Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
(责任编辑:Công nghệ)
"Em hỏi anh, anh nợ người ta bao nhiêu tiền? Ô tô thì bán, nhà thì cắm ngân hàng, có mỗi cái cửa hàng cũng sắp phải đóng. Anh muốn chúng ta phải làm thế nào đây? Chuyện này mà bung bét ra em không còn mặt mũi nào nhìn ai, em cũng không biết phải giải thích với bố mẹ em như thế nào nữa", Tuyết tức giận nói Danh (Anh Vũ).
Thấy vợ giận, Danh chỉ biết khuyên cô bình tĩnh: "Chuyện đến nước này rồi mà em cứ thế làm sao anh giải quyết được".
Ở một diễn biến khác, thấy Tố (NSƯT Bùi Như Lai) sốt ruột việc hỏi vợ, ông Công (NSND Quốc Trị) động viên: "Việc quà cáp cho bên nhà cái Tơ (Lương Thanh), thằng Danh không lo được thì bố sẽ bảo Son (Kim Oanh) chuẩn bị cho con. Mọi việc bố sẽ lo chu toàn, con không phải lo lắng gì cả".
Cũng trong tập này, Đạt (Mạnh Hưng) vô tình gặp và có cảm tình với Hồng (Việt Hoa). Đạt ngỏ ý muốn mời Hồng về tham gia văn nghệ tại cơ quan.
"Cô có cần tôi giúp gì không? Trong danh sách biểu diễn tôi không thấy có tên Hồng. Chúng tôi đang tìm một số nghệ sĩ trẻ để mời vào đội, hay Hồng bớt chút thời gian tham gia với chúng tôi?", Đạt ngỏ ý. Hồng đáp: "Thực ra em không thích sân khấu. Em chỉ hát vui với bạn bè thì được".
Liệu, Danh sẽ giải quyết nợ nần như thế nào? Diễn biến chi tiết tập 10 phim Dưới bóng cây hạnh phúcsẽ lên sóng tối 6/2, trên VTV1.
'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 9: Tố - Tơ yêu nhauTrong 'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 9, Tố và Tơ đã công khai tình cảm nhưng vẫn còn chút ngượng ngùng." alt="'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 10: Vợ chồng Danh cãi nhau" />Chuyến khám phá vùng đất bỏ hoang ở Nhật Bản
Tháng 3/2011, động đất 9 độ richter và sóng thần đã gây ra loạt sự cố khủng hoảng tại 3 trong 6 lò phản ứng tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima I ở Nhật Bản. Bức xạ thoát ra ngoài không khí, đất và đại dương, buộc 160.000 cư dân sống gần đó phải chạy trốn.
8 năm sau, nhiếp ảnh gia người Ba Lan Natalia Sobanska đã đến khu vực ven biển gần nhà máy, dành 2 ngày ở đó với chồng để khám phá và chụp lại vùng đất bỏ hoang.
Chia sẻ với Daily Mail, Natalia nói: 'Khi lên kế hoạch cho chuyến đi lần đầu đến Nhật Bản cùng chồng, tôi rất vui và hào hứng vì sẽ đến Fukushima. Tuy nhiên, niềm hạnh phúc của tôi biến thành nỗi buồn tràn ngập trong mỗi bước chân trên con đường vắng. Tôi yêu những nơi bị bỏ hoang. Tuy nhiên, khi nhìn thấy điều này trong trường học và nhà cửa, đặc biệt ở khu vực ảnh hưởng bởi sóng thần, tôi cảm thấy đau thương trước thảm kịch xảy ra cách đây 8 năm'.
Khung cảnh im lìm, vắng vẻ.
Các tòa nhà ở những thị trấn gần nhà máy điện hạt nhân Fukushima I bên bờ biển phía đông của Nhật Bản vẫn im lìm sau 8 năm xảy ra thảm họa. Những con đường vắng vẻ, khu trường học bỏ hoang, siêu thị vô chủ và nhà cửa bị phá hủy là loạt hình ảnh gây ám ảnh trong chuyến đi này của nhiếp ảnh gia. Mọi thứ như vẫn nguyên vẹn kể từ cuộc di cư khẩn cấp 8 năm về trước. Hạn chế việc truy cập bởi phóng xạ vẫn còn áp dụng tại một số thị trấn gần nhà máy. Tính đến đầu năm nay, hơn 40.000 người vẫn chưa thể trở về nhà sau sự cố rò rỉ phóng xạ.
Hồ nước độc dưới đáy biển giết chết mọi sinh vật bơi vào
Những 'hồ nước' đặc biệt được hình thành từ nồng độ muối nồng nặc dưới đáy biển, kích thước có thể lên tới 20 km là nấm mồ chôn mọi sinh vật biển chẳng may lọt vào.
