Bóng đá

Liverpool qua mặt MU ở cuộc đua ký Mac Allister

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-01 15:51:38 我要评论(0)

Trải qua mùa giải khó khăn,ặtMUởcuộcđuakýbrentford đấu với leicester Liverpool rất muốbrentford đấu với leicesterbrentford đấu với leicester、、

Trải qua mùa giải khó khăn,ặtMUởcuộcđuakýbrentford đấu với leicester Liverpool rất muốn bổ sung thêm nhân sự chất lượng cho hàng tiền vệ trong kỳ chuyển nhượng hè tới.

Jude Bellingham từng là mục tiêu số 1 của đội chủ sân Anfield. Tuy nhiên, The Kop rút lui vì nhận thấy đây là thương vụ đắt đỏ vượt quá khả năng.

Cả Liverpool lẫn MU đang theo đuổi Mac Allister

Thay vào đó, họ chuyển hướng sang nhà vô địch World Cup 2022 - Mac Allister, hiện cũng đang nhận nhiều sự quan tâm từ MU, Arsenal và Chelsea.

Nguồn tin gần gũi Mac Allister xác nhận, tiền vệ 24 tuổi chắc chắn sẽ rời Brighton hè này để phát triển sự nghiệp ở đội bóng lớn hơn.

Tờ Mirror cho biết thêm, Liverpool bắt đầu mở các cuộc đàm phán với Brighton cùng người đại diện Mac Allister.

Đội chủ sân Anfield quyết tâm xây dựng lại đội hình trong bối cảnh James Milner, Naby Keita và Alex Oxlade-Chamberlain chuẩn bị ra đi.

Ngoài Mac Allister, Liverpool cũng liên hệ Mason Mount và Tchouameni - hai tiền vệ đang bị thất sủng tại Chelsea cũng như Real Madrid.

Giao kèo hiện tại giữa Mac Allister và Brighton còn thời hạn đến năm 2025, cùng tùy chọn ký thêm 12 tháng. Thế nên, "những chú chim mòng biển" đang ở vị trí tốt trên bàn thương lượng.

Họ sẽ yêu cầu mức phí ít nhất 70 triệu bảng cho bất kỳ đội bóng nào muốn có sự phục vụ của Alexis Mac Allister hè tới.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Đoạn video khoảng 23 giây ghi lại hình ảnh người con gái đã ra đến ô tô vẫn quay người lại nở nụ cười thật tươi và vẫy tay tạm biệt mẹ. Giây phút tạm biệt, người mẹ đã 103 tuổi, làn da nhăn, tóc bạc trắng cũng chống gậy ra đến cửa, nhìn theo xe của con gái.

{keywords}
Cảnh chia tay xúc động của mẹ con bà Mỹ. Ảnh cắt từ video.

Ở phía xa, người con gái với mái tóc cũng đã bạc liên tục xua tay, ý muốn bảo mẹ trở vào nhà, rồi chào tạm biệt. Nhìn theo bóng dáng con gái ở phía xa, bà cụ cũng gật đầu, giơ tay và nói: "Lần này nữa thôi, lần sau về không còn mẹ nữa".

Trao đổi với VietNamNet, chị Hoàng Thị Ngọc Mai (SN 1995, ở huyện Nghi Lộc, Nghệ An) chia sẻ, đoạn video trên là do chị quay khi cùng bà ngoại về thăm bà cố.

Chị Mai kể, bà ngoại của chị tên là Lê Thị Mỹ lấy chồng ở huyện Nghi Lộc, Nghệ An. Còn bà cố của chị tên là Vương Thị Nguyên đang ở huyện Nam Đàn, Nghệ An. Hai huyện này cách nhau gần 50km. Bà Mỹ tuổi đã cao, hiện sức khỏe không được tốt nên một tháng về thăm mẹ một lần.

{keywords}
Hai mẹ con bà Mỹ. Ảnh: Nhân vật cung cấp.

