当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Fujairah, 19h45 ngày 23/11 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Leeds vs Stoke, 21h00 ngày 21/4: Rượt đuổi mãn nhãn
![]() |
Phạm Long Vũ (phải), học sinh lớp 12 trường Vinschool mới đây vừa đạt 8.0 IELTS. |
Công thức "đam mê + mục tiêu"
“Từ nhỏ em đã đặt mục tiêu đi du học nhưng lại không phải người đam mê tiếng Anh. Mãi đến năm lớp 10 được học cô Nguyễn Thu Trang, các tiết học sôi nổi và cách dạy tiếng Anh "từ trái tim" của cô đã khiến tình yêu Anh ngữ trong em lớn dần. Không cần bố mẹ hay thầy cô nhắc nhở, em tự học tiếng Anh mỗi ngày rồi đam mê môn học này một cách tự nhiên lúc nào không biết. Học tiếng Anh bằng niềm yêu thích, em thấy có sự tiến bộ rõ rệt và nhanh hơn nhiều. Học khá tiếng Anh, em dần đọc được những cuốn sách Anh ngữ, tiếp cận và biết thêm rất nhiều kiến thức mới. Điều đó càng khiến em yêu thích và say mê tiếng Anh hơn”, Vũ chia sẻ.
Nhưng chỉ say mê thôi chưa đủ, sự kết hợp giữa tình yêu với mục tiêu rõ ràng được Vũ xem là yếu tố quan trọng nhất giúp em đạt được điểm IELTS cao như vậy. Từ kinh nghiệm của bản thân, Vũ nhận thấy nếu chỉ học vì đam mê mà không có định hướng thì khó có đích đến; còn chỉ học vì mục tiêu mà không có sự yêu thích thì rất khó có kết quả cao.
Mục tiêu của Vũ là sau khi học hết lớp 12 ở trường Vinschool, em có thể dành học bổng và trở thành sinh viên ngành Hóa học của trường Đại học Northeastern, Boston, Mỹ, sau đó tiếp tục học MS và nghiên cứu sinh tại Mỹ.
Viết báo, đọc sách và xem phim
Là người yêu thích sách từ nhỏ, Vũ cho biết sách vừa là điều kiện giúp em học tiếng Anh tốt hơn, vừa là lý do, động lực để em ngày càng yêu thích môn học này. Nhờ thói quen đọc sách tiếng Việt, Vũ nhanh chóng hình thành thói quen đọc sách tiếng Anh mỗi ngày. Từ đó, kỹ năng đọc hiểu, viết luận, tư duy bằng tiếng Anh của em tiến bộ nhanh chóng. Khi thấy việc học tốt Anh ngữ mở ra cánh cổng giúp mình tiếp cận được nhiều tri thức mới, Vũ càng quyết tâm, say mê học tiếng Anh hơn. Bởi vậy, kinh nghiệm được Vũ đúc rút là “thói quen đọc sách, bắt đầu từ các cuốn sách tiếng Việt là vô cùng quan trọng, nếu muốn bắt đầu với ngôn ngữ thứ hai”.
Đạt 7.5 phần thi Viết, điều Vũ thấy biết ơn nhất là quãng thời gian em tham gia câu lạc bộ Báo của Nhà trường, viết song ngữ cho ấn phẩm MVM (Monthly Vinschool magazine). “Quá trình viết cho tạp chí tháng của trường đã giúp em nâng cao kỹ năng Viết luận bằng tiếng Anh rất nhiều. Lần ôn IELTS vừa qua, em chỉ có đúng 2 tuần để luyện kỹ năng Viết”, Vũ nói.
![]() |
Quãng thời gian Vũ tham gia viết báo cho ấn phẩm MVM - Tạp chí song ngữ của học sinh Vinschool đã giúp Vũ nâng cao kỹ năng viết luận bằng tiếng Anh. |
Nghe là phần thi Vũ dành được điểm số cao nhất. Theo Vũ, đây cũng là mảng dễ ghi điểm nhất khi thi IELTS, không phải bởi nó dễ hơn các kỹ năng khác mà vì có nhiều cách để luyện nghe mà không mất quá nhiều thời gian. Là người thích xem phim và yêu thích môn Hóa học, lúc đầu, Vũ chọn các bộ phim yêu thích và video về Hóa để tăng hứng thú. Sau đó, khi khả năng nghe đã tốt hơn, Vũ chọn nghe đa dạng các lĩnh vực để bổ sung từ vựng.
Cuối cùng, theo Vũ, từ vựng là chìa khóa then chốt nhất với môn tiếng Anh, đặc biệt là khi làm bài kiểm tra kỹ năng Đọc. Hai cuốn sách Vũ khuyên các bạn luyện thi IELTS nên dành thời gian đào sâu là “Cách học 500 từ SAT để nhớ mãi mãi” và từ điển Oxford. Vũ giải thích: “Đầu năm học, việc đầu tiên các thầy cô môn tiếng Anh dặn chúng em là cần chuẩn bị từ điển Anh-Anh. Việc này rất hữu ích, nhất là học những từ đồng nghĩa và cách họ dùng tiếng Anh để giải thích các từ tiếng Anh. Điều đó giúp em vận dụng được nhiều khi Đọc hiểu và Viết luận”.
“Ăn tiếng Anh, ngủ tiếng Anh”
Với nền tảng tiếng Anh tốt, Vũ dành khoảng gần 4 tháng để ôn luyện IELTS. Vũ tâm sự, cũng như nhiều gia đình, bố mẹ em không giỏi tiếng Anh và em cũng không có điều kiện giao tiếp bằng tiếng Anh mỗi ngày. Nhưng Vũ luôn tự nghĩ ra các đề tài khác nhau, luyện nói tiếng Anh mọi lúc mọi nơi, thậm chí là... tự đối thoại với chính mình.