" alt="Cảnh tượng gây ám ảnh 8 năm sau thảm họa hạt nhân ở Nhật" />- Theo Nikkei Asia, Huawei Technologies đã đệ đơn lên tòa án tại Trung Quốc và MediaTek sau đó xác nhận thông qua hồ sơ nộp lên Sở giao dịch chứng khoán Đài Loan ngày 19/7. Hai bên chưa công khai các thông tin liên quan, ngoài việc MediaTek khẳng định vụ kiện "sẽ không tác động đáng kể" đến hãng.
Nhạc sĩ Võ Thiện Thanh. Tối qua là Thứ Bảy, nó được phép xem YouTube có giới hạn. Thường là cuối tuần nó mới được xem. Ông nói với nó tới năm 18 tuổi nó sẽ tự do. Bằng chứng là những kẻ tạo ra những trò đó không bao giờ cho con cái của họ tiếp xúc sớm với chúng. Họ giống như những kẻ bán rau nhưng bọn trẻ của họ lại được ăn một vườn rau riêng vậy.
Mà khi xem YouTube, thằng Nam cũng chỉ xem những gì liên quan tới âm nhạc. Rất may là nó không quan tâm những gì khác. Tối nay nó lại vừa xem một buổi hoà nhạc thật kỳ lạ. Khi cùng với dàn nhạc trình diễn đoạn nhạc chủ đề trong bộ phim Schindler’s List của John Williams, một nữ nghệ sĩ thổi kèn cor anglais không kìm được cảm xúc. Những giọt nước mắt lăn dài trên khuôn mặt cô mà ống kính máy quay ghi được làm cho thằng Nam cũng xúc động theo. Giai điệu đó mang một nỗi buồn thật sâu thẳm tới mức mà người nghệ sĩ thổi cor anglais khóc ngay trên sóng trực tiếp.
Sáng hôm sau, nó lại đem thắc mắc về đoạn nhạc này hỏi ba nó.
- Ba à! Đoạn nhạc ấy thật hay. Nhưng đến mức người thổi kèn cor anglais trong dàn nhạc lại bật khóc tại sân khấu. Vì sao vậy? Đoạn nhạc kỳ lạ ấy.
- À! Những âm thanh ấy nó gợi lại quá khứ thật đau buồn không chỉ riêng với người Do Thái, mà của cả thế giới đấy con à! Trong Thế chiến thứ hai, bảy triệu người Do Thái đã chết. Ba có cảm giác như nhà soạn nhạc đã viết nên những âm thanh này từ nơi sâu thẳm nhất, nơi tâm hồn ông với Đấng Tạo Hóa cùng hòa chung một nỗi đau con ạ!
- Nhưng vì sao nhà soạn nhạc lại làm được điều này hả ba? Đó cũng chỉ là những âm thanh thôi mà!
- Đúng! Đó chỉ là những âm thanh thôi con ạ. Nhưng không những chúng được sắp xếp một cách tối ưu nhất về cao độ, về khoảng cách, về thời gian vang lên, về sự kết hợp theo những quy luật nhất định, còn một điều bí ẩn khác: nó thuộc về tâm hồn, cái vô hình bên trong nhà soạn nhạc. Chính cái bí ẩn này làm nên Mozart, Beethoven, Chopin, Tchaikovsky… và người con vừa mới nghe tối qua là John Williams. Có những người trăm năm mới có một!
“Hừm! Lạ thật…”. Chỉ là những âm thanh, nhưng khi chúng biến thành âm nhạc thì nhờ cái điều bí ẩn nào đó sâu bên trong mà thằng Nam không thể hình dung. Cái mà mỗi khi nó nghe tiếng rao của bà lão vọng lên căn gác trong một đêm mưa, nó lại nao lòng. Và những âm thanh buồn sâu thẳm kia khiến người nhạc công cor anglais rơi lệ.
Nam đến trường cũng như bao bạn bè khác, bao quanh nó là thứ âm nhạc thời thượng. Nào là nhạc pop Việt, K-pop, nhạc Rap. Đối với nó, thứ âm nhạc thời thượng kia hiếm khi làm nó nao lòng. Ngay cả những bài Âu Mỹ cũng không còn hay như nó đã từng biết đến những ABBA, Michael Jackson, Carpenters… Có một thời gian, nó cứ ghiền nghe bài New kid in town của Eagles ở mỗi chuyến đi xa. Âm nhạc của cả thế giới này có vẻ nhạt phai đi khá nhiều. Nó lại hỏi ba nó về chuyện này. “Không thể phủ nhận thời đại công nghệ này, phần âm được gia tăng đáng kể với bao nhiêu máy móc và vô số phần mềm tối tân, mạng lưới phát hành online rộng khắp toàn cầu, nhưng chưa hẳn phần nhạc theo đó tăng lên, mà có khi còn ít lại”, ba nó giải thích.
- Vì sao hả ba?
