Khởi động từ giữa tháng 10/2012,Trịđội tuyển bóng đá quốc gia gruzia cuộc thi “Cùng con vượt qua chứng biếng ăn”trên website biengan.com.vn đã chính thức khép lại từ ngày 19/12/2012. Cùng điểmlại một vài bí quyết “trị” chứng biếng ăn của con đến từ các bà mẹ tham gia cuộcthi.
Tìm hiểu đúng nguyên nhân biếng ăn của con
Mẹ bé Lê Hồ Thái Uyên: Là một người mẹ trẻ và cũng đã từng gặptrường hợp biếng ăn ở con gái mình, tôi nhận thấy phải tìm hiểu đúng nguyên nhânbiếng ăn của con thì mới tìm cách giải quyết hợp lý.
Tình trạng biếng ăn của con tôi xuất hiện khi bé 10 tháng rưỡi. Vì tính chấtcông việc là tôi phải gửi bé cho người trông trẻ và đi làm, tôi chỉ có thể nấucháo vào buổi sáng và gửi cháo cho người giữ trẻ cho bé ăn cả ngày, vì vậy bé cócảm giác ăn không ngon, bé nhất định không chịu ăn cháo.
“Trị” chứng biếng ăn cho con ăn ngoan lại
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’ -
Ngày 28/12, Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức hội nghị trực tuyến giới thiệu các bộ SGK lớp 1 theo chương trình phổ thông mới tới các quận, huyện, nhà trường và giáo viên. Tại đây, Sở GD-ĐT đã mời các nhà xuất bản giới thiệu về các bộ SGK được phê duyệt. Nhà xuất bản “bán chịu” sách giáo khoa cho các trường để chọn sáchẢnh: Thanh Hùng Theo ông Phạm Xuân Tiến, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, với cách làm này, Sở mong muốn nhiều người liên quan đến việc chuẩn bị cho chương trình phổ thông mới có thể được biết nhất.
Đại diện các phòng GD-ĐT kiến nghị cho rằng vẫn cần để cho giáo viên phải được xem từng cuốn cụ thể nếu muốn chọn sách.
Các trường mong sớm được xem SGK trước khi chọn
Bà Nguyễn Diệu Ánh, Phó trưởng phòng GD-ĐT quận Hoàn Kiếm cho hay, qua phần giới thiệu đã được làm quen với từng bộ, cuốn sách của các môn học và phần nào hiểu hơn về mục tiêu, cấu trúc, nội dung cũng như phương pháp dạy học của các cuốn.
Song, từng đó là chưa đủ khi các giáo viên vẫn chưa được tiếp cận đầy đủ 32 đầu sách được phê duyệt.
Trực tuyến tại điểm cầu Phòng GD-ĐT quận Hoàn Kiếm Bà Nguyễn Thị Bích Ngọc, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Thạch Thất cho rằng, để giáo viên có thể nhận xét, đánh giá được rõ sách nào ưu việt thì cần có giới thiệu cụ thể hơn về các bộ sách.
“Hiện phòng GD-ĐT của chúng tôi mới chỉ có 2 bộ sách. Hôm nay phát cho các trường để giáo viên tham khảo, người được cuốn này thì không có cuốn khác. Để chúng tôi có thể đánh giá, giáo viên có nhận xét nên lựa chọn bộ nào thì trong tay phải có tất cả các bộ sách”, bà Ngọc nói.
Do đó, bà Ngọc đề nghị Sở GD-ĐT Hà Nội cần có hướng giải quyết để ít nhất mỗi trường có cả 5 bộ sách này.
Đại diện các phòng GD-ĐT quận Bắc Từ Liêm, quận Thanh Xuân, huyện Ứng Hòa, huyện Quốc Oai,… cũng cho biết, giáo viên của các trường, đặc biệt là đội ngũ dự kiến dạy lớp 1 ở năm học 2020-2021 đều mong được tiếp cận đủ 5 bộ sách để nghiên cứu trước khi đưa ra quyết định lựa chọn cuối cùng.