Lần gần đây nhất, bà Mỹ chỉ tranh thủ về thăm mẹ được mấy giờ đồng hồ, rồi phải đi. “Lúc bà ngoại đi, bà cố cứ bịn rịn, như không muốn rời, nhìn rất thương”, chị Mai nói.

Cô gái sinh năm 1995 cho biết, những lần chia tay con gái, cụ Nguyên đều bịn rịn. “Lần nào về cùng bà ngoại, tôi cũng quay lại những kỷ niệm của bà ngoại với bà cố để gửi cho mọi người trong gia đình. Các video trước tôi đều đăng lên mạng. Tôi không ngờ, lần này lại được mọi người quan tâm như vậy”, chị Mai nói.

Chị Mai cũng cho biết, hiện bà ngoại và bà cố của chị dù tuổi đã cao nhưng vẫn còn minh mẫn. “Tôi mong tới đây, sức khỏe bà ngoại tốt hơn để về thăm bà cố ngoại được lâu hơn”, chị Mai chia sẻ.

Tú Anh

Vụ 'búp bê Kumanthong' của Thơ Nguyễn: Bức xúc không làm phụ huynh vô can

Vụ 'búp bê Kumanthong' của Thơ Nguyễn: Bức xúc không làm phụ huynh vô can

Điều chúng ta cần phải làm lúc này không phải là chửi bới, phẫn nộ, bức xúc với Thơ Nguyễn và kênh của cô ấy. Chúng ta có thể làm cách khác.

" alt="Mẹ 103 tuổi chống gậy ra cổng, bịn rịn chia tay con gái 80 tuổi" width="90" height="59"/>

Mẹ 103 tuổi chống gậy ra cổng, bịn rịn chia tay con gái 80 tuổi

{keywords}Gui là người cầm đuốc tại Thế vận hội Bắc Kinh 2008.

Cô gái 37 tuổi đầy quyết tâm này là một vận động viên Paralympic, một kỷ lục gia thế giới, một vận động viên thể hình từng đoạt giải và là bà mẹ một con - mặc dù Gui đã bị mất một chân trong tai nạn đường bộ khi mới 7 tuổi.

Hiện tại, cô lại tiếp tục thử thách bản thân bằng nhiệm vụ tiếp theo - thành lập một trung tâm khuyết tật với hy vọng sẽ truyền cảm hứng cho hàng triệu người Trung Quốc giống như cô.

Với sự giúp đỡ từ hiệp hội người khuyết tật địa phương ở Yancheng, Gui và 4 người bạn đã thành lập Ngôi nhà dành cho người khuyết tật Wu’ai với mục đích giúp giảm thiểu tình trạng thất nghiệp cao của 85 triệu người khuyết tật ở Trung Quốc.

Các cơ sở trung tâm khuyết tật này được xây dựng dựa trên kinh nghiệm của chính Gui về sự phân biệt đối xử trong thế giới lao động, bị từ chối liên tục bởi các nhà tuyển dụng cho rằng cô không phù hợp. “Tôi đã nộp đơn vào gần 20 công ty và tất cả họ đều nói như vậy”.

Sinh ra ở Nam Ninh, thủ phủ phía nam của tỉnh Quảng Tây, Gui được mẹ nuôi dưỡng vì cha cô mất trước khi cô được sinh ra. Ở tuổi lên 7, cuộc đời Gui rơi vào một bước ngoặt bi thảm, khi một chiếc xe tải lao vào cô trên đường đi học về. Khi tỉnh dậy, cô thấy một bên chân đã bị cắt cụt.

“Tôi thấy chân phải của mình bị cụt. Tôi sợ đến mức không thể ngừng khóc”, Gui nói. “Vào thời điểm đó, tôi không biết điều này sẽ có tác động lớn như thế nào đến cuộc sống sau này của mình”.

Cô không còn nhớ gì về vụ tai nạn, nhưng sẽ không bao giờ quên những lời chế nhạo tàn nhẫn mà mình phải chịu đựng ở trường về chiếc chân bị mất.

{keywords}
Là một cựu vận động viên Paralympic, Gui Yuna có câu chuyện truyền cảm hứng được lan truyền ở Trung Quốc.

Bạn bè thường hành hạ cô bằng cách đạp chiếc nạng hoặc giật mạnh ghế khi cô ngồi xuống. Họ cũng ném mực và đặt sâu vào hộp bút chì của cô.

Gui nói: “Họ gọi tôi là một con què hay một con mèo ba chân. Lần đầu tiên, tôi đã khóc. Nhưng sau đó tôi nghĩ rằng: bạn có thể bắt nạt tôi theo cách bạn muốn, nhưng tôi sẽ ổn vì tôi có một trái tim dũng cảm”. Không muốn mẹ lo lắng thêm, Gui âm thầm nuôi dưỡng nỗi đau và sự tổn thương.

Năm 2001, cuộc đời Gui lại bất ngờ rẽ sang hướng khác, nhưng lần này tốt hơn khi trường học của Gui khuyến khích cô tham gia đội Paralympic.

Với niềm yêu thích thể thao bẩm sinh, cô đã đại diện cho Trung Quốc tại Paralympic mùa hè năm 2004 ở Athens, đứng thứ 7 ở nội dung nhảy xa. Năm 2007, Gui lập kỷ lục thế giới dành cho người khuyết tật khi nhảy qua xà cao 1,5m; tham gia rước đuốc cho Thế vận hội Mùa hè Bắc Kinh và Paralympic năm 2008.

Nhưng khi nghỉ thi đấu vào năm 2017, Gui phải đối mặt với sự phân biệt đối xử nhiều hơn và không thể xin được việc làm, mặc dù đã nộp đơn cho hàng chục công ty.

“Tôi đã ứng tuyển vào các vị trí trong ngành dịch vụ khách hàng và trợ lý. Tôi có bằng đại học chuyên ngành công tác xã hội và kỹ năng về tự động hóa văn phòng. Tôi không hiểu tại sao họ không nhận tôi”, Gui nói. "Đó là một trong những khoảnh khắc thất vọng nhất trong cuộc đời tôi”.

Cuối cùng, cô cũng có việc làm khi một doanh nghiệp sản xuất đồ nội thất ở thành phố Diêm Thành, tỉnh Giang Tô, mời cô làm việc trong bộ phận dịch vụ khách hàng. Ít lâu sau, cô chuyển sang vai trò bán hàng đầy thử thách.

Sử dụng chính động lực để đạt được thành công khi còn là một vận động viên, Gui đã nhanh chóng đạt được kết quả kinh doanh đặc biệt và được thăng chức trở thành đối tác trong công ty - vị trí mà cô vẫn giữ cho đến ngày nay.

“Khách đặt hàng có lẽ một phần vì cảm thông cho tôi nhưng nhiều người khác nói rằng họ tin tưởng tôi và sản phẩm của tôi,” Gui nói.

{keywords}
Gui Yuna dạy những người khuyết tật làm công việc thủ công tại Ngôi nhà của Người khuyết tật Wu’ai.

Giờ đây, cô hy vọng trung tâm của mình sẽ truyền cảm hứng cho hàng triệu người khuyết tật Trung Quốc khác trở thành những người tự tin, được đóng góp cho xã hội, đồng thời phá tan định kiến của xã hội cho rằng người khuyết tật không có giá trị.

Mặc dù trình độ học vấn kém và thiếu kỹ năng làm việc được cho là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp cao của 85 triệu người khuyết tật, Gui cho biết, trọng tâm của cô sẽ là các lớp dạy nghề miễn phí cho phép người khuyết tật tự kiếm sống.

Một số kỹ năng thực tế có thể ứng dụng ngay như chỉnh sửa video và học cách thu hút khán giả trực tuyến nhằm thu hút nhà tài trợ, sẽ nằm trong số các kỹ năng được cung cấp.

Cô nói: “Tôi hy vọng chúng tôi có thể giúp những người khuyết tật tìm việc làm dễ dàng hơn để nhận ra giá trị của họ trong cuộc sống. Như một câu ngạn ngữ cổ của Trung Quốc nói rằng ‘hãy dạy mọi người cách câu cá hơn là chỉ đưa cho họ cá’”.