- Vì cuộc sống càng hiện đại bao nhiêu, con người càng vô cảm bấy nhiêu. Khi cái sóng âm thanh mất đi cái phần bí ẩn vô hình từ nơi sâu thẳm trong tâm hồn kia, nó chỉ là những âm thanh vô tri, dù cho nó có được tạo nên từ máy móc công nghệ hiện đại đến cỡ nào chăng nữa, nó chỉ còn phần âm, phần nhạc đã biến mất. Và kỷ nguyên sắp tới, khi mà AI nằm trong tay loài người như con dao trong tay đứa trẻ, ba không biết chuyện gì tiếp theo…
Nghe xong, thằng Nam gật gù xen lẫn hoang mang. Hèn gì mà khi nghe những bài hát của ban nhạc The Beatles, âm thanh thời ấy rất hạn chế. Người ta chỉ thu được hai đường tiếng, các nhạc cụ dồn hết một channel, giọng hát ở channel còn lại. Vậy mà nó nghe vẫn rất hay. Cái “hay” đó nhạc pop thời nay không có được, không diễn tả được, giống như cái tinh thần thời đại lúc ấy được khắc họa thật sống động: Người ta hồn nhiên, vui tươi và mến yêu cuộc sống. Rồi đây âm nhạc sẽ ra sao trong kỷ nguyên AI? Qua bạn bè đồng trang lứa, thằng Nam biết nhạc Việt giờ cũng phát triển lắm. Hầu như thế giới có thể loại gì thì nhạc Việt đều có thể loại đó. Nhưng có vẻ như những gì bạn bè nó đang yêu thích lại không thể chinh phục đôi tai vốn được đắm chìm trong những giai điệu cổ điển cùng với nhạc pop thời hoàng kim của thế giới.
Nó đã quen với những âm thanh gợi mở cho nó bầu trời xanh, những đồng cỏ tít tận chân trời như khi nghe những bài hát của Bryan Adams trong Spirit, hay biển cả dập dìu của Beyond the sea. Nó không tìm thấy những điều này trong nhạc Việt, mà chỉ là yêu đương, tan vỡ, buồn đau… Như mọi lần, nó lại mang điều này thắc mắc với ba nó.
- Con có biết câu chuyện những con gai biển tàn phá rặng san hô không? Ba nó hỏi ngược lại.
- Dạ không! Mà chuyện này liên hệ gì tới âm nhạc?
- Các nhà bảo vệ môi trường một ngày phát hiện ra những rặng san hô bị tàn phá nghiêm trọng. Và họ sửng sốt khi biết rằng những con gai biển là thủ phạm!
- Rồi sao ba? Thế thì âm nhạc liên quan gì ở đây chứ?
- Nếu một nền âm nhạc bắt chước và du nhập những loại nhạc mà tính thẩm mỹ thấp, phần âm nhiều hơn nhạc, thì nền dân trí của một xã hội bị tổn hại cũng tương tự như rặng san hô bị gai biển tấn công vậy! Nhưng nếu ngược lại, chúng ta biết chọn lọc những tinh hoa của nhân loại, những thanh âm giàu tính nhạc và đến từ thế giới tâm hồn thật sự, xã hội ấy tự khắc sẽ giảm thiểu những điều tiêu cực mà hướng tới điều tốt đẹp con ạ!
Nghe ba nó phân tích xong, nó im lặng rồi nghĩ ngợi lung tung. Thật khủng khiếp nhỉ! Âm nhạc đối với nó giờ đây không còn là nghe cho vui tai, mà nó tác động tới tâm hồn con người ta và rộng hơn, nó kéo lùi hay nâng tầm sự phát triển cả xã hội. Điều này nó chưa hề nghĩ tới với đầu óc một thằng nhóc chưa tới mười tám như nó! Và rồi từ cách nhìn mà nó học từ ba nó, một hôm nó quan sát xe cộ trên phố rồi nói:
- Con để ý thấy rằng, hễ cứ mười ô tô đang lưu thông trên đường thì hết tám chiếc là Grab biển số vàng rồi ba nhỉ?
- Con thấy sao về thực trạng này?
- Con không biết nữa… nhưng con cảm thấy không ổn.
- Đúng thế con ạ! Chúng ta lại du nhập không chọn lọc! Cho phép quá nhiều hãng taxi công nghệ vào Việt Nam kinh doanh, cái lợi cho ngân sách quốc gia không đáng kể, nhưng nó sẽ tàn phá hệ sinh thái giao thông, như lũ gai biển với rặng san hô. Kết quả là: kẹt xe nghiêm trọng hơn, hãng taxi nội địa vất vả hơn, tư tưởng chọn nghề của thanh niên thiển cận và chụp giật hơn, những tài xế taxi nợ ngân hàng nhiều hơn. Nhưng dòng tiền lại chảy vào túi doanh nghiệp nước ngoài!
Nghe ba nó nói, thằng Nam tự rút ra một điều cho bản thân nó: Tính chọn lọc!
