Sáng 10/10/2019, TAND cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin). Trong ảnh: Bị cáo Nguyễn Ngọc Sự (nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên Vinashin) và đồng phạm. Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN

Chiếm đoạt tiền lãi ngoài hợp đồng do Oceanbank chi trả

Theo Thanh tra Chính phủ, Vinashin đã nhận hơn 2.200 tỷ đồng tạm ứng từ PVN nhưng không mở tài khoản để theo dõi đặc biệt mà sử dụng tài khoản chung mở tại Ngân hàng Oceanbank (theo dõi chung cho tất cả các nguồn thu khác). 

Trên sổ sách kế toán tại Vinashin cũng không theo dõi riêng, cụ thể việc thu, chi theo hướng dẫn của Bộ Tài chính, gây khó khăn cho việc kiểm tra, giám sát nguồn tiền này.

Điển hình là việc Vinashin đã sử dụng 166,22 tỷ đồng từ nguồn 2.200 để chi hỗ trợ các đơn vị thi công hoàn thiện 19 tàu dự kiến bàn giao năm 2011, trong khi đã đề nghị, phê duyệt sử dụng nguồn 4.190 tỷ đồng, cho thấy việc theo dõi, sử dụng các nguồn tiền của Vinashin không chính xác. 

Mặc dù Vinashin đề nghị Thủ tướng Chính phủ “trong thời gian nhàn rỗi cho phép Vinashin được sử dụng công cụ tiền gửi có kỳ hạn tại Oceanbank để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn”, tuy chưa được Thủ tướng đồng ý nhưng Vinashin đã gửi tiền có kỳ hạn tại Ngân hàng Oceanbank để thu lãi. 

Số lãi thu phản ánh trên sổ sách là 436,616 tỷ đồng; đã chi 114,617 tỷ đồng cho các hoạt động của đơn vị.

“Đáng chú ý là một số cá nhân thuộc Vinashin đã chiếm đoạt tiền lãi ngoài hợp đồng do Ngân hàng Oceanbank chi trả, vi phạm pháp luật phải xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật” - Thanh tra Chính phủ kết luận.

Thanh tra Chính phủ xác định, trách nhiệm chính thuộc về các ông: Nguyễn Ngọc Sự - Chủ tịch Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên Vinashin, Trương Văn Tuyến - Tổng giám đốc, Phạm Thanh Sơn - Phó tổng giám đốc, Trần Đức Chính - Trưởng ban Tài chính kế toán. 

Hỗ trợ hoàn thiện tàu dở dang để giảm lỗ nhưng lại thiệt hại lớn hơn

Với việc chi hỗ trợ hoàn thiện các tàu dở dang,  trước và trong quá trình giải ngân, Vinashin và các đơn vị thành viên không xây dựng phương án hoàn trả vốn, thời điểm hoàn trả vốn để đảm bảo hoàn trả đủ vốn.

Vinashin và Tổng công ty Nam Triệu (Nam Triệu) đã sử dụng vốn không đúng phương án hỗ trợ đối với Tàu 260TEU số 1. Công ty Nam Triệu sau khi hoàn thiện tàu 260 TEU số 1 và số 2 đã bàn giao tàu để khai thác có doanh thu nhưng đến nay chưa hoàn trả cho nguồn 4.190 tỷ đồng. 

Ngoài ra, theo chỉ đạo của Bộ Giao thông vận tải, Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC) đã phê duyệt hỗ trợ Công ty Bạch Đằng từ nguồn 4.190 tỷ đồng trả nợ cho Vietinbank 80,876 tỷ đồng, thực tế sau đó Vinashin không dùng nguồn 4.190 mà dùng nguồn vốn từ chủ tàu để trả nợ cho thấy việc chỉ đạo của Bộ Giao thông vận tải và phê duyệt của SBIC là không đúng. 

Vinashin còn có phương án sử dụng nguồn 2.200 tỷ đồng để hỗ trợ các đơn vị nộp thuế. Nhưng thực tế đã sử dụng 459,266 tỷ đồng từ nguồn 4.190 tỷ đồng hỗ trợ các đơn vị nộp thuế là sử dụng sai nguồn. 

