当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4: Phải thắng thôi Los Blancos
Ngày 20/7, trao đổi với VietNamNet, đại diện VAD cho biết, đây là trường hợp xe Nissan đầu tiên ghi nhận được ở Việt Nam về lỗi hộp số. Công ty sẽ thay thế hộp số tự động và hộp điều khiển hộp số mới cho xe của anh Vũ Anh Tài (đội 24, xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên), vị khổ chủ trong câu chuyện trên. Dự kiến, việc này sẽ làm ngay trong tuần này hoặc đầu tuần sau tại đại lý Nissan Phạm Văn Đồng, nơi chiếc X-Trail đang trong tình trạng đã hạ động cơ và hộp số, nằm chờ 3 tháng qua.
"VAD cam kết phụ tùng thay thế lần này hoàn toàn mới và là hàng chính hãng. Giá trị của cụm hộp số vào khoảng 178 triệu đồng, gồm hộp số tự động giá 167,55 triệu đồng, hộp điều khiển hộp số có giá 10,4 triệu đồng",đại diện VAD thông tin.
Sau khi thay thế và chạy thử ổn định, cụm hộp số sẽ được bảo hành thêm 1 năm theo chính sách của hãng.
Như vậy, đây sẽ là cụm hộp số mới thứ 2 được thay thế cho chiếc Nissan X-Trail V-Series 2.5 SV Luxury của anh Tài, chỉ cách lần thay cụm hộp số trước đó khoảng hơn 1 tháng.
Xác nhận thông tin xe của mình sắp được thay hộp số mới, anh Vũ Anh Tài vẫn không khỏi băn khoăn.
"Tôi cảm thấy rất lo lắng vì lần trước xe đã thay hộp số và lại lỗi ngay sau đó. Không thể biết được lần này sẽ ổn định và chất lượng đảm bảo bao lâu? Trong khi đó, hãng vẫn không đưa ra được nguyên nhân vì sao lại lỗi như vậy. Nhỡ đâu không chỉ là hộp số mà những bộ phận khác sẽ hư hại tiếp", anh Tài chia sẻ.
Anh Tài cũng lăn tăn về thời gian bảo hành cho hộp số mới chỉ kéo dài 1 năm. Bởi theo anh, nếu hết thời gian này mà xe lại gặp lỗi nữa thì số tiền bỏ ra khắc phục không hề rẻ. Chỉ vài tháng tới, chiếc xe của anh cũng hết hạn bảo hành đối với xe mới.
Chủ xe này nói: "Theo chính sách bảo hành của Nissan hiện nay cho xe mới là 5 năm hoặc 100.000km, tôi nghĩ bộ phận quan trọng như hộp số cũng phải được áp dụng thời gian tương tự kể từ khi thay mới thì người dùng mới yên tâm vào chất lượng phụ tùng thay thế và kỹ thuật bảo hành của hãng".
Như VietNamNet đã phản ánh, anh Vũ Anh Tài (đội 24, xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) mua xe Nissan X-Trail V-Series 2.5 SV Luxury giá hơn 1 tỷ đồng vào tháng 5/2019. Đến cuối tháng 4/2022, sau khoảng 80.000 km lăn bánh, anh Tài phát hiện xe bị lỗi hộp số. Tuy nhiên, sau khi được đại lý của Nissan thay hộp số mới, xe vẫn không hết bệnh và phải nằm chờ ở xưởng sửa chữa tới 3 tháng mà hãng vẫn chưa có hồi âm về hướng khắc phục.
Nissan X-Trail là mẫu SUV cỡ C của hãng xe Nhật, đến nay đã trải qua 4 thế hệ. Tại Việt Nam, Nissan X-Trail không phải là một mẫu xe bán chạy khi thường bị "lép vế" doanh số so với các đối thủ Honda CR-V, Mazda CX-5, Hyundai Tucson.
Thế hệ thứ 3 của Nissan X-Trail bắt đầu lắp ráp tại Việt Nam từ năm 2016 qua nhà phân phối TanChong (Malaysia), gồm 3 phiên bản giá từ 988 triệu đến 1,2 tỷ đồng. Đến tháng 10/2020, quyền phân phối Nissan tại Việt Nam chuyển giao cho công ty VAD nhưng mẫu X-Trail không nằm trong danh mục sản phẩm tiếp tục được bán.
Tại Thái Lan, nơi Nissan có nhà máy lắp ráp lớn nhất khu vực, mẫu Nissan X-Trail nằm trong danh sách khai tử từ cuối năm 2020 do không còn phù hợp.
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Vụ lỗi xe X"/>Anh nói: "Tất cả thông tin mọi người đọc những ngày qua như vợ con anh Thương Tín muốn dọn về biệt thự của tôi và tôi tặng anh Thương Tín 2 tỷ đồng... đều không có thật. Tôi tặng anh Thương Tín tờ vé số, đùa rằng nếu trúng 2 tỷ đồng sẽ tặng anh, sao lại bóp méo thành tôi tặng anh ấy 2 tỷ?".
Anh Tòng cho biết có hiện tượng một số cá nhân, YouTuber đến nhà diễn viên Thương Tín đưa tiền để ông nói theo nội dung có sẵn. Vì vậy, những phát ngôn của Thương Tín liên quan đến nhà thờ Tổ hay danh hài Hoài Linh, việc nghệ sĩ làm từ thiện,... đều là nội dung được chuẩn bị từ người khác.
![]() |
Nghệ sĩ Thương Tín vẫn điều trị Covid-19. |
Anh Tòng đã nghiêm túc nhắc nhở nghệ sĩ gạo cội cẩn trọng phát ngôn, không trở thành miếng mồi ngon cho truyền thông bẩn. Anh Tòng cũng bị một số người dùng mạng mắng chửi vì nhận nuôi nghệ sĩ Thương Tín.
Anh nhắn nhủ cộng đồng mạng: "Anh Thương Tín không vi phạm pháp luật, không làm hại ai, nếu không cưu mang giúp đỡ thì các bạn đừng xúc phạm anh ấy".
VietNamNet cũng liên hệ bác sĩ Hoàng Văn Tiểu - người làm xét nghiệm cho Thương Tín cách đây ít ngày và phát hiện ra nam diễn viên mắc Covid-19.
Ông cho biết: "Chúng tôi chưa làm xét nghiệm lại cho anh Thương Tín vì đúng quy trình phải ít nhất 5 ngày nữa. Có thể anh tự làm test nhanh và cho kết quả âm tính. Chúng tôi hiện chưa thể kết luận về tình trạng của anh. Anh Thương Tín hiện vẫn điều trị Covid-19, sức khỏe ổn định".
Chiều 1/12, chia sẻ với Tiền Phong, diễn viên Thương Tín cho biết vợ và con gái vừa tới thăm anh tại nhà trọ. Anh đã có kết quả xét nghiệm âm tính với Covid-19. Thương Tín tin rằng, khi cuộc sống ổn định gia đình nhỏ của anh sẽ lại sum họp như xưa.
Gia Bảo
Diễn viên Thương Tín vừa xác nhận với VietNamNet, ông bị nhiễm Covid-19.
" alt="Nhà hảo tâm lên tiếng thông tin Thương Tín được tặng 2 tỷ đồng"/>Nhà hảo tâm lên tiếng thông tin Thương Tín được tặng 2 tỷ đồng
Sergey và Marina Ross, cả hai đều 32 tuổi, hiện sống cùng một chú sư tử núi 2 tuổi tên là Irma trong căn hộ ở trung tâm thành phố Moscow, Nga.
Những bức ảnh cặp vợ chồng chụp cùng Irma cho thấy họ rất gần gũi con vật này.
Sergey và Marina nhận nuôi Irma từ một sở thú cách đây 1 năm sau khi họ nghe tin Irma sẽ bị giết hoặc bán đi vì sở thú không đủ kinh phí nuôi nó nữa.
![]() |
Hiện tại, họ đã thuần hoá được Irma |
![]() |
Ban đầu, Irma không để cho hai vợ chồng Ross chạm vào nó, nhưng sau vài tháng thích nghi với môi trường mới, cuối cùng con vật này cũng học được cách yêu thương và tin tưởng người chủ của mình.
Bây giờ, cặp vợ chồng đã có thể thường xuyên ôm hôn con vật nặng tới hơn 40kg này. Thậm chí, Sergey cho biết đôi khi anh còn ngủ cùng Irma.
Thông thường, loài sư tử núi đực có thể nặng từ 50 tới 90kg, con cái nặng từ 40 tới 65kg.
Được biết, cặp vợ chồng này không phải là những người đầu tiên nuôi sư tử trong nhà.
Một người tên là Alexandr Dmitriev cũng thường xuyên đăng tải những bức ảnh và video về con sư tử 3 tuổi của mình lên mạng xã hội và trang YouTube.
Luật pháp Nga quy định rằng việc nuôi giữ các loài vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng cũng như việc trả chúng về môi trường tự nhiên cần phải có sự cho phép của cơ quan phụ trách bảo vệ môi trường của chính quyền.
2 giờ sáng, nghe heo ngọ nguậy vì đói, Yên phải dậy cho chú ăn. Chờ heo ăn xong, Yến cho heo uống nước, lau miệng rồi mới đi ngủ tiếp.
" alt="Cặp vợ chồng nuôi sư tử trong nhà làm thú cưng"/>Nhận định, soi kèo Sparta Rotterdam vs Heerenveen, 23h45 ngày 12/4: Tiếp tục bay cao
Ngôi nhà được anh Thuế mua lại và thuê các "thần đèn" di chuyển về vị trí mới (Ảnh: Đ.V).
Được biết, ngôi nhà này thuộc khu vực giải phóng mặt bằng Dự án đường dây 500kV mạch 3 từ Quảng Trạch (Quảng Bình) đến Phố Nối (Hưng Yên), đoạn qua địa bàn tỉnh Nam Định.
Khi biết ngôi nhà này nằm trong khu vực giải phóng, có thể sẽ bị phá dỡ, anh Nguyễn Văn Thuế đã bỏ tiền ra mua xác ngôi nhà và thuê "thần đèn" di chuyển về phần đất của gia đình mình.
Anh Thuế cho biết, ngôi nhà này mới được chủ cũ xây dựng xong và đưa vào sử dụng được vài tháng thì nhận được thông tin giải phóng mặt bằng. Tiếc nhà mới xây, có thiết kế hiện đại, vị trí ngôi nhà cũng gần với phần đất của gia đình anh Thuế, nên anh quyết định mua lại và thuê "thần đèn" di chuyển về phần đất nhà mình.
Ngôi nhà được dùng kích thủy lực tôn lên khỏi mặt đất để đưa hệ thống ván gỗ và con lăn vào phục vụ việc di dời (Ảnh: Đ.V).
Anh Thuế đã liên hệ đội "thần đèn" Phước Lễ ở tỉnh Đồng Tháp. Chi phí để di dời ngôi nhà hết 600 triệu đồng, trong đó bao gồm cả chi phí di dời và xoay hướng 180 độ so với hướng ban đầu.
Ngôi nhà có diện tích mặt sàn 127m2, kết cấu nhà 2 tầng. Quãng đường di dời ngôi nhà từ vị trí A đến B cách nhau khoảng 100m.
Ông Phạm Phước Lễ (quê Đồng Tháp), thành viên đội di dời ngôi nhà, cho biết: "Để di dời một ngôi nhà từ vị trí A đến vị trí B là câu chuyện không hề đơn giản.
Trước tiên, chúng tôi phải kích ngôi nhà lên và xử lý điểm tựa, gia cố chân móng, xong cắt từng trụ cột, dùng kích thủy lực tôn ngôi nhà lên khỏi mặt đất. Từ đó, mới đưa hệ thống ván gỗ và con lăn vào phục vụ việc di dời.
Việc di chuyển nhà phải tính toán rất kỹ lưỡng. Trong quá trình kéo, anh em chúng tôi phải liên tục gia cố, kiểm tra gỗ chèn dưới các trụ nhà và các con lăn.
Nếu đi đường thẳng, mỗi ngày ngôi nhà di chuyển được khoảng 20m, còn di chuyển góc xoay thì mỗi ngày được khoảng 6m. Quá trình di dời, vấn đề an toàn luôn được đội đặt lên hàng đầu".
Nếu đi đường thẳng, mỗi ngày ngôi nhà di chuyển được khoảng 20m, còn di chuyển góc xoay thì mỗi ngày được khoảng 6m (Ảnh: Đ.V).
Việc di dời ngôi nhà 2 tầng này có khoảng 5 đến 6 người thực hiện, nhiều thời điểm sẽ có đến 15 người, tùy vào tải trọng và kết cấu nhà. Những người này đã có kinh nghiệm lâu năm trong nghề thợ xây và xử lý nhà bị nghiêng, sụt lún.
Ông Lễ cho biết thêm, đội thi công đang tiến hành nhấc 35 kích thủy lực ra ngoài, hạ ngôi nhà xuống khoảng 50-60cm để hoàn thiện cùng phần móng.
Sau hơn 4 tháng thực hiện di dời, ngôi nhà đã được các "thần đèn" di dời xoay góc 180 độ và đặt vào vị trí mới (Ảnh: Đ.V).
Anh Nguyễn Văn Thuế chủ ngôi nhà cho hay: "Tôi quyết định mua và di dời ngôi nhà vì để xây một căn nhà mới với diện tích như trên chi phí khoảng 2 tỷ đồng, trong khi việc thuê người di dời hết 600 triệu đồng.
Tính cả chi phí làm móng nhà và những chi phí khác tôi vẫn tiết kiệm được vài trăm triệu đồng".
" alt="Nam Định: Thuê "thần đèn" di dời ngôi nhà nặng 500 tấn tránh đường điện"/>Nam Định: Thuê "thần đèn" di dời ngôi nhà nặng 500 tấn tránh đường điện
Dưới đây là bài viết của độc giả Vũ Văn Hùng (53 tuổi, trú ở quận Cầu Giấy, Hà Nội) vừa gửi về cho VietNamNet nêu quan điểm xung quanh vấn đề này:
Cá nhân tôi không dám phán xét việc đề xuất đưa nội dung lái xe ô tô trên đường cao tốc vào nội dung học lái xe là đúng hay sai, cần thiết hay không, bởi các cơ quan hữu quan chắc chắn sẽ nghiên cứu kỹ trước khi đưa vào áp dụng vào thực tế. Tuy vậy, xin mạn phép đưa ra một vài góc nhìn.
Tôi từng nhiều năm lái xe cho một số doanh nghiệp nhà nước, từ xe con, xe đưa đón cán bộ, thậm chí cả xe tải,… được đặt chân đến hầu hết các tỉnh của 3 miền đất nước.
Nếu chia các loại đường của Việt Nam chúng ta thành 3 loại chính là đường phố (trong đô thị, khu đông dân cư), đường trường (các loại quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ,…) và đường cao tốc thì đa số cánh lái xe chúng tôi cho rằng, chạy đường cao tốc là dễ nhất.
Lý do là đường cao khá đẹp, rộng rãi, ít giao lộ và không có xe máy (trừ một số tuyến được gọi là cao tốc nhưng vẫn cho xe máy chạy chung tôi không tiện nêu tên). Lái xe trên đường cao tốc thường chỉ cần chú ý đi đúng làn, đúng vận tốc cho phép và giữ đúng khoảng cách là đã đảm bảo an toàn đến trên 90% rồi.
Chưa kể, các xe ô tô con đời mới hiện nay rất hiện đại, có trang bị nhiều tính năng hỗ trợ người lái như cruise control, giữ làn đường, cảnh báo va chạm, bản đồ,… nên thực sự lái xe trên cao tốc rất nhàn.
Trong khi đó, đi đường trường như đường nông thôn, đường đèo dốc,... có tính phức tạp cao nhất, lái xe luôn phải đối mặt với những mối nguy hiểm, xung đột giao thông lớn, nhiều phương tiện cắt ngang, hay thậm chí cả động vật như bò, chó,… bất chợt chạy ra đường. Còn đi đường phố thì tất nhiên là rất mệt, nhất là khi phải nhích từng mét do tắc đường.
Vậy, lái xe ở cao tốc khó hay dễ?
Nói lái xe trên cao tốc nhàn nhất nhưng không có nghĩa là lái xe trên cao tốc là “dễ" nhất, bởi đường cao tốc được thiết kế đi với tốc độ rất cao, mọi sai lầm, bất cẩn có thể không có cơ hội sửa sai, thậm chí trả giá đắt bằng cả mạng sống. Do vậy đòi hỏi người lái phải có một số kinh nghiệm cũng như kỹ năng xử lý nhất định.
Tôi lấy ví dụ như đi trên cao tốc, nếu lái xe với tốc độ chậm thì nên sang làn bên phải, nhường làn bên trái ngoài cùng cho những xe có tốc độ cao hơn. Hay khi nhập làn vào cao tốc cần nhập vào từ làn ngoài cùng bên phải, rồi quan sát và tăng tốc dần,...
Quay trở lại với việc đề xuất bắt buộc người học lái ô tô phải được thực hành trên đường cao tốc trước khi cấp giấy phép lái xe, tôi nghĩ đây là ý tưởng tốt giúp những học viên nắm được những kỹ năng cơ bản khi đi trên cao tốc. Tuy vậy, đề xuất này lại thiếu khả thi trong điều kiện hiện nay.
Thứ nhất, đường cao tốc với lưu lượng phương tiện lớn và tốc độ cao tuyệt đối không phải là "bãi thử" cho những tay tập lái còn chưa được cấp bằng. Nếu có vấn đề gì xảy ra thì ai chịu trách nhiệm? Còn để các trung tâm đào tạo và sát hạch lái xe bỏ kinh phí để tự xây dựng một đoạn đường vài chục km theo chuẩn đường cao tốc chỉ để học viên tập lái là điều không thể.
Thứ hai, đi trên cao tốc tất nhiên phải trả thêm tiền, bao gồm tiền xăng xe, tiền phí đường bộ,... khi bổ sung thêm học phần này vào chương trình đào tạo lái xe sẽ cộng thêm không ít chi phí, tạo gánh nặng lớn lên học viên mà chưa biết hiệu quả đến đâu.
Hơn nữa, như tôi nói ở trên, với 3 loại đường chính thì đường trường có tính phức tạp cao, dễ xảy ra tai nạn nhất. Khi học lái xe, chúng ta đã được thực hành trên loại đường này thì việc thực hành trên loại đường “nhàn chân” hơn như cao tốc là không cần thiết.
Và thứ ba, khi học lái xe, học viên luôn được dạy các bài đi chậm rồi mới đến đi nhanh. Nếu đi chậm trong bãi tập hoặc các đoạn đường trường (dù là ít ỏi) còn chưa thạo, chưa xử lý tốt thì việc dạy ngay học viên đi với vận tốc trên dưới 100 km/h chẳng khác nào "chưa học bò đã lo học chạy".
Mặt khác, trong khi chương trình học lái xe mới đây đã có phần mô phỏng tình huống trên ca-bin rồi, nên chăng kết hợp các tình huống lái xe cơ bản trên cao tốc như nhập làn, chuyển làn, vượt xe,... trên các phần mềm này, vừa thiết thực lại vừa giúp học viên có thêm kỹ năng.
Tôi nghĩ rằng, lái xe là cả một quá trình tích luỹ lâu dài, thậm chí những người được gọi là "tài già" như chúng tôi vẫn không thể nói rằng mình lái tốt và chủ quan được.
Do vậy, tôi nghĩ các trung tâm tổ chức bổ túc thêm cho học viên về kỹ năng đi trên cao tốc sau khi được cấp bằng sẽ là phù hợp hơn thay vì bắt buộc một cách khiên cưỡng, gây tốn kém mà hiệu quả không cao.
Độc giả Vũ Văn Hùng (Cầu Giấy, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Lái xe trên đường cao tốc dễ hay khó?"/>Đây còn là nơi tổ chức các sự kiện giải trí, trình diễn thời trang, lễ hội lớn tại Hồ Tràm. Đơn cử như sự kiện kích cầu du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu "Dấu ấn hè 2023" với hơn 20.000 khán giả; Fashion Show trong chuỗi sự kiện Miss Ocean 2023; My Tam Liveshow My Soul 1981 diễn ra ngày 11/5 thu hút hơn 5.000 khán giả; cùng nhiều sự kiện công ty, cá nhân khác...