Giữa thế giới phẳng và thời đại ngập tràn công nghệ và mạng xã hội này, tồn tại hay không là ở sự học hỏi có chọn lọc. Nếu không nhạc Việt sẽ mãi là sự manh mún và tan chảy giữa thế giới bao la của các nền tảng số, mà ở đó, các ông chủ công nghệ không quan tâm bạn là ai, nghệ sĩ từ quốc gia nào. Họ chỉ quan tâm dòng tiền chảy đều vào túi họ. Bất chợt từ bên hàng xóm, một bài hát rất quen thuộc vang lên làm nó nao lòng:
“Rồi dặt dìu mùa xuân theo én về
Mùa bình thường mùa vui naу đã về
Mùa xuân mơ ước ấу đang đến đầu tiên
Với khói baу trên sông, gà đang gáу trưa bên sông
Một trưa nắng vui cho bao tâm hồn”
Nó chợt nhớ hôm nay đã hai mươi ba Tết. Lạ thật, một bài hát lớn hơn tuổi của nó rất nhiều, và tác giả của bài hát nó phải gọi bằng ông cố. Nhưng sao mỗi khi nghe, tâm hồn nó dâng lên một cảm giác thật lạ: bình an, hạnh phúc và yêu thương. Nó lại thắc mắc với ba nó:
- Con rất yêu bài hát này, mặc dù so với tuổi con, bài hát đáng được gọi bằng ông cố! Vì sao vậy ba?
- Vì nó chính xác là âm nhạc con ạ! Không thể tách rời giữa âm và nhạc được! Nó là cái vô hình mà con chỉ có thể nhận biết bằng tâm hồn. Nó xuyên không! Nam thật sự đã hiểu âm nhạc là gì. Từ bên nhà hàng xóm, những lời ca cùng giai điệu nồng nàn lại tiếp tục vang lên như đốn tim cậu:
“Từ đâу người biết quê người Từ đâу người biết thương người Từ đâу người biết уêu người”...
Nhạc sĩ Võ Thiện Thanh
" alt="Bài học từ âm nhạc dành cho thế giới tâm hồn" />Siêu xe Ferrari 488 GTB bị vỡ nát phần đầu chuẩn bị được nâng gầm để kiểm tra (ảnh: Đình Quý) Chiếc siêu xe được phủ bạt lưu tại 1 garage tư nhân tại Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội. Kỹ sư D. và các kỹ thuật viên đã soi kỹ cẩn thận từng ngóc ngách, chi tiết hư hỏng trên xe, bắt đầu từ phần đầu xe với hiện trạng vỡ nát, đuôi xe, các chi tiết trong khoang lái và cuối cùng là gầm xe. Nhiều chi tiết của đầu xe được tháo dỡ ra để chụp cận cảnh, sau đó, ghép lại để bảo quản.
Toàn bộ tình trạng thiệt hại của siêu xe được ông D. chụp ảnh lại để lập hồ sơ, báo cáo thông tin về Ferrari Far East tại Singapore.
Chủ xe H cho biết, chiếc siêu xe có thể cần được vận chuyển vào Trung tâm dịch vụ bảo dưỡng của Ferrari Việt Nam tại TP.HCM để đo kiểm các thông số kỹ thuật qua các máy chuyên dụng.
Từ đó, hãng mới lập hồ sơ, đánh giá, xác định mức độ thiệt hại cụ thể và khả năng phục hồi sửa chữa của chiếc siêu xe.
Theo ghi nhận của VietNamNet, đây là lần đầu tiên siêu xe Ferrari 488 GTB được mở bạt kín sau tai nạn, dưới gầm xe vẫn còn mảnh cành cây và bùn đất đọng lại. Đầu xe nát bươm bởi lực va đập quá mạnh vào gốc cây. Khung trước của xe đã bị gẫy gập. Động cơ xe không bị ảnh hưởng do cấu trúc đặt ở phía sau.
Buổi kiểm tra kết thúc sau hơn 3 tiếng đồng hồ. Kỹ sư trưởng của Ferrari Việt Nam không đưa ra kết luận hay nhận xét nào.
Động thái này là một bước tiến đáng kể trong việc giải quyết hậu quả của vụ tai nạn siêu xe Ferrari 488 GTB do kỹ thuật viên Phạm Văn Doanh của Volvo Hà Nội lái thử gây ra hôm 21/7.
Tuy nhiên, chủ xe H. cho biết, kế hoạch này chỉ diễn ra khi anh có thư phản ánh tới Ferrari chính hãng tại Ý (Ferrari Headquarters) cũng như tới Volvo Thuỵ Điển.
Trong khi đó, Volvo Hà Nội (Công ty CP Ô tô Bắc Âu Hà Nội) cho biết, lịch kiểm tra này diễn ra là do Volvo Hà Nội phải đôn thúc Ferrari Việt Nam và chủ động sắp xếp, kết nối giữa hãng với chủ xe H.
Ngày 26/7, Volvo Hà Nội đã có công văn gửi đến Ferrari Việt Nam đề nghị phải có trách nhiệm rõ ràng giải quyết hậu quả của vụ tai nạn siêu xe Ferrari 488 GTB, cụ thể như: kiểm tra xe, lên phương án sửa chữa..v..v.