SBIC cũng chưa kịp thời kiểm tra, giám sát để các đơn vị thành viên chậm nộp thuế và khi nhận được tiền hoàn thuế không chuyên trả ngay Vinashin/SBIC mà gửi ngân hàng để thu lãi hoặc giữ lại sử dụng vào việc khác (Nam Triệu); không hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trong sử dụng và thu hồi vốn... Do đó, khó có khả năng thu hồi số tiền hỗ trợ nộp thuế còn nợ là 414,148 tỷ đồng. 

Thanh tra Chính phủ nhấn mạnh, một số khoản hỗ trợ hoàn thiện tàu dở dang nhằm giảm lỗ, giảm thiểu thiệt hại, nhưng không thu hồi được nguồn tiền tạm ứng, thậm chí tại một số tàu không những không có hiệu quả, không thu hồi được vốn hỗ trợ mà còn thiệt hại lớn hơn so với không đầu tư thêm (tàu 700TEU-NT29 tại Công ty Nam Triệu; tàu 4000T tại Công ty Bến Thủy). 

Theo Thanh tra Chính phủ, việc hỗ trợ hoàn thiện “tàu 700TEU-NT29 tại Công ty Nam Triệu, thiệt hại số tiền 151,76 tỷ đồng cần phải được điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật. 

Trên cơ sở thanh tra, Thanh tra Chính phủ đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo SBIC khẩn trương nộp về Bộ Tài chính 1.578,681 tỷ đồng để hoàn trả 4.190 tỷ đồng cho Quỹ hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp Trung ương. 

SBIC cũng phải có trách nhiệm tập trung thu hồi các khoản tiền hỗ trợ từ nguồn 2.200 tỷ đồng, nguồn 4.190 tỷ đồng và các nguồn khác từ các đơn vị thành viên, nộp về Bộ Tài chính để hoàn trả nguồn 4.190 tỷ đồng và trả các khoản nợ đến hạn, quá hạn theo quyết định của Thủ tướng; trước mắt có phương án xử lý đối với các tàu đã hoàn thiện nhưng chưa bán/thanh lý được.

Bộ GTVT có trách nhiệm chỉ đạo SBIC khẩn trương xây dựng phương án thu hồi nợ; chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành trong việc hỗ trợ đôn đốc, kiểm tra SBIC và các đơn vị thành viên thu hồi công nợ các tàu đã bàn giao cho khách hàng, đối với những trường hợp gây thiệt hại phải chuyển cơ quan điều tra Bộ Công an xử lý. 

Bộ Tài chính xem xét, có phương án xử lý đối với các khoản lãi tiền gửi ngân hàng mà SBIC và các đơn vị thành viên đã thu, sử dụng một phần. Trong đó, lãi nguồn 4.190 tỷ đồng đã thu 1.021,787 tỷ đồng, đã sử dụng 150,252 tỷ đồng; lãi nguồn 2.200 tỷ đồng đã thu 436,616 tỷ đồng, đã sử dụng 114,617 tỷ đồng; lãi từ nguồn hỗ trợ nộp thuế các đơn vị thành viên đã thu 25,185 tỷ đồng.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương phối hợp với Bộ Công an, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp và các cơ quan liên quan xem xét, đề xuất Thủ tướng Chính phủ xử lý đối với khoản tiền 1.738 tỷ đồng (đến 30/6/2018 là 1.748,957 tỷ đồng) của SBIC tại Oceanbank theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng và số tiền mà SBIC đang gửi tại các ngân hàng; kiểm tra việc BIDV Bắc Hà Nội cho Vinashin vay ngắn hạn thực hiện dự án FS05 để xử lý theo quy định của pháp luật.

Kiến nghị Bộ Công an điều tra 2 vụ việc

Thanh tra Chính phủ cũng kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các Bộ: Tài chính, Giao thông vận tải, Kế hoạch và Đầu tư kiểm điểm, theo thẩm quyền kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân có liên quan đến các sai phạm đã được nêu trong kết luận thanh tra để xử lý theo quy định.

