您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
Ngoại Hạng Anh88人已围观
简介 Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
Ngoại Hạng AnhHoàng Ngọc - 01/02/2025 08:26 Bồ Đào Nha ...
阅读更多Nâng cao hiệu quả phối hợp đảm bảo an ninh mạng trong ASEAN+3
Ngoại Hạng AnhThứ trưởng Bộ Công an Bùi Văn Nam phát biểu tại hội nghị. Ảnh: Bộ Công an Ngày 28/12/2020, tại Hà Nội, Bộ Công an đã tổ chức Hội nghị quốc tế “Nâng cao hiệu quả hợp tác, phối hợp trong đảm bảo an ninh mạng và phòng, chống tội phạm mạng của các nước ASEAN+3 (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc)”.
Thượng tướng Bùi Văn Nam, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an chủ trì hội nghị. Hội thảo được tổ chức trong khuôn khổ năm ASEAN 2020 do Việt Nam làm chủ tịch. Tham dự hội thảo có đại diện đơn vị chức năng của các bộ, ban, ngành; đại diện Đại sứ quán 10 nước ASEAN và một số nước đối tác tại Hà Nội như Nga, Pháp, Italy, Israel; Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA); Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA); một số tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước; các điểm cầu trực tuyến từ Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Myanmar, Hàn Quốc, Indonesia.
Phát biểu khai mạc hội nghị, Thứ trưởng Bùi Văn Nam khẳng định: Năm 2020 là một năm nhiều dấu ấn khi Việt Nam đã thành công trong vai trò kép là Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021 và Chủ tịch luân phiên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Cùng với sự thâm nhập mạnh mẽ của các thiết bị thông minh và các dữ liệu mang tính đột phá vào đời sống con người, an ninh mạng vô cùng quan trọng để đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững trong bối cảnh kinh tế phát triển nhanh và phức tạp.
Khu vực ASEAN đang là mục tiêu của các cuộc tấn công mạng, đánh cắp dữ liệu người dùng do tỷ lệ sử dụng Internet cao, khoảng 480 triệu người, chiếm 75% dân số. Tội phạm sử dụng công nghệ cao đặt ra những thách thức mới cho các lực lượng chức năng của các quốc gia. Các nước ASEAN+3 đã tăng cường hợp tác để đối phó với loại tội phạm này.
Thứ trưởng Bùi Văn Nam cho biết hội nghị là cơ hội để các cơ quan thực thi pháp luật của các nước ASEAN+3 chia sẻ kinh nghiệm, tăng cường hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác bảo đảm an ninh mạng, phòng, chống tội phạm mạng trong khu vực, góp phần tạo ra một không gian mạng lành mạnh, an toàn, ổn định, giữ vững an ninh, hòa bình và phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực.
Trước đó, Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về An ninh mạng lần thứ 5 được Singapore tổ chức trực tuyến ngày 7/10. Đoàn Việt Nam do Trung tướng Lương Tam Quang, Thứ trưởng Bộ Công an làm Trưởng đoàn tham dự hội nghị. Ông S. Iswaran, Bộ trưởng Bộ Truyền thông và Thông tin kiêm Bộ trưởng phụ trách an ninh mạng Singapore nhấn mạnh, bất chấp những thiệt hại kinh tế đáng kể do COVID-19 gây ra, khu vực Đông Nam Á vẫn duy trì vị trí ổn định để tận dụng sự phát triển của công nghệ số. Song, nền tảng kinh tế kỹ thuật số phát triển cũng khởi tạo những mối đe dọa âm thầm mang tên “tấn công mạng”. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật số an toàn và bảo mật cần phải được xây dựng, tạo nền tảng cho phát triển kinh tế kỹ thuật số trong khu vực. Do đó, điều quan trọng hơn bao giờ hết đối với ASEAN lúc này là cùng nhau giải quyết thách thức ANM một cách tổng thể, bền vững trên tinh thần cùng phối hợp…
Tại hội thảo, đại diện Việt Nam của Nhóm làm việc của ASEAN về tội phạm mạng tại Tổ hợp toàn cầu của INTERPOL đã trình bày về xu hướng tội phạm mạng trong khu vực ASEAN. Trong khi đó, đại diện cơ quan thực thi pháp luật của Singapore, Thái Lan và Trung Quốc chia sẻ về kinh nghiệm xây dựng và thực thi pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân, công tác đảm bảo an ninh mạng đối với các hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia, cơ chế ứng phó với các sự cố an ninh mạng cũng như những nỗ lực phòng, chống tội phạm mạng, đặc biệt là trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19.