Đại diện Volvo Hà Nội cho biết, đến ngày 1/8, đại diện Ferrari Việt Nam mới hồi âm và cho biết sẽ cử kỹ sư ra Hà Nội kiểm tra xe. Đồng thời, Ferrari Việt Nam cũng đề nghị Volvo Hà Nội xin chữ ký xác nhận đồng ý cho kiểm tra xe của chủ xe H.
Trao đổi bên lề buổi kiểm tra với đại diện pháp chế của Ferrari Việt Nam (Supreme Auto), chủ xe H. bày tỏ sự không hài lòng với Ferrari Việt Nam (Supreme Auto) về sự chậm trễ và trốn trách nhiệm của hãng khi sự việc xảy ra. Đặc biệt là những thông tin không đúng bản chất và chối bỏ trách nhiệm thể hiện trong câu trả lời của hãng tới báo VietNamNet hôm 4/8 về vụ tai nạn.
Năm 2017, siêu xe Ferrari 488 GTB đã được anh H. trực tiếp đặt mua chính hãng khi đang sống ở Mỹ. Xe được bảo hành 3 năm và bảo dưỡng miễn phí 7 năm trên toàn cầu. Chi phí mua xe là 23 tỷ đồng do cá nhân hoá. Năm 2019, khi Ferrari vào Việt Nam, xe của anh H. đã nằm trong danh sách các khách hàng chính hãng được chăm sóc bằng dịch vụ bảo hành bảo dưỡng.
Năm 2020, siêu xe của anh H. đã từng bị sự cố liên quan đến bụi bẩn bám vào cửa hút gió khiến động cơ hoạt động không ổn định và đã dùng dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng của Ferrari Việt Nam.
Tháng 1/2022, anh H. được Ferrari Việt Nam mời tham dự chương trình dịch vụ của Ferrari tại xưởng dịch vụ của Volvo Hà Nội.
Ngày 9/7/2022, siêu xe Ferrari 488 GTB của anh H. gặp sự cố đứt dây cu-roa và được giám đốc bán hàng của Ferrari Việt Nam hướng dẫn đưa xe về xưởng Volvo Hà Nội để anh Đoàn Xuân Trường, Giám đốc xưởng dịch vụ tại đây sửa chữa.
Ngày 21/7, kỹ thuật viên Phạm Văn Doanh (Volvo Hà Nội) lái thử theo đề nghị của kỹ sư Trường. Xe mất lái đâm vào gốc cây khiến xe hư hỏng nặng.
Đến nay, vụ việc đang có sự tranh cãi căng thẳng giữa chủ xe và 2 công ty Volvo Hà Nội và Ferrari Việt Nam. Cả hai công ty đều đưa ra thông tin "không nhận giao dịch sửa xe của anh H". Phía Ferrari Việt Nam cho biết, công ty chỉ bán phụ tùng dây cu-roa. Phía Volvo Hà Nội khẳng định, việc sửa xe là giao kết cá nhân giữa kỹ sư Đoàn Xuân Trường với Ferrari Việt Nam và chủ xe.
Phạm Huyền- Đình Quý
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Kỹ sư trưởng của Ferrari Việt Nam ra HN kiểm tra siêu xe 488 GTB bị tai nạn" />Thanh Sơn - Khả Ngân. Tại cuộc họp báo ra mắt phim chiều 23/2 ở Hà Nội, phóng viên đặt câu hỏi: Thanh Sơn có đưa Khả Ngân đi ăn uống ở Hà Nội trong quá trình đóng phim lần này?, nam diễn viên không trả lời ngay mà đề cập đến các nội dung khác.
Doãn Quốc Đam ngồi gần đó liên tục cầm mic nhắc Thanh Sơn trả lời đúng trọng tâm câu hỏi. Sau nhiều lần bị nhắc nhở, Thanh Sơn chỉ trả lời ngắn gọn: "Có".
Trong khi đó, Khả Ngân chia sẻ trải nghiệm khi lần thứ 2 ra Hà Nội đóng phim vào mùa đông khiến cô nhiều lúc run bần bật khi đọc thoại vì quá lạnh. Khả Ngân nói cô may mắn khi Thanh Sơn đã là bạn diễn quen thuộc từ phim 11 tháng 5 ngày và hai anh em thường xuyên trao đổi với nhau về vai diễn.
Khả Ngân kể khi diễn, cô nhiều lần hỏi đạo diễn xem mình vào vai vợ Thanh Sơn đã đúng chất chưa. Nữ diễn viên chia sẻ, khác với lần trước, khi ra Hà Nội đóng Gia đình mình vui bất thình lình,sức khoẻ cô tốt hơn và cơ thể cũng đẫy đà nên phù hợp với nhân vật phụ nữ mới cưới.
