lớp 11 và lớp 12 nhưng trọng tâm vẫn là kiến thức lớp 12. Trong đó, các câu hỏi vẫn đảm bảo phủ các chuyên đề lớp 12 như đề thi THPT quốc gia 2017.
Các câu hỏi thuộc phần kiến thức lớp 11 mặc dù xuất hiện với tần suất ít hơn nhưng trải đều ở tất cả các cấp độ nhận thức. Tỉ lệ câu hỏi lớp 11 - lớp 12 vào khoảng 25% - 75%
So với đề thi THPT quốc gia năm 2017, đề thi tham khảo có độ khó hơn hẳn. Điều này được thể hiện ở tần suất xuất hiện các câu hỏi khó tăng chiếm khoảng 30% (ví dụ: câu 34, 36) nhưng đồng thời cũng được thể hiện ở mức độ khó của các câu hỏi, nhất là các câu hỏi được cho là dùng để phân loại thí sinh.
Các câu hỏi khó, có tính phân hóa cao là 37, 39, 40... Những câu hỏi này rơi vào các chuyên đề: Việt Nam 1945 - 1954; Việt Nam 1954 - 1975; Á - Phi - Mĩ Latinh 1945 - 2000; Quan hệ quốc tế 1945 - 2000...
Không có câu hỏi khó rơi vào kiến thức lớp 11.
Các giáo viên cũng cho rằng đây chỉ là đề thi tham khảo nên không thể bao phủ toàn bộ kiến thức thí sinh cần nắm được. Vì vậy, các em vẫn phải ôn luyện đầy đủ các chuyên đề,các dạng bài liên quan.
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục công bố đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia 2018
Bộ vừa công bố đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia 2018 cho các học sinh tham khảo và làm quen.
" alt="Đề minh họa 2018 khó hơn so với đề thi THPT quốc gia năm 2017" /> - - Sở GD-ĐT Hà Nội vừa thông tin mới nhất về công tác tuyển sinh mầm non, lớp 1, lớp 6 năm học 2018-2019 trên địa bàn thành phố.
Theo đó, thực hiện phương thức xét tuyển theo tuyến tuyển sinh do UBND quận, huyện, thị xã phê duyệt để tuyển sinh vào các trường mầm non, lớp 1, lớp 6; tiếp tục sử dụng hệ thống hỗ trợ tuyển sinh trực tuyến trên toàn thành phố.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Sở GD-ĐT Hà Nội khẳng định, mọi học sinh đều được đảm bảo quyền lợi tuyển sinh theo đúng tuyến, được hỗ trợ một cách thuận lợi nhất qua hình thức tuyển sinh trực tuyến.
Năm nay, 100% trường tiểu học công lập (694 trường) tuyển sinh theo phương thức xét tuyển theo tuyến do UBND quận, huyện, thị xã quy định và sử dụng hình thức tuyển sinh trực tuyến.
Hầu hết trường THCS công lập trong 597 trường tuyển sinh theo phương thức xét tuyển, trong đó chủ yếu là xét tuyển theo tuyến do UBND quận huyện thị xã quy định và sử dụng hình thức tuyển sinh trực tuyến. Dự kiến Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam tuyển vào lớp 6 theo phương thức xét tuyển.
Từ 9h ngày 26/5 đến 9h ngày 28/5/2018, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ triển khai thử nghiệm đăng ký tuyển sinh trực tuyến vào lớp 6 trên toàn thành phố tại cổng điện tử: https://tsdaucap.hanoi.gov.vn. Tất cả học sinh lớp 5 trên thành phố có thể dùng mã học sinh để đăng ký thử nghiệm.
Thanh Hùng
Chỉ tiêu và thời gian tuyển sinh lớp 6 vào các trường hot ở Hà Nội
Nhiều trường THCS hot tại Hà Nội có nhu cầu tuyển cao hơn chỉ tiêu đã lên phương thức tuyển sinh lớp 6 bằng các bài đánh giá năng lực vào thời gian cụ thể.
" alt="Sẽ cho thử nghiệm đăng ký tuyển sinh trực tuyến vào lớp 6 Hà Nội từ 26 đến 28/5" />
- ·Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- ·Bắt nhịp chương trình phổ thông mới, trường ĐH mở ra ngành Sư phạm Công nghệ
- ·Trí tuệ nhân tạo khởi động kỷ nguyên mới của y học chính xác
- ·Trường ĐH Khoa học Tự nhiên nhận Huân chương Lao động hạng Ba
- ·Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
- ·Lần đầu tiên một trường đại học có nhiều ngành chỉ đào tạo khoảng 10 sinh viên
- ·Phát hiện lỗi thiết kế nghiêm trọng ở chip Intel
- ·Các trường không thể dựa mãi vào kì thi THPT quốc gia để tuyển sinh
- ·Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- ·Hãng pin điện lớn nhất thế giới trở thành 'điểm mù' trong cạnh tranh Mỹ