Thông qua hội nghị, Bộ Công an sẽ có thêm cơ sở lý luận và thực tiễn để nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về bảo đảm an ninh mạng, phòng chống tội phạm mạng; quá trình hợp tác về an ninh mạng, phòng chống tội phạm mạng giữa các nước ASEAN+3 sẽ tiếp tục được tăng cường, mở rộng, những khó khăn, vướng mắc từng bước được tháo gỡ; nhận thức, sự hiểu biết, lòng tin và trách nhiệm của các nước ASEAN, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp được nâng cao, gắn kết.
Hải Lam
">...
阅读更多Doanh nghiệp nói gì về mục tiêu Việt Nam trở thành cường quốc về an ninh mạng?
Ngoại Hạng AnhKhóa xác thực của Việt Nam được được Microsoft khuyến nghị sử dụng. Ông Nguyễn Khắc Lịch, khẳng định, để trở thành cường quốc thì xếp hạng an ninh mạng không thể thấp được. Hiện chúng ta xếp hạng 50/194 quốc gia. Đây là xếp hạng khá nhưng nếu để trở thành cường quốc thì chưa đủ. Bộ TT&TT đã ban hành kế hoạch đưa Việt Nam xếp hạng 40 vào năm 2025 và 30 vào năm 2030. Muốn thực hiện mục tiêu này thì cần kêu gọi tất cả cộng đồng tham gia đóng góp ý kiến vào kế hoạch để giúp Việt Nam nâng hạng về chỉ số ATTT và trở thành cường quốc về an ninh mạng.
Bình luận về mục tiêu này, ông Phan Hoàng Giáp, Trưởng phòng Giải pháp tích hợp, Công ty An ninh mạng Viettel cho rằng hiện nay chúng ta có tương đối đầy đủ các yếu tố để đạt được mục tiêu nâng hạng về chỉ số ATTT và trở thành cường quốc về an ninh mạng. Ông Phan Hoàng Giáp đưa ra 3 cơ sở để hoàn thành mục tiêu này. Thứ nhất, Bộ TT&TT đã ban hành hành lang pháp lý tương đối hoàn chỉnh, giúp định hướng công tác ATTT trong mọi lĩnh vực; tạo ra sự thay đổi cơ bản về ý thức bảo vệ ATTT cho hệ thống của các đơn vị chủ quản hệ thống CNTT. Thứ hai, về ngành công nghiệp an ninh mạng nội địa, chúng ta đã có một cộng đồng doanh nghiệp khá mạnh, trong đó có nhiều doanh nghiệp làm chủ công nghệ lõi (core) quan trọng của ATTT, có thể cung cấp đầy đủ hệ sinh thái ATTT để bảo vệ ở mức độ quốc gia và các tổ chức doanh nghiệp lớn. Thứ ba, về nhân lực, Việt Nam luôn được đánh giá cao về trình độ nhân lực trong lĩnh vực an ninh mạng.
"Việt Nam thường xuyên có nhân sự được quốc tế đánh giá cao, được xếp hạng Top nhân sự bảo mật của các hãng lớn như Google, Facebook, Microsoft. Đây là những điều kiện thuận lợi để đạt được mục tiêu mà Bộ TT&TT đề ra”, ông Phan Hoàng Giáp nói.
Chia sẻ về vấn đề này, ông Nguyễn Thành Đạt, Phó Tổng giám đốc VNCS, Giám đốc điều hành VNCS Global cho rằng, bên cạnh quy mô thị trường, để ước tính khả năng đẩy thứ hạng an toàn thông tin, cần quan tâm đến một chỉ số nữa đó là tốc độ tăng trưởng. Việt Nam có tỷ lệ tăng trưởng ở mức rất cao so với mặt bằng chung khu vực. Tăng trưởng về dịch vụ an toàn thông tin mạng của Việt Nam xấp xỉ 35%/năm, cao hơn Thái Lan (25%) và Singapore (15%), mức tăng trưởng về dịch vụ đánh giá, kiểm định an toàn thông tin còn mạnh mẽ hơn, đạt tới 40 - 50% so với mức trung bình chỉ 10 - 20% của ASEAN.