Khả Ngân hỏi kinh nghiệm Lan Phương để học cách làm vợ Thanh SơnKhả Ngân không ngần ngại hỏi thẳng đàn chị trên sóng truyền hình về cảm giác khi đóng vai vợ Thanh Sơn trước đây thế nào để cô học theo." alt="Thanh Sơn bị Doãn Quốc Đam nhắc khi né câu hỏi riêng tư về Khả Ngân" />
- ·Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
- ·Vương Lệ Khôn bị hàng chục người đòi tiền trước cửa công ty
- ·Tiết kiệm nhiên liệu là tiêu chí “sống còn” của xe dịch vụ
- ·Lời đề nghị của chàng kỹ sư Nhật Bản khiến mẹ đơn thân Việt khóc nức nở
- ·Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- ·MediaTek hợp tác thiết kế chip 'Make in Vietnam'
- ·Chàng trai trẻ 'nghiện' hẹn hò với phụ nữ cao tuổi, già nhất lên tới 91
- ·Sự tiện lợi và chống gian lận khi dùng bằng lái xe điện tử ở Úc
- ·Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
- ·Lương Thế Thành ngất xỉu khi quay phim mới
Dự án Khu đô thị Đông Tăng Long (phường Trường Thạnh, quận 9, TP.HCM) nằm cạnh đường Nguyễn Duy Trinh, cách trung tâm thành phố khoảng 20km, được khởi công xây dựng từ năm 2005, do Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (HUD) làm chủ đầu tư
Khu đô thị này được giới thiệu nằm gần cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây, đường vành đai 2, bên quy hoạch đường vành đai 3 và nhiều liên kết vùng thuận lợi khác. Dự án được quy hoạch có quy mô gần 160 ha với nhiều phân khu có chức năng khác nhau như khu căn hộ phức hợp, chung cư, trung tâm thương mại, trường học, bệnh viện, vui chơi, thể thao...
Hạng mục được triển khai duy nhất sau thời điểm khởi công dự án là 21 căn biệt thự có diện tích đất 400 m2 mỗi căn được thiết kế giống nhau, nằm ở trung tâm khu đô thị. Được biết, mỗi căn biệt thự nơi đây có giá từ 16 -18 tỉ đồng. Hiện có 8 căn đã có người ờ. Những căn còn lại đã có chủ. Số căn bỏ không này hầu hết chủ đóng cổng lại. Một vài căn cho các công nhân xây dựng ở tạm. Hiện, một số hạng mục vẫn được rào chắn, chưa khởi công Hạ tầng không đồng bộ nên nhiều căn biệt thự nơi đây rơi vào cảnh hoang vắng, không người ở Khu biệt thự này nằm trong khu đô thị Đông Tăng Long. Dự án được khởi công từ năm 2009. Những căn bỏ không trước đây đã từng có người ở, nhưng do vị trí cách xa trung tâm, ở nơi dân cư hoang vắng nên các gia chủ đóng cửa lại để đi nơi khác ở. Nhiều biệt thự trong cảnh hoang tàn, đóng cửa im lìm. Trong sân biệt thự, cỏ dại mọc nhiều Qua một số lần xây dựng, chỉnh trang, dự án đã gần như hoàn thiện cơ sở hạ tầng với hàng trăm đoạn đường chia thành những khu đất lớn nhỏ khác nhau nhưng vẫn vắng bóng người ở Biển quảng cáo trên nền đất cỏ mọc um tùm Đoạn đường dẫn vào khu đô thị vẫn có hàng chục sàn giao dịch lớn nhỏ, trưng hàng loạt bảng rao bán đất, quy hoạch dự án. Các nhân viên môi giới nhà đất tại đây cho biết, một lô đất 100 m2 của dự án này có giấy tờ đầy đủ giá lên tới 42 - 43 triệu đồng/m2, loại chưa có sổ diện tích 180 m có giá 26 triệu đồng/m2 Ngoài khu biệt thự, khu đô thị này còn có khu nhà phố, chung cư. Hiện các dự án đang được chủ đầu tư và các hộ gia đình xây dựng.
(Còn nữa)
Cảnh ám ảnh trong biệt thự tiền tỷ, cỏ mọc um tùm ở Sài Gòn
Chích thuốc xong, các con nghiện phê thuốc nằm ra nền nhà. Kim tiêm còn dính máu vứt vương vãi ở cửa ra vào.
" alt="Nhiều biệt thự bỏ hoang trong Khu đô thị Đông Sài Gòn" />Hội Môi trường Xây dựng Việt Nam vừa có quyết định tạm dừng Tạp chí điện tử Môi trường Xây dựng. “Có một số nội dung chúng tôi đã giải trình và đã gửi các văn bản minh chứng đến Cục Báo chí và đoàn kiểm tra các cơ quan chủ quản báo chí để nghiên cứu xem xét”, văn bản của Hội Môi trường Xây dựng Việt Nam nêu.
Tại cuộc họp trên, 100% các thành viên của thường trực lãnh đạo Hội Môi trường Xây dựng Việt Nam có mặt đã thống nhất giải pháp xử lý đối với Tạp chí điện tử Môi trường Xây dựng.