![]() |
Môi trường tiếng Anh cởi mở với nhiều hoạt động trong giờ chính khoá cũng như ngoại khoá là điều kiện để tạo niềm yêu thích tiếng Anh dành cho các bạn học sinh. |
May mắn là tại Vinschool, Vũ và các bạn được học trong môi trường cởi mở, các giáo viên Việt Nam và bản ngữ đều nhiệt huyết, có nhiều hoạt động ngoại khóa giúp các em tự tin giao tiếp và cả tư duy bằng tiếng Anh. Đặc biệt, từ năm học 2016-2017, Nhà trường còn có lộ trình đưa Chương trình tiếng Anh Cambridge vào giảng dạy ở khối Phổ thông liên cấp, giúp học sinh sau khi hoàn thành chương trình THPT đủ khả năng theo học tại các trường đại học quốc tế, có nhiều lợi thế khi đi du học trên toàn thế giới.
Từ môi trường "ăn tiếng Anh, ngủ tiếng Anh", những nỗ lực cá nhân, tình yêu cùng mục tiêu kiên định, Vũ đã tạo đạt được kết quả đáng tự hào."Giỏi tiếng Anh sẽ mở ra cho các bạn rất nhiều cơ hội mới, đừng bỏ qua chiếc chìa khoá vàng này", đó là những gì Vũ muốn chia sẻ với tất cả bạn bè mình.
Minh Tuấn
" alt="Bí quyết vàng ôn IELTS 4 tháng đạt 8.0"/>Cựu linh mục giở trò đồi bại xong dùng tiền giết người diệt khẩu
Hoắc Kiến Hoa cũng là một trong những khách mời của chương trình này. Tại đây, anh chia sẻ cảm giác của bản thân, những câu chuyện về công việc, cuộc sống, đặc biệt là khoảng thời gian công khai hẹn hò và kết hôn cùng Lâm Tâm Như.
![]() |
Hoắc Kiến Hoa và Lâm Tâm Như hẹn hò và kết hôn sau 10 năm làm bạn. |
Khi được hỏi về cảm xúc khi biết tin mình được lên chức bố, Hoắc Kiến Hoa thừa nhận đó không phải là cảm giác hạnh phúc. Anh nói: "Tôi cảm thấy căng thẳng và có chút sợ hãi hơn". MC Lỗ Dự hỏi lại: "Là cảm giác căng thẳng, bất ngờ hay chưa chuẩn bị tốt?". Hoắc Kiến Hoa thừa nhận: "Thật sự, đó là cảm giác căng thẳng và có chút sợ hãi. Tôi chưa biết sẽ chăm sóc một đứa trẻ như thế nào, vì tới bản thân tôi còn chưa tự chăm sóc tốt".
Sau đó, MC Lỗ Dự nói, nếu là một cô gái, sau khi nghe được những lời này, có thể họ sẽ cảm thấy thất vọng, vì thật sự họ muốn người đàn ông của mình sẽ thật hạnh phúc. Hoắc Kiến Hoa sau đó trả lời anh đã không thú nhận cảm giác thật sự đó với Lâm Tâm Như.
![]() |
Hai vợ chồng luôn bảo mật hình ảnh của con. |
Hoắc Kiến Hoa và Lâm Tâm Như công khai hẹn hò năm 2016 và nhanh chóng kết hôn sau đó. Cũng trong chương trình này, anh kể lại khoảng thời gian làm bạn với vợ mình nhưng không dám đi tới mối quan hệ yêu đương, bởi chính bản thân anh cũng chưa chắc chắn về tình cảm của mình. Đồng thời, khoảng thời gian đầu hẹn hò, hai người đã rất khổ sở để che giấu, đã có khi phải hẹn hò ở tầng hầm kín đáo.
Sau khi công khai, anh tự tin nắm tay Lâm Tâm Như tới một quán lẩu đông người để ăn với một cảm giác thoải mái tự tin. MC Lỗ Dự rơi nước mắt trước những chia sẻ của nam tài tử Hoa ngữ nổi tiếng. Cô nhận xét, cách hành xử và bảo vệ người phụ nữ mình yêu của Hoắc Kiến Hoa thật sự khiến cô khâm phục và cảm động.
![]() |
Vợ chồng Lâm Tâm Như vẫn luôn tay trong tay mặc cho những tin đồn rạn nứt. |
Sau khi kết hôn và có con, Hoắc Kiến Hoa ít xuất hiện trong các hoạt động giải trí. Nhiều lần người qua đường chụp lại được cảnh nam diễn viên âu yếm bế con gái đi dạo, đi mua sắm và phần lớn đều che mặt con.
Ngoài ra, anh cùng vợ thường xuyên xuất hiện cạnh nhau trong các hoạt động thường ngày, biểu hiện rất vui vẻ hạnh phúc. Sau khi hai người kết hôn, nhiều người tỏ ý nghi ngờ tình cảm thật sự của cặp đôi và cho rằng họ chỉ kết hôn vì mục đích thương mại, tuy nhiên sự hạnh phúc viên mãn của họ đến tận bây giờ chính là câu trả lời.
Tiểu Ngọc
Trương Bá Chi mới đây đã bán căn hộ cổ với giá 18 triệu USD. Được biết, đây chính là căn hộ mà nữ diễn viên và tài tử Tạ Đình Phong từng chung sống trước khi ly hôn.
" alt="MC Lỗ Dự rơi nước mắt với chia sẻ của Hoắc Kiến Hoa"/>Nhận định, soi kèo Girona vs Betis, 2h00 ngày 22/4: Còn nước còn tát
Tuy nhiên, giờ đây, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã một lần nữa để mắt đến mặt trăng và tham vọng đến được đó của họ đang ngày càng rõ ràng.
Nhưng để thực hiện chuyến đi này, họ sẽ cần một con tàu vũ trụ mạnh mẽ và tiên tiến nhất từ trước đến nay. Đó là một tên lửa siêu nặng được gọi là Hệ thống Phóng Không gian và một phương tiện phi hành đoàn công nghệ cao có tên là Orion.