“Với tốc độ tăng trưởng như vậy, tôi tin rằng nhiệm vụ nâng cao thứ hạng bảo mật của nước ta là hoàn toàn khả thi. Theo quan sát của chúng tôi, Việt Nam đang làm rất tốt điều này. Đánh giá của Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) cũng cho thấy, năm 2020 chỉ số an toàn thông tin của Việt Nam là 58, tăng đáng kể so với năm 2018 chỉ là 45,6. Việt Nam cũng thăng hạng từ vị trí 100 lên 50 trong bảng xếp hạng Chỉ số xếp hạng an toàn, an ninh mạng toàn cầu GCI 2019. Để Việt Nam đạt được mục tiêu chỉ số an toàn, an ninh mạng - GCI trong Top 30 thế giới, tôi cho rằng cần nâng cao đồng bộ 5 tiêu chí đánh giá chỉ số GCI bao gồm: tính pháp lý, biện pháp kỹ thuật, quy hoạch và tổ chức, năng lực an toàn thông tin, hợp tác trong lĩnh vực an toàn thông tin. Điều này đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn từ các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp làm an toàn thông tin, cũng như các tổ chức doanh nghiệp trong nước. Thực tế, các doanh nghiệp làm an toàn thông tin, trong đó có Công ty VNCS cũng đang đồng hành cùng Bộ TT&TT, Cục ATTT trong nhiều hoạt động để thực hiện nhiệm vụ này”, ông Nguyễn Thành Đạt nói.
Ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch phụ trách an ninh mạng, Tập đoàn BKAV thì nhận định, trong lĩnh vực an ninh mạng con người là yếu tố then chốt và người Việt Nam rất có năng lực trong lĩnh vực này. "Các chuyên gia an ninh mạng của ta thường xuyên tìm ra các lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng của những hệ thống quan trọng trên thế giới. Các công ty Việt Nam đã có và làm chủ đầy đủ giải pháp an ninh mạng. Với những điều kiện này kết hợp với sự quyết tâm của cơ quan quản lý nhà nước trong việc xây dựng cơ chế khuyến khích thúc đẩy nội lực an ninh mạng tạo ra thị trường, tôi tin rằng mục tiêu trên hoàn toàn khả thi", ông Tuấn Anh khẳng định.
Đồng tình với các nhận định trên, ông Trần Nhật Minh, đại diện mảng bảo mật của Tập đoàn Công nghệ CMC cho rằng các mục tiêu mà Bộ TT&TT đưa ra là khả thi. “Chúng ta đang có những yếu tố thuận lợi để đạt được mục tiêu này. Quan trọng nhất và là yếu tố cốt lõi đó chính là con người. Các doanh nghiệp đang tập trung xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ tốt. Bên cạnh đó, người Việt Nam có tố chất ham học hỏi và tiếp cận công nghệ rất nhanh. Điển hình, chúng ta có rất nhiều nhóm sinh viên đã tìm ra các lỗ hổng bảo mật; có rất nhiều chuyên gia được đánh giá cao và được xếp hạng bởi Google và Facebook. Về lĩnh vực đào tạo, có thể thấy trong những năm gần đây ngành CNTT nói chung và ngành ATTT nói riêng đang được đầu tư chú trọng và trở thành những ngành học được coi là “hot”. Điều đó cho thấy rằng sự chú trọng của xã hội vào tương lai của ATTT đã được đẩy mạnh. Tập đoàn CMC đang triển khai dịch vụ giám sát 24/7 cho các cơ quan Nhà nước và địa phương. Bên cạnh đó, CMC luôn nâng cao chất lượng đội ngũ kỹ thuật viên, từ đó đáp ứng nhu cầu thị trường cũng như yêu cầu ngày càng cao trong lĩnh vực ATTT”, ông Trần Nhật Minh chia sẻ.
PV
Bảo mật 5G, tấn công bầu cử sẽ là xu hướng an ninh mới
Kaspersky dự báo bảo mật liên quan đến mạng di động 5G, tấn công bầu cử,... là một trong các xu hướng nổi bật trong năm 2021.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
- Cao Minh Tiến đưa danh lam thắng cảnh Hà Nội lên áo dài
- Bà cụ 90 tuổi chảy máu âm đạo kéo dài, phải cắt tử cung
- Quyết bỏ người yêu vì tham nhà Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- Xây dựng phương án bảo đảm ATTT cho các hệ thống điều khiển và dây chuyền công nghệ cao
最新文章
-
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
-
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng nêu rõ để có căn cứ đề xuất, bổ sung nội dung quy định về tự chủ bệnh viện công lập trong dự thảo Luật Khám chữa bệnh, chữa bệnh, yêu cầu Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, cơ quan tổng kết đánh giá đầy đủ, toàn diện việc thực hiện Nghị quyết số 33.