Cụ thể, lãnh đạo Hội Môi trường Xây dựng Việt Nam thống nhất miễn nhiệm chức danh Tổng Biên tập đối với bà Phan Kim Hoàng do không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.
Tạm dừng hoạt động của Tạp chí điện tử Môi trường Xây dựng để tạp chí kiểm điểm, báo cáo giải trình, chấn chỉnh, khắc phục các sai sót vi phạm và kiện toàn tổ chức.
Theo đề nghị của lãnh đạo Hội Môi trường Xây dựng Việt Nam, Chủ tịch Hội Môi trường Xây dựng Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng đã có quyết định miễn nhiệm chức danh Tổng Biên tập Tạp chí điện tử Môi trường Xây dựng đối với bà Phan Kim Hoàng và tạm dừng hoạt động của tạp chí để kiện toàn tổ chức theo quy định của pháp luật.
" alt="Tạm dừng hoạt động Tạp chí điện tử Môi trường Xây dựng" />- Sáng 12/11, Viện Nghiên cứu kinh thành tổ chức toạ đàm khoa học quốc tế trực tuyến: Nhận diện hình thái kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lê sơ. Tọa đàm tập trung khai thác các tư liệu khảo cổ học được khai quật tại Hoàng Thành Thăng Long và khu di tích Lam Kinh (Thanh Hóa) nhằm bước đầu công bố một số kết quả nghiên cứu mới về kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lê sơ.
Đặc sắc ngói rồng men vàng và xanh lục
Theo PGS.TS Bùi Minh Trí – Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh thành, nghiên cứu phục dựng lại tòa điện Kính Thiên thời Lê sơ ở Hoàng thành Thăng Long là ước mơ, khát vọng, tâm huyết của các nhà khoa học và các nhà quản lý.
Ngói rồng men vàng và xanh lục. Các cuộc khai quật ở khu vực "trục trung tâm" và khu vực "điện Kính Thiên" trong nhiều năm qua đã có nhiều phát hiện mới, cung cấp thêm nhiều tư liệu khoa học quan trọng cho những hiểu biết về diện mạo, quy mô của các công trình kiến trúc và quy hoạch không gian kiến trúc trong Hoàng cung Thăng Long, đặc biệt là về kiến trúc thời Lê sơ và thời Lê Trung Hưng.
Phát hiện quan trọng nhất về kiến trúc thời Lê sơ đó là dấu tích nền móng của kiến trúc hành lang, các loại cấu kiện gỗ sơn son thếp vàng và số lượng lớn các loại ngói lợp mái cung điện có men màu vàng và men màu xanh lục.
"Những phát hiện khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long bao gồm khu vực điện Kính Thiên đều xác nhận rằng, các công trình kiến trúc cung điện, lầu gác trong Hoàng cung Thăng Long thời Lê sơ cũng phổ biến là kiến trúc gỗ, trên mái được lợp ngói. Nhưng thời kỳ này đã có những thay đổi rất cơ bản về quy hoạch không gian, về quy mô và kết cấu kiến trúc, đặc biệt là sự xuất hiện nhiều loại ngói men (ngói lưu ly) bên cạnh ngói đất nung mang phong cách đặc trưng, khác biệt hoàn toàn so với ngói thời Lý, Trần trước đó.
Ngói thời kỳ này phổ biến là ngói ống và ngói cong, trong đó ngói diềm mái là ngói câu đầu và ngói trích thủy giống như loại ngói lợp trên mái các cung điện cổ ở Trung Quốc hay Hàn Quốc. Từ phát hiện này cho thấy, bộ mái kiến trúc cung điện trong Hoàng cung Thăng Long thời Lê sơ vốn rất phong phú, đa dạng và có nhiều sắc màu nhất bởi sự đan xen tương phản từ các loại ngói men vàng, men xanh và ngói đất nung màu đỏ hay màu xám đen.
Trong đó đặc sắc và khác biệt nhất là loại ngói rồng men vàng và xanh lục được tạo khối theo từng bộ phận của con rồng (đầu, thân, đuôi), khi ghép lại theo chiều dọc của mái sẽ tạo thành hình một con rồng hoàn chỉnh. Đây là loại ngói độc đáo nhất trong tất cả các loại ngói lợp mái cung điện cổ ở châu Á thời bấy giờ, đưa lại một sắc thái rất riêng biệt cho kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lê sơ", PGS.TS Bùi Minh Trí phát biểu.