Cùng với nhau, những phần cứng không gian ấn tượng này sẽ tạo nên Artemis, một phương tiện thám hiểm lịch sử và một chương trình không gian quy mô lớn, sẽ đưa người phụ nữ đầu tiên và người da màu đầu tiên lên mặt trăng, cũng như đưa nhân loại tiến xa hơn vào không gian sâu thẳm so với mọi nỗ lực trước đây.
NASA có ba chuyến bay được lên kế hoạch cho giai đoạn đầu của chương trình Artemis, tất cả đều sử dụng Hệ thống Phóng Không gian (SLS). Mỗi tên lửa SLS sẽ chỉ bay một lần. Sẽ không có cái gọi là chuyến bay thử nghiệm.
Tàu vũ trụ khổng lồ này sẽ được bắn lên mặt trăng trong lần phóng đầu tiên trong năm nay, có khả năng là vào tháng 8, mà không có phi hành đoàn. Trong chuyến bay thứ hai, trọng tải của SLS, viên nang Orion, sẽ đưa các phi hành gia bay xung quanh mặt trăng trước khi quay trở lại bầu khí quyển của Trái đất với tốc độ 40.000 km/h và nhiệt độ 2.760 độ C. Trong chuyến bay thứ ba, dự kiến vào đầu năm 2025, Orion sẽ hạ cánh để đưa tối đa bốn thành viên phi hành đoàn Artemis lên mặt trăng. Và nó sẽ đánh dấu lần đầu tiên con người đặt chân đến đó kể từ năm 1972.
Đó là một mục tiêu đầy tham vọng, với một mức giá khổng lồ tương ứng: 93 tỷ USD kể từ năm 2012, theo một cuộc kiểm toán gần đây. Nhưng vào năm 2022, một thập kỷ sau khi những chi phí đó lần đầu tiên bắt đầu được tính toán, tên lửa đầu tiên đang chuẩn bị được phóng. Và thế giới cuối cùng sẽ được chứng kiến tên lửa mặt trăng thế hệ tiếp theo thực sự có khả năng gì.
Công trình xây dựng Artemis là một dự án lớn, và nó đang diễn ra tại Cơ sở lắp ráp Michoud ở bang New Orleans, nơi từng chế tạo tàu con thoi cho các chương trình thăm dò Sao Thổ và Apollo.
Đây là nơi được mệnh danh là "Nhà máy tên lửa của Mỹ". Và tại đây, NASA, Boeing và tập đoàn Lockheed Martin đang chế tạo thứ sẽ đưa chúng ta vào một hành trình lịch sử thực sự.
Giống như bất kỳ nhà máy nào, đó là một tổ hợp hoạt động, với các công trình xây dựng cho nhiều tên lửa khác nhau cùng một lúc. Tuy nhiên, tất cả mọi người ở đây biết tầm quan trọng của một dự án như Artemis.
“Chúng tôi không chế tạo máy giặt", Tim Livingston, Giám đốc kế hoạch tổng hợp của Lockheed Martin cho dự án Orion tại cơ sở Michoud, cho biết: "Chúng tôi xây dựng bảo vật quốc gia."
Hãy tưởng tượng về nó như một dây chuyền sản xuất ô tô. Nhưng thay vì gắn cửa và tấm thân, bạn đang chế tạo một tên lửa cao 98 mét, lớn hơn cả tượng Nữ thần Tự do. Một dự án quy mô như vậy cần một nhà máy độc đáo với diện tích 190.000 mét vuông.
“Những gì bạn cần là không gian rộng mở", Giám đốc Cơ sở lắp ráp Michoud, Lonnie Dutreix nói. "Bạn phải có lối đi rộng mở, bạn phải có không gian lớn với cần cẩu để có thể nâng tên lửa hạng nặng. Và độ chắc chắn của mặt sàn, mọi người không nhận ra rằng ở Nam Louisiana không có đá tảng... vì vậy sàn nhà ở đây phải được gia cố để nâng đỡ trọng lượng cực lớn."
Cơ sở lắp ráp này rộng tới mức có một phòng riêng để đặt mô hình của nó, cho phép mọi người hình dung về toàn bộ nhà máy cũng như con đường mà tên lửa sẽ đi qua khi nó được chế tạo. Dutreix là kỹ sư giám sát công trình lớn nhất tại Michoud kể từ giai đoạn I của tên lửa Saturn V - thứ được xây dựng cho chương trình Apollo đầu tiên. Tên lửa Artemis I sẽ ngắn hơn một chút so với Saturn V, nhưng nó có thể chịu mức tải trọng lớn hơn rất nhiều.
Dutreix đã làm trong ngành công nghiệp vũ trụ trong nhiều thập kỷ. Ông đã giúp chế tạo và thử nghiệm các bộ phận cho chương trình tàu con thoi vào những năm 1990. Nhưng người đàn ông này không hề tự mãn với những trải nghiệm trong quá khứ, bởi Dutreix biết nhiệm vụ lần này khó khăn và quan trọng tới nhường này.
"Tôi sẽ sử dụng một phép loại suy, để so sánh với việc chế tạo một chiếc máy bay", ông nói. "Cần có sự dự phòng, độ tin cậy và rất nhiều thử nghiệm để đảm bảo rằng chiếc máy bay đó sẽ thực hiện công việc một cách an toàn, bởi vì bạn có con người ở trên khoang. Và hãy thực hiện đúng lối tư duy đó với một tên lửa, nhưng khuếch đại mọi thứ lên 100 lần".