“Chúng tôi không muốn người khác thương xót, chúng tôi muốn có cơ hội bình đẳng trong khi tìm kiếm việc làm”.

Quyết tâm sắt đá và thái độ tích cực của Gui gần đây đã thu hút nhiều sự chú ý khi cô lên sân khấu với bộ bikini và giày cao gót trong giải đấu thể hình đầu tiên, được tổ chức tại thành phố Hoài An, thuộc tỉnh Giang Tô.

{keywords}
Gui muốn truyền cảm hứng cho những người khuyết tật làm những gì họ muốn.

Những hình ảnh này gây xôn xao trên mạng và trở thành nguồn cảm hứng cho hàng triệu người Trung Quốc khuyết tật như cô chỉ sau một đêm.

Gui không nghĩ rằng phần thưởng của cuộc thi thể hình đã mang lại danh tiếng cho cô; nhưng nó đã cho cô thấy sự công nhận và khích lệ từ công chúng.

“Có thể tôi giành được giải Nhất không phải vì sự chuyên nghiệp hay do cơ bắp của tôi, mà vì sự tự tin, bản lĩnh để đứng trên sân khấu và thể hiện bản thân trước mọi người,” Gui nói.

Trong khi nhiều người trên mạng chúc mừng Gui vì màn ra mắt thể hình của cô, thì một số người lại không khuyến khích điều này: “Chỉ có một chân, bạn đang khoe cái gì vậy?”.

Gui có con trai 12 tuổi hiện sống với chồng cũ. Đó là minh chứng cho việc người khuyết tật có thể làm được nhiều việc mà mọi người nghĩ là không thể - chẳng hạn như sinh con. “Trong tâm trí tôi, không có từ ‘không nên’. Tôi muốn thách thức những quan điểm cũ của mọi người”.

“Nghe tin tôi sinh được con trai, nhiều người hỏi tôi rằng phụ nữ một chân sinh con như thế nào?" Gui chia sẻ. “Tôi muốn nói với những người khuyết tật rằng, hãy làm những gì bạn muốn làm. Họ có thể lái xe, chúng ta cũng có thể lái xe; họ có thể có con, chúng ta cũng có thể có con”.

Trong cuộc sống hàng ngày, Gui thích tập các bài thể dục và chia sẻ chúng lên ứng dụng TikTok, nơi cô có 220.000 người theo dõi.

Gui vẫn là một người hâm mộ thể thao, chơi bóng rổ, cầu lông, bóng bàn, nhưng cưỡi ngựa là môn cô yêu thích nhất. “Tôi không sử dụng nạng khi cưỡi ngựa,” cô nói. “Khi ngồi trên ngựa, tôi coi nó như đôi chân của mình. Khi ngựa chạy, tôi có cảm giác như đang bay vậy”.

{keywords}
Những tấm huy chương mà Gui giành được.
{keywords}
Gui Yuna từng giành được kỷ lục thế giới về môn nhảy cao.
{keywords}
Gui Yuna lấy mẫu sản phẩm đưa cho khách hàng.
{keywords}
Gui Yuna bị mất chân trong một tai nạn đường bộ năm 7 tuổi.

Xem thêm video: Nghị lực thép của cô gái khuyết tật

Cô gái một chân tốt nghiệp bằng giỏi, tự tin mình đẹp theo cách riêng

Cô gái một chân tốt nghiệp bằng giỏi, tự tin mình đẹp theo cách riêng

 Mất một chân vì tai nạn ngày nhỏ, cô gái có cái tên rất buồn quyết không oán trách số phận. Thay vào đó, em sống tích cực và vui vẻ mỗi ngày.

" alt="Cô gái một chân truyền cảm hứng cho hàng triệu người khuyết tật ở Trung Quốc" width="90" height="59"/>

Cô gái một chân truyền cảm hứng cho hàng triệu người khuyết tật ở Trung Quốc

Khi mới vào công ty, Xiao Wang (24 tuổi, nhân viên văn phòng) được một đàn anh "chăm sóc nhiệt tình". Anh ta dạy cô kỹ năng làm việc, hỗ trợ giấy tờ, nói tốt cho cô trước mặt lãnh đạo.

Dần dần, người này bắt đầu thay đổi trong cách trò chuyện với cô. Đàn anh điều tra về đời sống riêng tư, nhiều lần cố tình đụng chạm vào người Wang.

"Tôi nghĩ mình thật may mắn khi gặp được một tiền bối thân thiện, nhưng rồi dần nhận ra anh ta đang có toan tính khác", Wang kể với The Paper. Cô càng thấy lạ hơn khi biết người đàn anh kia đã có bạn gái.

"Anh ta thường nói với tôi: 'Sẽ thật tuyệt nếu bạn gái anh trông đẹp như em'. Anh ta còn vuốt tóc, lau bụi bẩn trên mặt tôi mà không cần sự đồng ý". Sự quan tâm quá mức cùng những ẩn ý trong lời nói của anh ta khiến Wang khó chịu.

quay roi noi cong so anh 1

Dù đã có bạn gái, đàn anh cùng công ty với Wang vẫn có những hành động và lời nói thân mật quá mức với cô. Ảnh minh họa: ONL.

Wang cho biết vì không có tổn thất rõ ràng nên cô không dám báo cáo lên cấp trên. Hơn nữa, cô sợ những tin đồn thất thiệt. Cuối cùng Wang chọn cách bỏ việc.

Wang không phải nạn nhân hiếm hoi của thực trạng quấy rối nơi công sở. Những câu chuyện về người trẻ mới bước chân vào nơi làm việc, bị cấp trên hoặc tiền bối dùng quyền lực để giở trò đồi bại được chia sẻ đầy rẫy trên các diễn đàn lớn ở Trung Quốc.

Vì thiếu kinh nghiệm ứng xử xã hội, người trẻ khó phân biệt được giữa các hành động xã giao, thân thiết hay quấy rối. Nhiều nhân viên mới thường chọn im lặng vì lo sợ điều tiếng, đánh mất hình ảnh cá nhân hay bị trả thù. Có những người bị quấy rối cuối cùng chọn cách bỏ việc.

Nhiệt tình hay quấy rối?

Thực tế, cả nữ và nam giới đều có thể trở thành mục tiêu của kẻ biến thái. Yijie (25 tuổi) từng là thực tập sinh của một công ty quản lý tài sản. Anh được nữ giám đốc điều hành 40 tuổi chú ý bởi vẻ ngoài điển trai.

Anh chàng cho biết lúc mới vào làm, nữ giám đốc thường tỏ ra quá thân mật khi nói chuyện với anh trong phòng riêng suốt nhiều giờ liền. Không có suy nghĩ gì khác, Yijie chỉ coi sự quan tâm của cấp trên là "thiện chí" của người lãnh đạo.

Anh nói mọi chuyện dần trở nên khó xử. "Sếp thường yêu cầu tôi gọi điện riêng hay nhắn tin vào buổi tối và gọi tôi là 'anh trai'".

Yijie cho biết nữ giám đốc còn thường xuyên chụp ảnh selfie với anh, hỏi anh rằng màu son và quần áo của cô có đẹp không, thậm chí gây ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa Yijie và bạn gái. Điều này khiến anh rất khổ tâm và cảm thấy khủng hoảng.

quay roi noi cong so anh 2

Nam giới cũng có thể là nạn nhân bị quấy rối. Ảnh: New York Post.

Anh quyết định không trả lời tin nhắn của nữ cấp trên ngoài giờ làm việc để bày tỏ thái độ của mình. Điều đó khiến nữ giám đốc tức giận, cô ta công khai chỉ trích Yijie trong các buổi họp của công ty. Không chịu nổi sự "đàn áp", anh phải xin từ chức.