Từ những nghiên cứu chuyên sâu với trường hợp của Hoàng thành Thăng Long, PGS.TS Bùi Minh Trí nhận định rằng, thời Lê sơ cũng có thể có những quy định về màu sắc của các loại ngói men song rất tiếc là không có tư liệu nói đến. Những nghiên cứu từ đồ gốm ngự dụng và các ghi chép của thư tịch về quy định triều phục trong cung có thể thấy rằng, màu vàng là màu cao cấp nhất, là màu mang tính biểu trưng cho quyền lực tối cao của hoàng đế. Do đó, chúng ta có thể tin rằng, ngói men vàng thời Lê sơ cũng là loại ngói cao cấp nhất và nó được sử dụng để lợp trên mái cung điện quan trọng nhất của hoàng cung. Theo đó, loại ngói rồng men vàng là loại ngói cao cấp nhất, nó được sử dụng để lợp trên mái tòa chính điện trong Cấm thành, tức điện Kính Thiên, giống như trường hợp điện Thái Hòa (Cố Cung Bắc Kinh) hay điện Thái Hòa (Đại Nội Huế).
Kết quả nghiên cứu này cũng đồng nghĩa lý giải rằng, loại ngói men xanh lục và ngói đất nung màu xám hay màu đỏ trong hoàng cung Thăng Long thời Lê sơ chắc chắn có phẩm cấp thấp hơn ngói men vàng và nó được sử dụng ở nhiều công trình có những chức năng khác nhau và ở những không gian khác nhau.
Kiến trúc đấu củng phổ biến
Các cuộc đào xung quanh khu vực điện Kính Thiên cũng đã tìm thấy khá nhiều cấu kiện gỗ, bao gồm cột, xà, ván sàn và đặc biệt trong số đó có một số cấu kiện nằm trong kết cấu của hệ đấu củng, ví dụ như "bình áng". Tư liệu này minh chứng rõ rằng, kiến trúc thời Lê sơ cũng thuộc loại kiến trúc đấu củng.
Mảnh mô hinh tháp men xanh mô tả kết cấu đấu - củng thời Lê sơ khai quật được ở khu vực điện Kính Thiên năm 2021. Sự xuất hiện "bình áng" trong hệ đấu củng của thời Lê sơ phản ánh nét tương đồng với tạo tác kiến Trung Quốc thời Nguyên – Minh và hình ảnh này chúng ta cũng có thể nhìn thấy qua đấu củng trong kiến trúc Hậu cung chùa Bối Khê (Thanh Oai, Hà Nội). Nhưng vấn đề xác định "đơn áng" hay "trùng áng" trong kiến trúc đấu củng thời Lê sơ sẽ là bước nghiên cứu mở rộng về sau.
"Cho dù có những nét tương đồng nhưng chúng ta vẫn có thể nhìn thấy trên mô hình này cho thấy sự khác biệt khá thú vị giữa đấu củng Việt Nam và Trung Quốc, đó là sự tạo tác đầu rồng nhô ra trên tầng đấu củng (đầu ma diệp). Đây được xem là nét đặc trưng riêng biệt trong đấu củng của kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lê sơ. Như vậy tư liệu hiện nay cho thấy, kiến trúc trong hoàng cung Thăng Long từ thời Lý, Trần đến thời Lê sơ đều phổ biến là kiến trúc đấu củng. Đây là phát hiện rất quan trọng, được xem là chìa khóa để giải mã về hình thái kiến trúc", PGS.TS Bùi Minh Trí khẳng định.
Điện Kính Thiên là tòa điện thiết triều nằm chính giữa trung tâm Cấm thành của Kinh đô Thăng Long (Đông Đô – Đông Quan) thời Lê sơ (1428-1597). Đây là tòa điện quan trọng nhất, mang biểu trưng cho quyền lực tối cao của nhà vua và triều đình.
Trải qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử, cũng giống như thực trạng của các cung điện thời Lý, Trần, toàn bộ kiến trúc cung điện thời Lê sơ trong Hoàng cung Thăng Long đều không còn tồn tại đến ngày nay. Tất cả đã bị đổ nát và bị vùi lấp dưới lòng đất. May mắn và duy nhất còn sót lại trên mặt đất đến ngày nay đó là thềm bậc đá chạm rồng của tòa điện Kính Thiên được dựng vào năm 1467. Đây cũng là dấu tích quan trọng minh chứng vị trí không gian và lịch sử tồn tại của tòa chính điện trong Cấm thành của Kinh đô Thăng Long xưa.
Tình Lê
Phát hiện mộ táng, mô hình hình kiến trúc tráng men xanh - vàng quý hiếm thời Lê sơ
Ngày 22/4, Đoàn khai quật Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội thuộc Viện Khảo cổ học đã báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khu vực chính điện Kính Thiên năm 2021.
" alt="Ngói rồng men vàng đặc sắc tại Hoàng Thành Thăng Long" />
- ·Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- ·Lái xe trên đường cao tốc dễ hay khó?
- ·300 bản phim điện ảnh Việt Nam bị hư hỏng nặng
- ·Hạ giá đấu giá lần 2 Rolls
- ·Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
- ·Chú chó 'diễn sâu' trên phố khiến dân mạng điên đảo
- ·Đừng nghĩ tôi và Trấn Thành phải đánh nhau để giành doanh thu
- ·900 ngày truy tìm kẻ bắt cóc cô gái nhà giàu
- ·Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Chu Hùng Người phán xử qua đời