Trong khi NASA chú trọng đến độ chính xác và an toàn đối với mọi chương trình không gian và việc xây dựng mà họ đảm nhiệm, thì các khoản tiền "cược" thậm chí sẽ cao hơn nhiều với các chuyến bay có phi hành đoàn. Và trong khi chương trình Artemis sẽ không đưa phi hành đoàn lên chuyến bay đầu tiên, trọng tâm chính của chương trình là đưa con người lên mặt trăng và đi sâu hơn vào hệ mặt trời.
Trước mắt, NASA đang tập trung vào ba chuyến bay Artemis đầu tiên.
Artemis I dự kiến phóng vào năm 2022 và sẽ quay quanh mặt trăng mà không có phi hành gia. Chuyến bay này sẽ kiểm tra khả năng của Hệ thống Phóng Không gian SLS, tàu vũ trụ Orion và tất cả các Hệ thống Mặt đất Thăm dò (EGS) hỗ trợ chuyến bay. EGS được thành lập để phát triển và vận hành các hệ thống và phương tiện cần thiết để xử lý và phóng tên lửa cùng tàu vũ trụ trong quá trình lắp ráp, vận chuyển và phóng.
Trên Artemis II, NASA sẽ lần đầu tiên cử phi hành đoàn bay qua vùng phía xa của mặt trăng. Nó được thiết lập để phóng sau năm 2024. Còn với Artemis III, NASA cho biết sẽ không thể sớm hơn năm 2025, một tên lửa thứ ba và cuối cùng sẽ đưa người phụ nữ đầu tiên và người da màu đầu tiên chạm xuống cực nam của mặt trăng và ghi dấu chân của họ lên bề mặt của nó.
Mỗi giai đoạn cốt lõi và tàu Orion cho các chuyến bay đó đều được chế tạo tại Michoud. Trên thực tế, tên lửa và tàu vũ trụ chở phi hành đoàn của Artemis I đã được chuyển ra khỏi cơ sở và đang trên đường xuống bãi phóng ở mũi Canaveral ở Florida. Giờ đây, các công nhân tại cơ sở Michoud đang làm việc trên Artemis II, III và IV, cũng như các phần cho các sứ mệnh tới không gian sâu trong tương lai.
“Chúng ta phải đi trước việc xây dựng", Dutreix nói. "Nó không phải là việc làm từng thứ một."
Tại cơ sở Michoud, Boeing đang thực hiện giai đoạn lõi của Hệ thống Phóng Không gian hay còn gọi tắt là SLS. Đây cũng là nơi tập đoàn Lockheed Martin đang chế tạo tàu vũ trụ Orion, một cấu trúc cho phép tạo ra áp suất như trong bầu khí quyển để các phi hành gia có thể sống sót trong không gian.
Chỉ riêng tầng lõi của SLS đã có kích thước 64 mét, dài hơn cả một bể bơi tiêu chuẩn Olympic. Về cơ bản, nó là hai thùng nhiên liệu khổng lồ được kết nối với nhau: một chứa 740 mét khối oxy lỏng siêu lạnh, và một thùng thứ hai lớn hơn chứa 2.000 mét khối hydro lỏng. Những thùng chứa này cùng với tên lửa đẩy rắn của SLS (là những bộ phận được nâng cấp từ chương trình tàu con thoi), sẽ cung cấp lực đẩy để nâng tên lửa nặng 27 tấn lên khỏi Trái đất và bay vào không gian.
Xây dựng cùng chế tạo một thứ gì đó to lớn là một nhiệm vụ cực kỳ khó khăn, nhưng nếu dạo quanh cơ sở Michoud, bạn sẽ nhận ra nó cũng giống với bất kỳ dây chuyền sản xuất nào khác. Các khu vực riêng lẻ tạo nên tên lửa được hàn với nhau để tạo thành các phần của thùng chứa lớn hơn và sau đó đóng nắp lại để tạo ra các thùng chứa hình viên thuốc. Các thành phần có thể rất lớn, nhưng giống như bất kỳ nhiệm vụ sản xuất nào khác, các kỹ sư vẫn ghép chúng lại với nhau từng mảnh một. Theo như một câu ngạn ngữ cổ, việc xây dựng Artemis chỉ đơn giản giống như việc muốn ăn thịt voi thì phải ăn từng miếng một. Ngoại trừ trường hợp này, đó là một con voi khổng lồ làm bằng kim loại, và nó có thể bay vào vũ trụ.
Đứng cạnh những mảnh của SLS trên sàn nhà máy ở Michoud, bất cứ ai cũng sẽ cảm thấy mình thật sự lùn đi. Nhưng theo Boeing, trong khi toàn bộ SLS trông rất lớn, lớp thành của nó lại mỏng một cách đáng kinh ngạc.
“Nếu bạn tưởng tượng một lon Coke có thể phóng to lên bằng kích thước của thùng chứa hydro lỏng, thì độ dày thành thùng cũng sẽ có tỷ lệ tương tự", Amanda Gertjejansen, trưởng nhóm dự án tích hợp của Boeing cho giai đoạn lõi Artemis II cho biết.
"Nhưng kỹ thuật và công nghệ cho phép nó có thể chịu được áp suất của hàng trăm mét khối nhiên liệu sẽ bị đốt cháy trong đó, cũng như khi chúng bị đông lạnh. Điều đó thật đáng kinh ngạc."
Đi bộ xung quanh Michoud, bạn có thể xem và nghe cách một tên lửa đang được chế tạo. Các tấm nguyên liệu khổng lồ được xếp chồng lên nhau để hàn, và các phần của tên lửa di chuyển từ trạm này sang trạm khác. Mọi thứ bận rộn và ồn ào.
Tất cả các bộ phận của tên lửa SLS sẽ xoay vòng bên trong Cơ sở lắp ráp Michoud, để rồi cuối cùng sẽ đi đến Trung tâm lắp ráp dọc, nơi chúng được đưa vào một ngăn xếp khổng lồ, rồi được hàn lại với nhau thành một thùng chứa nhiên liệu đồ sộ.