Chính phủ cũng yêu cầu báo cáo rõ nguyên nhân chưa thực hiện thí điểm tự chủ của Bệnh viện Việt Đức và Bệnh viện Chợ Rẫy và làm rõ bài học kinh nghiệm.
Phó Thủ tướng đề nghị Bộ Y tế chỉ rõ tồn tại, hạn chế, vướng mắc cần phải khắc phục, điều chỉnh. Đồng thời, nêu rõ nguyên nhân trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân đối với các tồn tại, hạn chế và đề xuất, kiến nghị cụ thể các cơ chế, chính sách cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện cơ chế tự chủ các bệnh viện công lập.
Bộ Y tế tiếp thu, giải trình đầy đủ ý kiến các bộ, ngành đối với nội dung đánh giá nêu trên, khẩn trương hoàn thiện báo cáo, trình Chính phủ trước ngày 25/11.
Trước đó, vào ngày 19/5/2019, Chính phủ ban hành Nghị Quyết số 33 phê duyệt đề án thí điểm tự chủ toàn diện đối với các bệnh viện: Bạch Mai, K, Việt Đức và Chợ Rẫy.
Theo đề án, tự chủ ở bệnh viện công lập được đánh giá là xu thế tất yếu và để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho người dân.
Tuy nhiên, 2 bệnh viện triển khai thí điểm là Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện K đã bộc lộ một số bất cập.
Đến tháng 8/2022 vừa qua, thông tin với báo chí, đại diện Bệnh viện Bạch Mai cho biết đã xin dừng thí điểm tự chủ toàn diện, đề xuất thực hiện theo Nghị định 60 - Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên (nhóm 2).
Tương tự cũng trong tháng 8, đại diện Bệnh viện K đã gửi Bộ Y tế bản tổng kết 2 năm thí điểm tự chủ toàn diện và xin chuyển sang thực hiện theo Nghị định 60 của Chính phủ. Như vậy, 2 bệnh viện tuyến trung ương là Bạch Mai và Bệnh viện K đều xin thay đổi mô hình tự chủ.
Ngày 14/10/2022, Bộ Y tế đã có báo cáo về việc thực hiện thí điểm tự chủ của 2 bệnh viện này.
Theo báo cáo của Bộ Y tế, mặc dù còn nhiều khó khăn do dịch bệnh Covid-19 nhưng nội dung thí điểm cơ chế tự chủ đã được Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện K triển khai và cơ bản đã đạt được các mục tiêu trong nghị quyết số 33.
Việc thực hiện cơ chế tự chủ đã giúp các bệnh viện phát huy tính chủ động, sáng tạo, sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực của bệnh viện, chất lượng khám chữa bệnh được nâng lên. Góp phần tăng sự hài lòng của người bệnh đối với dịch vụ y tế.
Tuy nhiên, sau khi rà soát, cập nhật các quy định, cơ chế, chính sách liên quan đến các nội dung tự chủ của các đơn vị công lập. Bộ Y tế nhận thấy các nội dung thí điểm tự chủ của bệnh viện được quy định trong Nghị quyết số 33 đều đã được quy định cụ thể trong các nghị định của Chính phủ mới được ban hành trong năm 2020 và năm 2021.
Vì vậy, Bộ Y tế báo cáo và kiến nghị dừng thí điểm cơ chế tự chủ theo Nghị quyết 33 ngày 19/5/2019 tại Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện K. Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện K sẽ chuyển sang cơ chế tự chủ theo Nghị định số 60 ngày 21/6/2021 của Chính phủ và các Nghị định của Chính phủ.
Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện K tiếp tục được phân loại là đơn vị nhóm và tiếp tục duy trì mô hình tổ chức có Hội đồng quản lý bệnh viện (theo quy định tại các Nghị định của Chính phủ).
Bộ Y tế đề nghị Chính phủ tiếp tục quan tâm, đầu tư cho các bệnh viện trong các trường hợp cần thiết theo đề xuất của Bộ Y tế.