Nhà xuất bản “bán chịu” sách cho các trường
Ông Phạm Xuân Tiến, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, Sở cũng đã trao đổi với các nhà xuất bản và bày tỏ muốn để các giáo viên được tiếp cận sớm với SGK. Song do sách chưa có giá nên chưa thể bán trên thị trường, nên các nhà xuất bản chỉ tặng một số lượng nhất định cho các phòng GD-ĐT và qua đó cho các giáo viên tiếp cận nghiên cứu.
Ông Tiến cũng cho hay, NXB Giáo dục Việt Nam thông tin sẵn sàng cung cấp SGK với hình thức “bán chịu” cho các trường để tăng thời gian cho các thầy cô nghiên cứu - khi nào sách giáo khoa “chốt” giá, nhà xuất bản này sẽ thu tiền sau.
Bà Vương Thị Minh Hải, Phó trưởng phòng GD-ĐT thị xã Sơn Tây không đồng tình.
“Chúng tôi không có tiền để chi trả cho việc thẩm định sách. Do đó đề nghị các đơn vị nếu đã có nhã ý mời tham gia lựa chọn thì gửi sách cho chúng tôi. Bộ sách nào không được lựa chọn thì chúng tôi sẽ gửi trả lại 100%. Chứ chúng tôi không mua chịu, mà cũng không mua rẻ”, vị này nói.
Đại diện phòng GD-ĐT thị xã Sơn Tây cũng bày tỏ rất mong nhận được văn bản hướng dẫn lựa chọn SGK càng sớm càng tốt.
Đại diện phòng GD-ĐT huyện Quốc Oai đề nghị các nhà xuất bản sớm cung cấp các SGK về cho các nhà trường để có cơ sở chọn sách.
Về điều này, ông Phạm Xuân Tiến cho rằng, kể cả khi đã lựa chọn 1 bộ SGK thì các trường vẫn nên có cả những bộ SGK khác để phục vụ việc tham khảo như sách tham khảo trong thư viện. “Chúng ta có ngân sách để đáp ứng việc đầu tư sách trong thư viện. Ngân sách đó có thể dùng mua các bộ sách cần để tham khảo”.
Ông Ngô Văn Chức, Phó trưởng phòng GD-ĐT huyện Sóc Sơn kiến nghị Sở kết nối với với các nhà xuất bản thiết kế một trang web hoặc cổng thông tin điện tử để đưa những bộ SGK lên đó để các giáo viên, học sinh có thể được tiếp cận.
“Chúng tôi sẽ có ý kiến với các nhà xuất bản để làm sao có thể đưa tất cả các bộ SGK lên website để các thầy cô có thể tham khảo trước bởi thời gian để lựa chọn SGK không còn nhiều”, ông Tiến cho hay.
Ông Tiến nhấn mạnh: Dù SGK có hay phù hợp đến đâu thì vai trò người giáo viên vẫn là quan trọng nhất. “Tôi đi dự rất nhiều giờ. Có những giờ, giáo viên bám chặt lấy SGK ở tất cả các nội dung kiến thức, không có thay đổi gì. Cũng có những giờ, giáo viên hầu như thoát ly SGK. Trong khi nội dung bài học, kiến thức không bị thay đổi nhưng họ lựa chọn những nội dung, tình huống phù hợp, tạo hưng phấn, thích thú cho học sinh”.
Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho rằng, điều đó chứng tỏ SGK là quan trọng nhưng không quyết định tất cả. “Trước mỗi giờ dạy, nếu giáo viên trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi cách để truyền tài nội dung, kiến thức phù hợp học sinh thì sẽ mang đến hiệu quả”.
Thanh Hùng
“Giờ chưa thấy sách giáo khoa, chọn sao cho kịp?”
- Đến cuối tháng 3/2020, tức còn khoảng hơn 3 tháng nữa, các cơ sở giáo dục sẽ phải báo cáo phương án lựa chọn sách giáo khoa cho chương trình phổ thông mới. Tuy nhiên, đến nay còn nhiều vấn đề đặt ra ở chính công tác này.
"> -
U23 Việt Nam và những gợi mở cho HLV Park Hang SeoHLV Gong Oh Kyun 2. Kết thúc VCK U23 châu Á rất nhiều người đã tỏ ra lạc quan với lứa cầu thủ của U23 Việt Nam sau những gì đã cho thấy tại giải đấu ở Uzbekistan.
Thậm chí hàng loạt cái tên ở U23 Việt Nam đã được đưa ra như sự lựa chọn dành cho tuyển Việt Nam trong thời gian tới đây bên cạnh những cầu thủ từng được triệu tập, ra sân trước đây như Việt Anh, Thanh Bình.
Nhưng rõ ràng đây sự lạc quan ấy hơi sớm bởi ai cũng biết từ U23 Việt Nam “bơi” lên tuyển Việt Nam là cả một hành trình dài không hề đơn giản, chưa nói lúc này HLV Park Hang Seo vẫn sở hữu đội hình tương đối ổn nên chưa dễ thay thế.
Tuy nhiên, nhìn từ U23 Việt Nam thuyền trưởng tuyển Việt Nam chắc chắn cũng đã có vài gợi ý về nhân sự trong tương lai. Bên cạnh đó cách sử dụng quân từ người đàn em Gong Oh Kyun cũng là gợi mở để HLV Park Hang Seo làm với cho đội nhà thời gian tới.
3. Nhìn U23 Việt Nam tươi mới trong cách vận hành sơ đồ chiến thuật khác biệt so với trước đây chẳng ít người cũng mong tuyển Việt Nam sẽ chơi tương tự tại AFF Cup 2022 sắp tới.
Thực tế sơ đồ đá 4 hậu vệ không hề mới với tuyển Việt Nam lẫn HLV Park Hang Seo, thậm chí còn đi trước cả U23 Việt Nam khi đã sử dụng trong trận giao hữu cùng Afghanistan trên sân Thống Nhất.
Chỉ có điều, những thử nghiệm lúc đó của HLV Park Hang Seo chưa ổn vì quá mới mẻ nên chưa thành công để buộc phải quay về đá 3 trung vệ như trước đây.
Nhưng giờ thì khác, với thành công mà HLV Gong Oh Kyun truyền vào cho U23 Việt Nam và đặc biệt nhất nằm ở sự thích ứng nhanh của các cầu thủ trong sơ đồ chiến thuật mới rõ ràng sẽ tiếp thêm niềm tin với ông Park Hang Seo trong việc thay đổi với tuyển Việt Nam thời gian tới.
Vấn đề giờ chỉ nằm ở chỗ HLV Park Hang Seo có muốn hay không mà thôi...
Xuân Mơ
"> -
GS Vũ Hà Văn: 'Học tiến sĩ là một nghề được trả lương'1 năm trước, GS Văn cùng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã tổ chức hội thảo về nhu cầu đào tạo sau đại học ở VN. GS nói rằng khi đó đã nhận ra nhu cầu đào tạo sau đại học khá lớn, trong bối cảnh Việt Nam bước vào con đường phát triển công nghệ cao. Không giống như các nước, ở Việt Nam mọi người học tiến sĩ phải làm thêm việc nào đó để lo bản thân gia đình; chỉ còn lại vài tiếng một ngày - thậm chí một tuần - để nghiên cứu, nên không thể đạt kết quả như kỳ vọng.
GS Vũ Hà Văn: "VinIF kỳ vọng, chương trình sẽ tạo tiền đề khuyến khích các học viên đi sâu làm nghiên cứu, góp phần chuẩn bị đội ngũ nhân sự khoa học công nghệ vững chắc cho Việt Nam trong tương lai" "Do đó, chúng tôi muốn xây dựng một chương trình nhằm hỗ trợ, đảm bảo các điều kiện kinh tế căn bản để các học viên cao học, các nghiên cứu sinh xuất sắc chuyên tâm học tập, vững tâm đi theo con đường nghiên cứu khoa học. VinIF kỳ vọng, chương trình sẽ tạo tiền đề khuyến khích các học viên đi sâu làm nghiên cứu, góp phần chuẩn bị đội ngũ nhân sự khoa học công nghệ vững chắc cho Việt Nam trong tương lai".
GS Văn cho biết chỉ vài tháng sau khi có ý tưởng, chương trình đã hoạt động ngay, việc xét duyệt chỉ vài tháng và bây giờ giải ngân. "Đó là điều chúng tôi muốn giữ càng lâu càng tốt".
PGS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết hiện nay nhu cầu tiến sĩ làm giảng viên ở các trường đại học khá lớn; đó là chưa kể nhu cầu phát triển kinh tế xã hội hiện nay cần những nhà khoa học hay các chuyên gia không chỉ có bằng tiến sĩ mà có năng lực để sáng tạo sản phẩm, dịch vụ mới. Ông Sơn hy vọng việc “trả lương” cho các học viên, nghiên cứu sinh như thế này sẽ là cú hích để Nhà nước có những thay đổi về đầu tư cho đào tạo sau đại học ở các trường.Chương trình học bổng được khởi động từ tháng 3/2019, đến tháng 11 đã giải ngân học bổng cho trên 90% cho các học viên được lựa chọn. Chương trình sẽ tiếp sẽ tiếp tục được triển khai hàng năm với thời gian nhận hồ sơ từ 1/4 – 15/7.
Ngày 16/12/2019, Quỹ Đổi mới Sáng tạo VinIF (thuộc tập đoàn Vingroup) trao 160 suất học bổng thạc sĩ và tiến sĩ trị giá 23 tỷ đồng cho các sinh viên, nghiên cứu sinh trong lĩnh vực Khoa học Công nghệ (KHCN), Kỹ thuật và Y dược.
Các sinh viên nhận học bổng của chương trình. 160 học viên được trao học bổng là các sinh viên cao học, nghiên cứu sinh xuất sắc của các trường đại học trên cả nước. Các học viên đến từ nhiều lĩnh vực như toán học, vật lý, hóa học, công nghệ sinh học, y dược, khoa học máy tính, dữ liệu, công nghệ mô phỏng, tài nguyên môi trường, công nghệ thực phẩm, tự động hóa…Trong đó, nhiều học viên có thành tích học tập đặc biệt xuất sắc, đạt nhiều giải thưởng quốc gia, giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học. Một số học viên là sinh viên nghèo vượt khó, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn vươn lên đạt kết quả học tập và thành tích nghiên cứu tốt.
Học bổng được cấp cho các học viên dưới 2 hình thức: Hỗ trợ học tập (120 triệu đồng/năm cho bậc học thạc sĩ và 150 triệu đồng/năm cho bậc học tiến sĩ) và Hỗ trợ công bố quốc tế (tài trợ chi phí đăng ký, đi lại, ăn ở dành cho học viên đã nhận học bổng hỗ trợ học tập có thể đăng ký, tham dự, báo cáo kết quả nghiên cứu tại hội nghị, hội thảo).
Tiêu chí nhận học bổng là các sinh viên cao học và nghiên cứu sinh phải có kết quả tốt nghiệp đại học đạt loại Khá/Giỏi cùng với giải thưởng, thành tích nghiên cứu KHCN trong vòng 2 năm trước khi nộp hồ sơ. Riêng học bổng hỗ trợ công bố quốc tế được xét cấp cho học viên cao học và nghiên cứu sinh có công trình nghiên cứu xuất sắc. Các học viên được chấp nhận trình bày tại hội thảo quốc tế chuyên ngành do tổ chức có uy tín tổ chức, có sự tham gia của các nhà khoa học được biết đến trong lĩnh vực nghiên cứu.
Quy trình tuyển chọn ứng viên là quy trình mở, cạnh tranh, minh bạch và hoàn toàn miễn phí. Hội đồng xét tuyển của Quỹ gồm hơn 40 giáo sư, tiến sĩ, nhà khoa học có tiếng tại các trường đại học, viện nghiên cứu hàng đầu của Việt Nam.
Hạ Anh
Trước đó, đầu năm 2019, Tập đoàn Vingroup đã công bố triển khai Chương trình cấp 1.100 “Học bổng Khoa học Công nghệ (KHCN) đào tạo Thạc sĩ - Tiến sĩ du học tại nước ngoài” cho các tài năng Việt Nam. Chương trình “Học bổng đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ trong nước” là một cấu phần của Đề án Hỗ trợ Đào tạo Nguồn lực KHCN Việt Nam của tập đoàn.
Hạ Anh