Sau đó, chùng sẽ đi đến Khu vực lắp ráp cuối cùng, nơi các bồn chứa cuối cùng được kết hợp với nhau hoặc gắn với phần động cơ để trở thành hệ thống SLS đầy đủ. Và đó là nơi mà quy mô khổng lồ của toàn bộ công trình trở nên rõ ràng để đánh giá.
“Kích thước tuyệt đối của phương tiện mà chúng tôi đang chế tạo ở đây thật đáng kinh ngạc", Kỹ sư Chandler Scheuermann của NASA Stages cho biết. "Khả năng cần có trong việc thiết kế và chế tạo một phương tiện có kích thước như vậy có thể gây sốc đối với tất cả những người làm kỹ thuật trên toàn thế giới".
Nếu SLS bao gồm việc tạo ra sức mạnh và lực đẩy tuyệt đối để đưa các phi hành gia vào không gian, thì việc chế tạo tàu vũ trụ Orion lại liên quan tới việc điều khiển và giữ cho họ sống sót cho tới khi tới nơi.
Mặc dù mọi phần của công trình Artemis đều là nhiệm vụ quan trọng, nhưng "tiền cược" là đặc biệt cao đối với các phương tiện chứa người.
“Khi bạn chế tạo một con tàu vũ trụ, bạn không thể mắc sai lầm", Tim Livingston, Giám đốc Kế hoạch Tích hợp Orion tại Lockheed Martin cho biết. "Bạn đang đi đến một môi trường mà không có ai và không có gì từng trông thấy trước đó. Và vì vậy bạn phải đảm bảo rằng sản phẩm tạo ra đủ mạnh để đảm bảo rằng không có thiệt hại về phương tiện hoặc tính mạng."
Orion Crew Vehicle, tên đầy đủ của tàu vũ trụ Orion, được tạo thành từ vô số bộ phận. Mô-đun dịch vụ của nó được sản xuất tại căn cứ chuyên sản xuất mô-đun dịch vụ châu Âu, thuộc Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA). Mô-đun này sẽ dẫn đường cho Orion đi qua không gian và bay xung quanh mặt trăng sau khi tách ra khỏi SLS. Nó chứa đủ thức ăn và nước uống cho 4 phi hành gia trong suốt nhiệm vụ kéo dài 3 tuần.
Còn phía trên mô-đun dịch vụ là mô-đun phi hành đoàn. Đó là viên nang điều áp do tập đoàn Lockheed chịu trách nhiệm chế tạo. Nó lớn hơn khoảng một phần ba so với mô-đun chỉ huy của tàu Apollo trong quá khứ, với hệ thống tính toán nhanh hơn 4.000 lần. Nó có chỗ ngồi cho bốn phi hành gia (thay vì 3 như Apollo), một nơi trú ẩn bức xạ nơi mà phi hành đoàn có thể trốn để tránh khỏi ảnh hưởng từ các cơn bão mặt trời, và thậm chí là cả một máy tập thể dục nhỏ gọn. Nhưng trong khi NASA đang đặt mục tiêu vào các nhiệm vụ dài hơi hơn khi tiến vào không gian sâu, thì khoang chứa này không hẳn là quá rộng rãi.
“Nó vẫn thực sự chật chội", Livingston nói. "Đối với hầu hết các nhiệm vụ, sẽ có bốn phi hành gia ... vì vậy mọi người sẽ phải ở rất sát nhau trong một khoảng thời gian dài."
Nhưng mặc dù không gian chật hẹp, đây đã là một bước tiến rất lớn so với kỷ nguyên Apollo. Không còn những chiếc quần thấm hút chất thải nữa. Thay vào đó là một nhà vệ sinh có cửa.
Và viên nang này không chỉ có nhiệm vụ giữ cho các phi hành gia sống sót trong không gian. Nó cũng phải bảo vệ họ khi trở lại Trái đất. Theo Livingston, các tàu vũ trụ có phi hành đoàn khi quay trở lại từ quỹ đạo Trái đất thấp trong 4 thập kỷ qua đã phải chịu mức nhiệt độ khoảng 1.600 độ C. Và trong hành trình quay trở lại, Orion sẽ dần đạt tốc độ 40.000 km/h trong quá trình "tái nhập cảnh", nhanh hơn bất kỳ tàu vũ trụ nào hiện tại được thiết kế cho con người. Tốc độ cao hơn có nghĩa là nhiệt độ cao hơn. Và Orion sẽ phải chịu được 2.760 độ C, vì vậy các hệ thống bảo vệ nhiệt sẽ khác nhau đáng kể.
“Đó là một môi trường khắc nghiệt", Livinston nói. "Nhưng đó là lý do tại sao họ là phi hành gia còn chúng tôi thì không."
Khi công việc với SLS và Orion kết thúc, nhóm nghiên cứu tại Michoud sẽ chuyển chúng tới khu vực thử nghiệm tại Trung tâm Vũ trụ Stennis ở bang Mississippi, sau đó lắp ráp tại mũi Canaveral ở Florida. Và đó là nơi mà thành quả của quá trình làm việc tại Michoud được chứng minh và đền đáp. Hành trình được thực hiện bằng một sà lan đậu ở cảng biển sâu, ngay trước cửa cơ sở Michoud.
Chương trình Artemis đã được thực hiện tại NASA trong hơn một thập kỷ qua. Quốc hội Mỹ ban đầu kêu gọi tên lửa sẽ sẵn sàng phóng vào cuối năm 2016. Và trong khi NASA hy vọng sẽ phóng Artemis I vào cuối năm nay, ngày quyết định đã bị lùi lại vài lần. Còn đối với thời điểm đặt chân lên mặt trăng? Năm 2025 có thể là cột mốc đầy tham vọng. Trên thực tế, Tổng thanh tra của NASA dự kiến ngày đó sớm nhất là vào năm 2026.
Và sau đó là vấn đề chi phí. Theo Tổng thanh tra NASA Paul Martin, chương trình này dự kiến sẽ tiêu tốn 93 tỷ USD vào năm 2025. Mỗi chuyến bay riêng lẻ của Artemis I, II và III ước tính trị giá 4,1 tỷ USD.
Chương trình cũng đã so sánh với các tên lửa hạng nặng khác của các công ty tư nhân như SpaceX, công ty đang chế tạo tàu vũ trụ Starship. Giống như Artemis, Starship đang được chế tạo để chở phi hành đoàn và hàng hóa lên mặt trăng và sao Hỏa. Nhưng không giống như chương trình Starship, không có nguyên mẫu sửa đổi nào của SLS hoặc Orion được gửi lên các chuyến bay thử nghiệm cho Artemis.
Theo Amanda Gertjejansen từ Boeing, phần lõi được chế tạo tại cơ sở Michoud là cùng một phương tiện đã được gửi đi thử nghiệm tại Trung tâm Vũ trụ Stennis và cũng là phương tiện đã được giao cho trung tâm Kennedy.
"Bạn có nguyên mẫu, thiết bị thử nghiệm và phương tiện khởi động tất cả trong một", cô nói.
Và mặc dù Artemis I sẽ không chở phi hành gia, nhưng tên lửa này vẫn là một "phương tiện được xếp hạng để chở người" theo Gertjejansen, có nghĩa là nó đã được chứng nhận an toàn để chở phi hành đoàn.
Cũng không giống như Starship của SpaceX, Artemis không được thiết kế để tái sử dụng. Mỗi tên lửa sẽ chỉ phóng một lần. Vì vậy, khi các công ty tư nhân đang phóng và hạ cánh cùng một tên lửa để sử dụng cho các nhiệm vụ lặp lại, tại sao lại phải chi tất cả số tiền đó cho một tên lửa sử dụng một lần?
Đối với NASA, khả năng tái sử dụng sẽ khiến họ phải trả giá rất đắt.
“Nhiệm vụ của chúng tôi là đưa được càng nhiều khối lượng lên mặt trăng càng tốt trong một lần phóng", ông Dutreix nói. "Khi bạn có khả năng tái sử dụng, sẽ phải đánh đổi tải trọng cho điều đó. Bạn phải có thiết bị để hạ cánh nó, bạn phải có thêm nhiên liệu - tất cả những điều đó sẽ lấy đi khối lượng mà bạn có thể đưa lên mặt trăng."
Bất chấp chi phí của chương trình, NASA cuối cùng vẫn muốn kiếm lại tiền từ khoản đầu tư của họ. Theo Dutreix, mục tiêu là thương mại hóa Artemis và bán tên lửa cho bất kỳ ai cần khả năng phóng hạng nặng.
“Với Artemis V, chúng tôi muốn nó chuyển thành sản xuất sang thương mại", Dutreix nói. "Nếu bạn chế tạo tên lửa, bạn có thể bán nó cho bất kỳ ai cần khả năng phóng hạng nặng ... và nếu họ có thể làm nó rẻ hơn và tốt hơn, họ cần phải làm điều đó. Chúng ta cần xem xét những thứ có rủi ro cao như đi đến sao Hỏa."
Và đó là tầm nhìn dài hạn. NASA muốn Artemis mở đường để đi vào không gian sâu. Những vụ phóng Artemis ban đầu này là bước đệm để hướng tới một mục tiêu lớn hơn, đó là đưa các phi hành gia lên mặt trăng, thiết lập một căn cứ trên mặt trăng và sau đó lên sao Hỏa.
So với lần cuối cùng NASA lên mặt trăng, giờ đây họ đang cố gắng giành chiến thắng trong cuộc đua không gian của những năm 1960 và 70, bằng cách đưa một nhóm phi hành gia ưu tú vào một cuộc hành trình tới vùng đất chưa được biết đến. Bây giờ NASA đang làm lại tất cả với Artemis, cái tên được đặt dựa vào vị thần là chị gái sinh đôi của Apollo. Một chương trình không gian sẽ đưa nhiều người vào không gian hơn, không chỉ 24 người đàn ông đã du hành lên mặt trăng trong thời đại Apollo hay một tá người may mắn đặt chân lên lớp bụi mặt trăng.
“Đây là lần đầu tiên của chúng tôi và nó rất thú vị", Dutreix nói. "Tôi cố gắng làm cho các kỹ sư và các nhà khoa học trẻ hào hứng nhận ra rằng bạn đang làm nên lịch sử. Bây giờ bạn có thể không nhận ra điều đó. Nhưng đến một lúc, khi bạn bằng tuổi tôi, bạn nhận ra rằng: Anh bạn, tôi đã ở đó khi chúng tôi đã bắt đầu nó."
(Theo Tổ Quốc, Cnet)
Nhiều hình ảnh rõ nét về các khu vực khác nhau trong vũ trụ vừa được NASA công bố, là những thành quả đầu tiên của kính viễn vọng lớn nhất thế giới James Webb.
" alt="Bên trong nhà máy tên lửa khổng lồ của Mỹ: NASA sẽ quay trở lại mặt trăng như thế nào?"/>Bên trong nhà máy tên lửa khổng lồ của Mỹ: NASA sẽ quay trở lại mặt trăng như thế nào?
(Ảnh: Bloomberg)
Hãng nghiên cứu Omdia vừa phát hành báo cáo về thị trường smartphone quý II. Cụ thể, doanh số smartphone toàn cầu đạt 293,7 triệu máy, giảm 3,2% so với cùng kỳ năm trước và giảm 4,6% so với quý I. Samsung và Apple tiếp tục là hai nhà sản xuất lớn nhất với doanh số lần lượt 62,2 triệu máy và 48,9 triệu máy, tăng trưởng 8,7% và 12,9%.
Theo Omdia, Motorola đã tận dụng được cơ hội từ việc LG rút khỏi thị trường smartphone. Doanh số của hãng cao hơn gần 20% so với cùng kỳ năm 2021, vươn lên vị trí thứ 8, sau Samsung, Apple và các thương hiệu Trung Quốc.
Thực tế, sự sụt giảm của doanh số smartphone toàn cầu chủ yếu là do Xiaomi, Oppo, OnePlus, Realme và Vivo. Nếu gộp lượng smartphone bán ra của Oppo, OnePlus, Realme và Vivo – bốn thương hiệu thuộc BBK Holding, BBK mới là nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn nhất hiện nay nhờ hơn Samsung vài triệu máy.
Samsung kinh doanh khá tốt nhờ Galaxy S22 Ultra. Thậm chí, công ty còn hủy ra mắt Galaxy S22 FE để dành linh kiện cho Ultra. Theo Jusy Hong – Giám đốc nghiên cứu cấp cao tại Omdia, các smartphone bình dân như Galaxy A13 cũng đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng của Samsung. Hãng điện tử Hàn Quốc không gặp phải những vấn đề nghiêm trọng trong sản xuất và cung ứng linh kiện như quý II/2021.
Doanh số iPhone trong quý II tăng 13% so với cùng kỳ năm 2021. Huawei bất ngờ bán được nhiều điện thoại hơn 14% so với một năm trước, dù vậy Honor – cái tên tách ra từ Huawei – mới ghi nhận tăng trưởng mạnh nhất: 125%.
Về triển vọng nửa cuối năm, Hong cho biết, do các yếu tố tiêu cực như kinh tế toàn cầu tăng chậm, lạm phát, đồng USD mạnh lên, mục tiêu xuất xưởng của các hãng đều điều chỉnh. Hầu hết giảm mua các linh kiện quan trọng do lo ngại nhu cầu suy yếu. Nhìn chung, doanh số smartphone cả năm có thể thấp hơn so với dự báo.
Du Lam (Theo PhoneArena)
" alt="Những điểm sáng le lói trên thị trường smartphone"/>TikTok là gì?
TikTok là một nền tảng chia sẻ video, nơi người dùng có thể xem, tạo và chia sẻ các video được quay trên thiết bị di động. Nội dung được tìm thấy trên TikTok rất đa dạng từ âm nhạc, cái bản cover đến các video giáo dục về các chủ đề như khoa giáo hoặc chính trị. Ứng dụng cung cấp một thế giới tương tác của nội dung dựa trên video, nơi người dùng có thể kết nối với nhau.
Yêu cầu độ tuổi chính thức của TikTok là 13 tuổi. Người dùng từ 13 đến 15 tuổi đặt tài khoản của mình ở chế độ riêng tư theo mặc định, điều này cấm họ nhắn tin riêng tư và chỉ cho phép bạn bè nhận xét về video của họ. Chỉ người dùng trên 16 tuổi mới có thể quay video trực tiếp hoặc sử dụng tính năng nhắn tin riêng tư. Dù vậy, quy tắc này nhiều lúc bị bỏ qua và trẻ em vẫn có cơ hội tiếp xúc với TikTok.
Đầy rẫy những rủi ro
Dưới đây là những rủi ro chính cần biết về ứng dụng.
Tiếp xúc với nội dung không phù hợp
TikTok được chia thành hai phần nguồn cấp dữ liệu chính. Nguồn cấp dữ liệu "Đang theo dõi" chỉ hiển thị các video được tạo bởi những người dùng mà bạn theo dõi. Nguồn cấp dữ liệu “Dành cho bạn” sắp xếp luồng video được đề xuất dựa trên hoạt động tài khoản của bạn và loại nội dung thường xem.
Rắc rối phát sinh khi nói đến nguồn cấp dữ liệu “Dành cho bạn” này, ở đó sẽ có thể xuất hiện các video chứa nội dung không phù hợp như nội dung khiêu dâm, tục tĩu hay thậm chí nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng.
Mặc dù các nguyên tắc của TikTok cấm người dùng chia sẻ nội dung bất hợp pháp hoặc không phù hợp trong ứng dụng, nhưng trên nền tảng thỉnh thoảng vẫn xuất hiện các thử thách nguy hiểm hay nội dung không phù hợp trẻ em.
Liên lạc với người lạ
Với hơn 1,1 tỷ người sử dụng TikTok, giao tiếp với người lạ là việc khó tránh khỏi. Các tài khoản do những người trên 16 tuổi tạo theo mặc định được đặt ở chế độ công khai, nghĩa là hoạt động tài khoản của họ được hiển thị với tất cả người dùng khác. Điều này đồng nghĩa với việc họ có thể giao tiếp với bất kỳ ai gặp trên ứng dụng. Mặc dù tài khoản của trẻ em trong độ tuổi 13 - 15 được đặt ở chế độ riêng tư theo mặc định, nhưng “rào chắn” này có vẻ như chỉ mang tính chất tượng trưng do nó có thể dễ dàng bị qua mặt bằng cách nhập sai ngày sinh khi đăng ký tài khoản.
Tệ hơn nữa, tài khoản công khai không chỉ đơn thuần là hiển thị hồ sơ và video của người dùng cho bất kỳ ai trên và thậm chí là ngoài TikTok. Nó còn cho phép tài khoản đó được đề xuất cho những người dùng khác trong ứng dụng, cho phép bất kỳ ai nhận xét về video được đăng và cho phép người dùng khác tải xuống video. Mặc dù các cài đặt này có thể được điều chỉnh để cho phép quyền riêng tư hơn, nhưng khả năng tiếp xúc với người lạ là chắc chắn.
Đe doạ trực tuyến
Sự thật là mạng xã hội và bắt nạt trên mạng luôn song hành với nhau và TikTok không phải là ngoại lệ.
Một hình thức bắt nạt trên mạng phổ biến trên TikTok là body shaming (miệt thị ngoại hình). Một số TikToker nổi tiếng đã lên tiếng về trải nghiệm cá nhân của họ khi bị ám ảnh trong phần bình luận của video và đối mặt với vô số bình luận có hại về cơ thể của họ. Điều này có thể tác động mạnh mẽ đến những người dùng trẻ tuổi do tinh thần và thể chất của họ vẫn chưa hoàn thiện, có khả năng dẫn đến cảm giác tự ti và bị sỉ nhục, thậm chí là trầm cảm.
Bảo mật dữ liệu
Cha mẹ nên hiểu những dữ liệu nào đang được thu thập về con cái họ và cách chúng được sử dụng. TikTok tập hợp những thông tin như vị trí quốc gia, địa chỉ Internet và loại thiết bị bạn đang sử dụng. Với sự cho phép của bạn, nó cũng có thể biết vị trí chính xác, danh bạ điện thoại và hoạt động của bạn trên các kênh truyền thông xã hội khác. Ngoài tuổi và số điện thoại của bạn, TikTok cũng có quyền truy cập vào bất kỳ tin nhắn riêng tư nào được gửi trong ứng dụng.
Gợi ý một số biện pháp an toàn cho phụ huynh
Sau đây là một số những cài đặt cha mẹ có thể quản lý trong TikTok, cùng với một số biện pháp phòng ngừa bổ sung để đảm bảo con em mình luôn an toàn khi trực tuyến.
Tính năng “Gia đình thông minh” (Family Paring)
Gần đây Tiktok cập nhật chế độ ghép nối gia đình dùng để kiểm soát quyền riêng tư trên trên ứng dụng. Cả cha mẹ và con cái đều phải có tài khoản TikTok riêng để sử dụng tính năng này.
Sau khi được bật, cha mẹ có thể liên kết tài khoản với con mình và có quyền kiểm soát các cài đặt bảo mật quan trọng từ thiết bị của chính họ thay vì phải làm trên điện thoại của con như trước đây. Tính năng này cũng được bảo vệ bằng mật khẩu, vì vậy trừ khi con bạn biết được mật mã, chúng không thể truy cập và thay đổi cài đặt được.
![]() |
“Gia đình thông minh” cho phép cha mẹ quản lý thời gian sử dụng thiết bị, cài đặt nhắn tin trực tiếp và loại nội dung mà con họ có thể xem trên ứng dụng. Để thiết lập tính năng Ghép nối gia đình, hãy tải xuống ứng dụng TikTok trên điện thoại và tạo một tài khoản. Bạn cũng cần điện thoại của con mình và tài khoản TikTok của chúng để đăng nhập và mở. Cài đặt bằng cách: Chọn ba dấu chấm bên cạnh hồ sơ người dùng của bạn, sau đó cuộn xuống “Cài đặt và Quyền riêng tư”; Kéo xuống, chọn “Gia đình thông minh” và chọn điện thoại đang sử dụng thuộc về bạn hay của con bạn.
Một mã QR sẽ được hiển thị trên điện thoại. Để liên kết các tài khoản của cha mẹ, con cái phải quét mã QR này.
Vậy là bạn có thể truy cập và quản lý các tính năng bảo mật trong tài khoản của con mình.
Với tính năng này, bạn có thể kiểm soát con mình sử dụng TikTok như thế nào thông qua các mục như: Quản lý thời gian sử dụng thiết bị; Tin nhắn trực tiếp; Chế độ hạn chế; Video đã thích; Nhận xét; Đề xuất tài khoản cho người khác
Bạn cũng sẽ nhận được thông báo khi con bạn đã biết và tắt đi tính năng này.
Quản lý tương tác
Phụ huynh cần điều chỉnh cài đặt này trực tiếp từ thiết bị của con. Đây là cách quản lý cài đặt: Chọn ba dấu chấm bên cạnh hồ sơ người dùng của con bạn, sau đó cuộn xuống “Cài đặt và Quyền riêng tư”. Chọn “Quyền riêng tư”.
![]() |
Tại đây, bạn có thể tùy chỉnh Bật tắt Cho phép tải xuống video của bạn; Chuyển Ai Có thể Gửi Tin nhắn Trực tiếp cho; Chuyển ai có thể Xem ảnh Đã thích của bạn thành Chỉ tôi...
Kiểm soát thời gian sử dụng màn hình, chế độ hạn chế
Nếu bạn không thích quản lý gián tiếp hay không có tài khoản Tiktok để sử dụng tính năng “Gia đình thông minh”, thì sau đây là cách điều chỉnh cài đặt thời gian sử dụng thiết bị trên chính điện thoại của trẻ: Chọn ba dấu chấm bên cạnh hồ sơ người dùng của con bạn, sau đó cuộn xuống “Cài đặt và Quyền riêng tư”. Chọn “Sức khỏe kỹ thuật số”. Chọn “Thời gian sử dụng hàng ngày” và xác nhận mật mã.
Để tắt tắt tính năng này, chỉ cần lặp lại các bước từ một đến bốn, sau đó chọn “Tắt Quản lý thời gian sử dụng”.
![]() |
Giáo dục trẻ về an toàn mạng
Với từng ấy biện pháp cũng không đảm bảo chắc chắn được cho sự an toàn của trẻ. Chưa kể trẻ em, với tính hiếu kỳ sẵn có cùng với khả năng học hỏi nhanh hơn người lớn, sẽ tìm được cách qua mặt phụ huynh dễ dàng.
Cha mẹ nên dành thời gian để dạy con cái về an toàn mạng, làm sao để tự bảo vệ bản thân trên Internet.
Nguyên Phú (Theo Panda Security)
Nhiều chuyên gia cảnh báo những người cố gắng hoàn thành thử thách "No Poop July" có thể gặp các vấn đề về đường tiêu hóa thậm chí gây bệnh trĩ.
" alt="Một số cách giúp phụ huynh quản lý con em sử dụng TikTok"/>