Đối với việc một số cá nhân của Vinashin chiếm đoạt tiền lãi ngoài hợp đồng, vi phạm pháp luật, các cơ quan chức năng đã điều tra, truy tố, xét xử theo quy định của pháp luật.

Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo Bộ Công an xác minh, điều tra xử lý theo quy định về các dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự đối với 2 việc.

Đầu tiên là việc lập, sử dụng các chứng từ, tài liệu để rút tiền từ nguồn vốn 4.190 tỷ đồng gửi có kỳ hạn tại ngân hàng khi chưa được Thủ tướng cho phép, có dấu hiệu cố ý làm trái, vi phạm nguyên tắc bảo toàn vốn tại Quyết định số 1394/QĐ-TTg ngày 15/8/2011 của Thủ tướng, nguy cơ thiệt hại 1.050,4 tỷ đồng gửi tại Oceanbank.

Thứ hai là việc hỗ trợ hoàn thiện Tàu 700TEU NT29 tại Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu, lỗ 456,9 tỷ đồng, thiệt hại số tiền đã hỗ trợ 151,76 tỷ đồng.

Vụ Nhật Cường: Bắt thêm 3 người, truy nã 1 đối tượng

Vụ Nhật Cường: Bắt thêm 3 người, truy nã 1 đối tượng

Cơ quan Cảnh sát điều tra đã bắt thêm 3 người đàn ông là Trưởng ngành hàng điện thoại cũ công ty Nhật Cường và truy nã 1 đối tượng.

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Kiến nghị điều tra vụ Vinashin gây nguy cơ thiệt hại hơn 1.000 tỷ đồng

时间:2025-01-19 12:50:41 出处:Thời sự阅读(143)

Thanh tra Chính phủ đã kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo Bộ Công an xác minh,ếnnghịđiềutravụVinashingâynguycơthiệthạihơntỷđồlịch aff cup điều tra xử lý việc lập, sử dụng các chứng từ, tài liệu để rút tiền từ nguồn vốn 4.190 tỷ đồng gửi có kỳ hạn tại ngân hàng khi chưa được Thủ tướng cho phép, có dấu hiệu cố ý làm trái, vi phạm nguyên tắc bảo toàn vốn, nguy cơ thiệt hại 1.050,4 tỷ đồng gửi tại Oceanbank.

Đây là nội dung kết luận thanh tra của Thanh tra Chính phủ thông báo ngày 22/1 về việc quản lý, sử dụng đối với 2.200 tỷ đồng của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) trả nợ cho Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) - nay là Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC) và số tiền 4.190 tỷ đồng Chính phủ tạm ứng cho Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin/SBIC) tái cơ cấu.

Chú thích ảnh

Sáng 10/10/2019, TAND cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin). Trong ảnh: Bị cáo Nguyễn Ngọc Sự (nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên Vinashin) và đồng phạm. Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN

Chiếm đoạt tiền lãi ngoài hợp đồng do Oceanbank chi trả

Theo Thanh tra Chính phủ, Vinashin đã nhận hơn 2.200 tỷ đồng tạm ứng từ PVN nhưng không mở tài khoản để theo dõi đặc biệt mà sử dụng tài khoản chung mở tại Ngân hàng Oceanbank (theo dõi chung cho tất cả các nguồn thu khác). 

Trên sổ sách kế toán tại Vinashin cũng không theo dõi riêng, cụ thể việc thu, chi theo hướng dẫn của Bộ Tài chính, gây khó khăn cho việc kiểm tra, giám sát nguồn tiền này.

Điển hình là việc Vinashin đã sử dụng 166,22 tỷ đồng từ nguồn 2.200 để chi hỗ trợ các đơn vị thi công hoàn thiện 19 tàu dự kiến bàn giao năm 2011, trong khi đã đề nghị, phê duyệt sử dụng nguồn 4.190 tỷ đồng, cho thấy việc theo dõi, sử dụng các nguồn tiền của Vinashin không chính xác. 