Wang Jing, chuyên gia tâm lý cho rằng tấn công tình dục thể hiện cảm giác kiểm soát quyền lực, và nạn nhân không phân biệt giới tính. Hiện nay, việc đàn ông bị quấy rối tình dục nơi công sở, cùng lý lẽ “con trai không bị tổn hại” càng khiến cánh mày râu cảm thấy khó nói ra vấn đề.

Luật sư Zhong Zhipeng, đại diện của Đại biểu Quốc hội tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc), cho biết trước khi Bộ luật Dân sự được thông qua, nhân viên nam không được xác định là nạn nhân của quấy rối tình dục và quyền chống quấy rối tình dục chỉ dành riêng cho phụ nữ.

Khoản đầu tiên của Điều 1010 Bộ luật Dân sự mới ban hành quy định biểu hiện của nạn nhân của quấy rối tình dục là “người khác”. Có nghĩa là khi nam và nữ bị quấy rối tình dục, các quy định đều được áp dụng như nhau để bảo vệ họ.

Tỏ thái độ dứt khoát

Cách đây 5 năm, khi mới tốt nghiệp đại học, Yueyue vào làm tại một công ty quảng cáo với tư cách trợ lý giám đốc. "Trong cuộc phỏng vấn, người quản lý hỏi tôi có thể uống rượu không, tôi nói rằng mình không thể uống quá nhiều", Yueyue cho biết.

quay roi noi cong so anh 3

Nhiều người bị quấy rối nhưng không dám lên tiếng, chọn cách bỏ việc. Ảnh: The Paper.

Ngay sau khi gia nhập công ty, người quản lý thường đưa cô đến các cuộc họp kinh doanh.

"Cấp trên sẽ bố trí các cô gái ngồi cạnh khách hàng nam. Một số khách hàng bắt đầu kể chuyện cười khiêu dâm sau khi uống rượu, rồi động tay động chân. Những vị cấp trên cũng biết rõ điều này", cô kể.

Yueyue thấy cấp trên và khách hàng dùng cái gọi là "tinh thần khi uống rượu" của họ để hành động lỗ mãng với phụ nữ trên bàn ăn, khiến những bữa nhậu trở thành "vùng thảm họa" của nạn quấy rối tình dục ở nơi làm việc thời hiện đại.

"Mọi người xung quanh coi đó là điều hiển nhiên. Tôi thậm chí còn tự hỏi liệu mình có quá thận trọng khi rời khỏi đó hay không".

Yueyue nói rằng áp lực từ cấp trên và đồng nghiệp rất đáng sợ đối với nhân viên mới. Nó còn khiến họ mơ hồ, chán nản và dễ vượt quá sức chịu đựng.

"Vẫn có những người trong xã hội cho rằng nạn nhân bị quấy rối tình dục vì ăn mặc quá sexy và trông quá xinh đẹp. Loại lý thuyết đổ lỗi cho nạn nhân này gây rất nhiều áp lực tâm lý cho người bị quấy rối", Wang Jing, chuyên gia tư vấn tâm lý, bày tỏ.

Wang cho rằng suy nghĩ như vậy không tốt cho việc bảo vệ quyền và lợi ích của nạn nhân bị quấy rối tình dục.

Từ chối bị quấy rối với thái độ mạnh mẽ là điều hoàn toàn nên làm. Nếu những nhân viên trẻ bị xâm phạm "ranh giới tâm lý" của mình, họ phải bày tỏ sự phản đối một cách mạnh mẽ và dứt khoát để đối phương rút lui.

Cuộc sống bị hủy hoại của cô gái trong clip quay lén, bịa đặt

Cuộc sống bị hủy hoại của cô gái trong clip quay lén, bịa đặt

Chỉ vì câu chuyện được thêu dệt với mục đích “đùa vui” của hàng xóm, cuộc sống yên bình của Wu Min và bạn trai bị hủy hoại, khiến cô rơi vào trầm cảm.

" alt="'Tôi khủng hoảng khi bị sếp nữ quấy rối'" width="90" height="59"/>

'Tôi khủng hoảng khi bị sếp nữ quấy rối'