BV Bạch Mai: Nhiều máy móc không thể sử dụng, bệnh nhân 'gửi nhờ' sang viện khác
Giai đoạn thực hiện thí điểm tự chủ toàn diện gặp nhiều khó khăn vì vậy khi dừng tự chủ toàn diện theo Nghị quyết 33, thực hiện tự chủ theo Nghị định 60, Bệnh viện Bạch Mai đề xuất được thực hiện tự chủ ở nhóm 2." alt="Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện K tiếp tục thực hiện theo Nghị quyết 33">Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện K tiếp tục thực hiện theo Nghị quyết 33
-
Số ca mắc sốt xuất huyết theo tuần ở Hà Nội trong năm 2021 - 2022. Nguồn: CDC Hà Nội Lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa Đức Giang cho biết so với tháng trước, số bệnh nhân nhập viện từ đầu tháng 11 đến nay giảm nhẹ. Hiện mỗi ngày viện này điều trị nội trú cho khoảng 150 bệnh nhân sốt xuất huyết.
"60% bệnh nhân trong số đó ở mức độ nặng, có dấu hiệu cảnh báo như: đau bụng dữ dội, chảy máu lợi, nôn ra máu, thở gấp, đau đầu, chóng mặt, tiểu cầu giảm sâu…" - BS Nguyễn Văn Thường, Giám đốc Bệnh viện, cho hay.
Tại Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở 1 (Giải Phóng), 25 trên tổng số 30 giường bệnh dành cho bệnh nhân sốt xuất huyết nặng cần theo dõi tích cực, nhiều ca trong số đó sinh sống tại Hà Nội. Số bệnh nhân sốt xuất huyết cũng chiếm lượng lớn giường bệnh tại Khoa Virus - Ký sinh trùng hay Khoa Nội tổng hợp của viện này.
Không ít ca bệnh đến viện khi đã có diễn biến nặng, nhập viện muộn. Điển hình như ca bệnh cao tuổi ở huyện Thường Tín (Hà Nội) nhập viện ngày thứ 6 từ khi có dấu hiệu sốt cao. 5 ngày trước đó bà dùng thuốc hạ sốt không đỡ, đến khi thấy người mệt mỏi, huyết áp hạ thấp, bà đi viện khám, tiểu cầu đã giảm rất thấp, thậm chí đã suy tạng.
Ngoài ra, một số bệnh nhân chuyển đến bệnh viện tuyến Trung ương trong tình trạng tiểu cầu giảm, suy tạng, biến chứng viêm phổi, xuất huyết tiêu hóa, chảy máu mũi, đi tiểu ra máu...
ThS.BS Trần Văn Bắc, Phó trưởng khoa Cấp cứu - Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, cho biết trong thời điểm xuất hiện cả cúm A, cúm B, sốt xuất huyết, Covid-19, người dân có biểu hiện sốt, mệt mỏi cần tới cơ sở y tế kiểm tra, xét nghiệm được hướng dẫn theo dõi sát sao.
Với sốt xuất huyết, nếu không có các yếu tố nguy cơ, bác sĩ sẽ hướng dẫn bệnh nhân tự theo dõi tại nhà, nhập viện ngay khi có dấu hiệu bất thường. "Đặc biệt khi người bệnh tự nhiên bồn chồn, hoặc li bì, nôn, đau bụng hoặc tăng cảm giác đau, tiểu ít, xuất hiện dấu hiệu chảy máu bất kỳ chỗ nào như chân răng, mũi... cần nhập viện ngay" - BS Bắc lưu ý.
Trong tuần qua, Hà Nội ghi nhận thêm 58 ổ dịch mới tại 15 quận, huyện. Hiện tại còn 143 ổ dịch đang hoạt động tại 24 quận, huyện. Một số quận, huyện vẫn còn ổ dịch được phát hiện muộn, ổ dịch kéo dài chưa được giải quyết dứt điểm, nên số lượng bệnh nhân mắc sốt xuất huyết tăng lên. Theo dự báo của CDC Hà Nội, số ca mắc sẽ tiếp tục gia tăng do đang trong cao điểm mùa dịch, đỉnh dịch có thể rơi vào trung tuần tháng 11. Do đó, nguy cơ ghi nhận thêm nhiều bệnh nhân nặng và tử vong.
Nhóm thực phẩm người mắc sốt xuất huyết nên kiêng ăn
Người bệnh sốt xuất huyết nên có chế độ dinh dưỡng đầy đủ chất, ưu tiên các thực phẩm giúp tăng tiểu cầu và hạn chế thực phẩm chiên rán, đồ uống chứa caffeine…" alt="Dịch sốt xuất huyết ở Hà Nội tiến gần đến đỉnh, nguy cơ thêm ca tử vong">Dịch sốt xuất huyết ở Hà Nội tiến gần đến đỉnh, nguy cơ thêm ca tử vong
-
Tổng thống đắc cử Joe Biden. Ảnh: Getty Images Tại cuộc họp báo sau khi gặp mặt các quan chức tình báo, quốc phòng về vấn đề an ninh quốc gia, ông Biden khẳng định: “Chúng ta phải đổi mới và hình dung lại hệ thống phòng thủ trước các nguy cơ ngày một lớn trong các lĩnh vực mới như không gian mạng”.
Theo The Hill, ông chỉ ra nhu cầu phải giải quyết các thách thức từ Nga và Trung Quốc và cho biết nên ưu tiên hiện đại hóa quốc phòng để ngăn chặn hành vi tấn công trong tương lai thay vì tiếp tục đầu tư quá mức vào hệ thống cũ. Ông nhắc tới vụ tấn công gần đây lợi dụng phần mềm của công ty SolarWinds để kêu gọi thay đổi các nỗ lực quốc phòng.
Sự cố diễn ra từ tháng 3 song chỉ được hãng thông tấn Reuters đưa tin từ đầu tháng 12 và nhanh chóng trở thành một trong các sự cố an ninh mạng tồi tệ nhất lịch sử nước Mỹ. SolarWinds cho biết khoảng 18.000 khách hàng đã bị xâm phạm do cài đặt bản nâng cấp bị can thiệp. Khách hàng của SolarWinds bao gồm nhiều cơ quan liên bang và các công ty trong danh sách Fortune 500, trong đó có Ngân khố Mỹ, Bộ Năng lượng, Ủy ban An toàn nguyên tử quốc gia, Bộ Ngoại giao.
“Chúng ta vẫn đang tìm hiểu về quy mô của vụ tấn công SolarWinds và các lỗ hổng đã được phát hiện. Như tôi đã nói tuần trước, nó gây ra nguy cơ nghiêm trọng với an ninh quốc gia”, ông Biden tiếp tục. “Chúng ta cần thu hẹp khoảng cách giữa năng lực hiện tại và tương lai, nơi chúng cần ngăn chặn, phát hiện, gián đoạn và phản ứng tốt hơn với các hình thức xâm phạm này”.
Trong khi đó, Tổng thống Donald Trump tỏ ra chậm chạp trong công khai xử lý vụ SolarWinds và chỉ bình luận một lần duy nhất trên Twitter. Trong đó, ông xem nhẹ sự cố và cho biết mọi thứ đã nằm trong tầm kiểm soát.
Du Lam (Theo The Hill)
Cảnh báo nguy cơ tấn công vào các hệ thống qua lỗ hổng trên phần mềm SolarWinds
Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho biết, lỗ hổng mới phát hiện trên SolarWinds - phần mềm giám sát mạng, hệ thống và cơ sở hạ tầng CNTT, có thể ảnh hưởng đến nhiều cơ quan, tổ chức Việt Nam.
" alt="Joe Biden kêu gọi hiện đại hóa hệ thống phòng thủ Mỹ sau vụ tấn công SolarWinds">Joe Biden kêu gọi hiện đại hóa hệ thống phòng thủ Mỹ sau vụ tấn công SolarWinds
-
Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
-
Thí sinh và phụ huynh có thể tra cứu điểm thi tại cổng thông tin Sở GD-ĐT Hà Nội.
Trước đó, ngày 11/6, các học sinh sau khi vượt qua vòng sơ tuyển của hệ THCS Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam đã bước vào vòng kiểm tra, đánh giá năng lực ở kỳ thi tuyển sinh lớp 6.
Ở vòng 2 này, các thí sinh sẽ phải trải qua 3 bài kiểm tra đánh giá năng lực các môn Toán, Tiếng Việt và Tiếng Anh theo hình thức trắc nghiệm kết hợp tự luận.
Điểm tuyển sinh vào trường sẽ được xác định là tổng điểm của ba bài kiểm tra. Căn cứ điểm chuẩn vào trường, xét điểm thi từ cao đến thấp, Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam tuyển đủ chỉ tiêu được giao là 200.
Thúy Nga
Học bạ toàn điểm 10 ở danh sách thi lớp 6 trường Ams
- Danh sách học sinh đủ điều kiện dự thi vào lớp 6 hệ THCS của Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam khiến người xem choáng váng, bởi hầu hết học bạ toàn điểm 10.
" alt="Trường THPT chuyên Hà Nội">Trường THPT chuyên Hà Nội