Mặc dù Vinashin đề nghị Thủ tướng Chính phủ “trong thời gian nhàn rỗi cho phép Vinashin được sử dụng công cụ tiền gửi có kỳ hạn tại Oceanbank để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn”, tuy chưa được Thủ tướng đồng ý nhưng Vinashin đã gửi tiền có kỳ hạn tại Ngân hàng Oceanbank để thu lãi. 

Số lãi thu phản ánh trên sổ sách là 436,616 tỷ đồng; đã chi 114,617 tỷ đồng cho các hoạt động của đơn vị.

“Đáng chú ý là một số cá nhân thuộc Vinashin đã chiếm đoạt tiền lãi ngoài hợp đồng do Ngân hàng Oceanbank chi trả, vi phạm pháp luật phải xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật” - Thanh tra Chính phủ kết luận.

Thanh tra Chính phủ xác định, trách nhiệm chính thuộc về các ông: Nguyễn Ngọc Sự - Chủ tịch Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên Vinashin, Trương Văn Tuyến - Tổng giám đốc, Phạm Thanh Sơn - Phó tổng giám đốc, Trần Đức Chính - Trưởng ban Tài chính kế toán. 

Hỗ trợ hoàn thiện tàu dở dang để giảm lỗ nhưng lại thiệt hại lớn hơn

Với việc chi hỗ trợ hoàn thiện các tàu dở dang,  trước và trong quá trình giải ngân, Vinashin và các đơn vị thành viên không xây dựng phương án hoàn trả vốn, thời điểm hoàn trả vốn để đảm bảo hoàn trả đủ vốn.

Vinashin và Tổng công ty Nam Triệu (Nam Triệu) đã sử dụng vốn không đúng phương án hỗ trợ đối với Tàu 260TEU số 1. Công ty Nam Triệu sau khi hoàn thiện tàu 260 TEU số 1 và số 2 đã bàn giao tàu để khai thác có doanh thu nhưng đến nay chưa hoàn trả cho nguồn 4.190 tỷ đồng. 

Ngoài ra, theo chỉ đạo của Bộ Giao thông vận tải, Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC) đã phê duyệt hỗ trợ Công ty Bạch Đằng từ nguồn 4.190 tỷ đồng trả nợ cho Vietinbank 80,876 tỷ đồng, thực tế sau đó Vinashin không dùng nguồn 4.190 mà dùng nguồn vốn từ chủ tàu để trả nợ cho thấy việc chỉ đạo của Bộ Giao thông vận tải và phê duyệt của SBIC là không đúng. 

Vinashin còn có phương án sử dụng nguồn 2.200 tỷ đồng để hỗ trợ các đơn vị nộp thuế. Nhưng thực tế đã sử dụng 459,266 tỷ đồng từ nguồn 4.190 tỷ đồng hỗ trợ các đơn vị nộp thuế là sử dụng sai nguồn. 

SBIC cũng chưa kịp thời kiểm tra, giám sát để các đơn vị thành viên chậm nộp thuế và khi nhận được tiền hoàn thuế không chuyên trả ngay Vinashin/SBIC mà gửi ngân hàng để thu lãi hoặc giữ lại sử dụng vào việc khác (Nam Triệu); không hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trong sử dụng và thu hồi vốn... Do đó, khó có khả năng thu hồi số tiền hỗ trợ nộp thuế còn nợ là 414,148 tỷ đồng. 

Thanh tra Chính phủ nhấn mạnh, một số khoản hỗ trợ hoàn thiện tàu dở dang nhằm giảm lỗ, giảm thiểu thiệt hại, nhưng không thu hồi được nguồn tiền tạm ứng, thậm chí tại một số tàu không những không có hiệu quả, không thu hồi được vốn hỗ trợ mà còn thiệt hại lớn hơn so với không đầu tư thêm (tàu 700TEU-NT29 tại Công ty Nam Triệu; tàu 4000T tại Công ty Bến Thủy). 

Theo Thanh tra Chính phủ, việc hỗ trợ hoàn thiện “tàu 700TEU-NT29 tại Công ty Nam Triệu, thiệt hại số tiền 151,76 tỷ đồng cần phải được điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật. 

Trên cơ sở thanh tra, Thanh tra Chính phủ đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo SBIC khẩn trương nộp về Bộ Tài chính 1.578,681 tỷ đồng để hoàn trả 4.190 tỷ đồng cho Quỹ hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp Trung ương. 

SBIC cũng phải có trách nhiệm tập trung thu hồi các khoản tiền hỗ trợ từ nguồn 2.200 tỷ đồng, nguồn 4.190 tỷ đồng và các nguồn khác từ các đơn vị thành viên, nộp về Bộ Tài chính để hoàn trả nguồn 4.190 tỷ đồng và trả các khoản nợ đến hạn, quá hạn theo quyết định của Thủ tướng; trước mắt có phương án xử lý đối với các tàu đã hoàn thiện nhưng chưa bán/thanh lý được.

Bộ GTVT có trách nhiệm chỉ đạo SBIC khẩn trương xây dựng phương án thu hồi nợ; chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành trong việc hỗ trợ đôn đốc, kiểm tra SBIC và các đơn vị thành viên thu hồi công nợ các tàu đã bàn giao cho khách hàng, đối với những trường hợp gây thiệt hại phải chuyển cơ quan điều tra Bộ Công an xử lý. 

Bộ Tài chính xem xét, có phương án xử lý đối với các khoản lãi tiền gửi ngân hàng mà SBIC và các đơn vị thành viên đã thu, sử dụng một phần. Trong đó, lãi nguồn 4.190 tỷ đồng đã thu 1.021,787 tỷ đồng, đã sử dụng 150,252 tỷ đồng; lãi nguồn 2.200 tỷ đồng đã thu 436,616 tỷ đồng, đã sử dụng 114,617 tỷ đồng; lãi từ nguồn hỗ trợ nộp thuế các đơn vị thành viên đã thu 25,185 tỷ đồng.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương phối hợp với Bộ Công an, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp và các cơ quan liên quan xem xét, đề xuất Thủ tướng Chính phủ xử lý đối với khoản tiền 1.738 tỷ đồng (đến 30/6/2018 là 1.748,957 tỷ đồng) của SBIC tại Oceanbank theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng và số tiền mà SBIC đang gửi tại các ngân hàng; kiểm tra việc BIDV Bắc Hà Nội cho Vinashin vay ngắn hạn thực hiện dự án FS05 để xử lý theo quy định của pháp luật.

Kiến nghị Bộ Công an điều tra 2 vụ việc

Thanh tra Chính phủ cũng kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các Bộ: Tài chính, Giao thông vận tải, Kế hoạch và Đầu tư kiểm điểm, theo thẩm quyền kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân có liên quan đến các sai phạm đã được nêu trong kết luận thanh tra để xử lý theo quy định.

Đối với việc một số cá nhân của Vinashin chiếm đoạt tiền lãi ngoài hợp đồng, vi phạm pháp luật, các cơ quan chức năng đã điều tra, truy tố, xét xử theo quy định của pháp luật.

Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo Bộ Công an xác minh, điều tra xử lý theo quy định về các dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự đối với 2 việc.

Đầu tiên là việc lập, sử dụng các chứng từ, tài liệu để rút tiền từ nguồn vốn 4.190 tỷ đồng gửi có kỳ hạn tại ngân hàng khi chưa được Thủ tướng cho phép, có dấu hiệu cố ý làm trái, vi phạm nguyên tắc bảo toàn vốn tại Quyết định số 1394/QĐ-TTg ngày 15/8/2011 của Thủ tướng, nguy cơ thiệt hại 1.050,4 tỷ đồng gửi tại Oceanbank.

Thứ hai là việc hỗ trợ hoàn thiện Tàu 700TEU NT29 tại Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu, lỗ 456,9 tỷ đồng, thiệt hại số tiền đã hỗ trợ 151,76 tỷ đồng.

Vụ Nhật Cường: Bắt thêm 3 người, truy nã 1 đối tượng

Vụ Nhật Cường: Bắt thêm 3 người, truy nã 1 đối tượng

Cơ quan Cảnh sát điều tra đã bắt thêm 3 người đàn ông là Trưởng ngành hàng điện thoại cũ công ty Nhật Cường và truy nã 1 đối tượng.

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: