当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Patriotas vs Bucaramanga, 4h00 ngày 14/9: Không dễ cho chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Nice, 2h05 ngày 13/4: Lên tận mây xanh
Tôi có một gia đình bình yên, không sóng gió. Những sóng gió trước đó tôi đã nếm trải rồi, cũng chính là với mối tình đầu của mình. Chúng tôi yêu nhau, một tình yêu thật đẹp từ hồi cấp 3. Tình yêu ấy đi liền cùng tôi suốt những tháng năm đại học.
Chúng tôi yêu thuần khiết và đẹp thật sự. Nhưng ra trường, gia đình cô ấy muốn cô ấy phải lấy một người xứng với nhà họ nên tôi đã bị gạt ra khỏi cuộc đời cô ấy.
Tôi đau khổ, tự ái và quyết phải trở nên vẻ vang để họ sẽ tiếc nuối. Tôi học tiếp và ra nước ngoài. Ở trời Tây, tôi gặp và cưới vợ - một cô gái học cao và sắc sảo. Cô ấy khác hẳn với mối tình đầu của tôi.
Chúng tôi trở về Việt Nam sau khi đã có hai con sàn tuổi nhau. Xây dựng sự nghiệp và gia đình tại quê nhà quả không khó với vợ chồng tôi. Chúng tôi nhanh chóng trở nên giàu có và trở thành một hình mẫu gia đình được trọng vọng.
Một ngày tôi vô tình gặp lại người con gái khi xưa của mình trong một tiệc hội nghị về khoa học. Tim tôi vẫn đập loạn nhịp. Tôi không thể ngờ sau chừng ấy năm, tôi vẫn bối rối đến vậy khi đứng trước cô ấy. Cô ấy vẫn đẹp, vẫn mong manh.
Tôi được khơi dậy cảm giác chở che. Tôi bước tới gọi tên cô ấy. Ngay lập tức cô ấy quay lại. Có lẽ cô ấy cũng rung động trở lại khi nhìn thấy tôi. Nhưng cô ấy nhanh chóng cúi xin phép rời đi. Chúng tôi chưa nói được với nhau lời nào. Dáng đi ấy, khuôn mặt ấy, thân hình ấy... Tất cả làm tôi xao xuyến trở lại. Nhưng tôi cố gắng gạt đi để quên. Và tôi cũng không nghĩ đến nữa.
Rồi ngày họp lớp cũng tới. Cô ấy không thể tránh mặt tôi thêm trong một cự li gần đến thế. Chúng tôi đã hẹn nhau riêng để nói chuyện. Cô ấy đã khóc khi kể về tất cả. Hóa ra cô ấy không hạnh phúc như tôi nghĩ.
Cô ấy không yếu mềm như tôi đã thấy. Sau 5 năm chung sống, cô ấy đã bước ra khỏi cuộc hôn nhân đó và một mình nuôi con trai. Tôi thương cảm và thấy hối hận. Chuyện gì đến cũng đến. Chúng tôi quện vào nhau như chưa từng rời xa.
Nhưng đêm quyến rũ ấy đưa tôi đi xa quá. Vợ tôi bằng cách nào đó biết chuyện. Cô ấy không chấp nhận và đệ đơn ly hôn mặc cho tôi khẩn thiết cầu xin. Thậm chí chính mối tình đầu của tôi đến xin lỗi, vợ tôi cũng không chấp nhận.
Đến bây giờ tôi không thể đến với mối tình đầu của mình nhưng cũng không thể trở về bên căn nhà hiện tại. Tôi phải làm sao để làm lại sau sai lầm đó?
Theo Gia đình và Xã hội
Tôi đã lập gia đình 10 năm và sinh được 2 bé trai ngoan khỏe, vợ chồng cũng có lúc nọ lúc kia nhưng nói chung vẫn thuộc dạng gia đình hạnh phúc, yên ấm.
" alt="Họp lớp hủy hoại gia đình tôi"/>"Cô gái có cố tình giả ngô nghê hay không thì phải đi khám", bác sĩ Chiến nói. Theo ông, một số trường hợp rối loạn tâm thần, suy giảm khả năng nhận thức do bệnh lý, trầm cảm, rối loạn lưỡng cực, rối loạn phân liệt,… cũng có thể gây ra tình trạng, biểu hiện và hành xử như vậy.
"Nếu có vấn đề sức khỏe tâm thần thì cần xem xét để xác định, có thể gặp người nhà để xác định người phụ nữ này có tiền sử đi khám bệnh tâm thần hay không, hoặc đưa cô tới các cơ sở khám chữa bệnh tâm thần để thăm khám", vị bác sĩ chia sẻ.
Ở góc nhìn khác, bác sĩ Nguyễn Quốc Thắng, nguyên Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Mỹ Đức (Hà Nội), cho rằng trường hợp này không phải là “ngô nghê” mà khả năng cao mắc "hoang tưởng tự cao", một dạng rối loạn tâm thần. Trong tình huống này, chủ thể nghĩ mình là lãnh đạo cao cấp, đi đâu cũng có người thanh toán hộ, ăn không mất tiền.
"Trường hợp này thường chọn những khách sạn 5 sao, chọn đồ ăn ngon và không trả tiền thì khả năng cao mắc hoang tưởng tự cao. Bệnh nhân bị rối loạn nội dung tư duy, từ đó sẽ có rối loạn lời nói (nói ít, nói nhiều) và rối loạn hành vi”, bác sĩ Thắng cho biết.
Trước đó, tối 28/5, mạng xã hội lan truyền thông tin về việc cô gái gọi đồ ăn tại nhà hàng ở một khách sạn 5 sao thuộc phường Cống Vị, (quận Ba Đình, Hà Nội) nhưng sau đó không trả tiền.
Theo nội dung bài đăng tải trên mạng xã hội, anh S. (quản lý nhà hàng) phản ánh khi vào nhà hàng cô gái yêu cầu lấy thực đơn và gọi các món cao cấp gồm: bò Wagyu A5, tôm hùm nguyên con, rượu vang Đức, hoa quả… Tổng số tiền thanh toán là hơn 11 triệu đồng.
Nhưng tới khuya, nhà hàng chuẩn bị tới giờ đóng cửa, nhân viên in hóa đơn tính tiền thì cô gái tỏ ra ngây ngô và không mang bất kỳ giấy tờ cá nhân nào. Lúc này, quản lý nhà hàng tới nói chuyện với vị khách trên, đồng thời liên hệ công an can thiệp. Tuy nhiên, cô gái này không hợp tác, liên tục tỏ ra không bình thường, nằm ra ghế sofa, sau đó rời đi mà không trả tiền.
Lãnh đạo Công an phường Cống Vị khi trao đổi với VietNamNetvào trưa 29/5 cho biết đã cử cán bộ đến hiện trường nơi xảy ra vụ việc. Khi đến nơi, có sự chứng kiến của những người liên quan, xác định cô gái trên có "tâm lý không bình thường". Điều đáng nói là cô này thường xuyên chọn những khách sạn 5 sao để ăn và không trả tiền. Phía nhà hàng không yêu cầu xử lý vụ việc và cô gái đã rời đi sau đó, theo thông tin từ lãnh đạo Công an phường Cống Vị, quận Ba Đình, Hà Nội.
Xuân Linh
Vào khách sạn 5 sao gọi đồ ăn hơn 11 triệu đồng không trả, bác sĩ nói gì?
Vũ hoàn thành được 90% đề thi, thừa nhiều thời gian và dự kiến được khoảng 9 điểm nếu không mắc lỗi trình bày. Với kết quả này em khá hài lòng cho nguyện vọng 1 vào Trường THPT Nhân Chính.
Nguyễn Ngô Trí Hiếu, học sinh Trường THCS Khương Mai, cũng đánh giá đề Toán năm nay không quá khó đối với thí sinh. Các câu hỏi phân hoá thí sinh nằm ở ý 2b bài III; ý 3 bài IV và bài V - tương tự như mọi năm.
Với đề thi này, Hiếu đánh giá học sinh khá có thể dễ dàng đạt 7 điểm; học sinh giỏi có thể đạt mức 8,5 - 9.
Em Nguyễn Thanh Trà, lớp 9A2 Trường THCS Thanh Xuân Nam cho hay đề năm nay dễ. Song có vẻ khó hơn một chút so với đề thi năm ngoái. "Câu C bài Hình học và Bài cuối là khó nhất, nhưng nếu chắc kiến thức vânc có thể xử lý câu C bài Hình", Trà chia sẻ. Câu a và b của bài Hình học tương đối dễ. Trà dự kiến được 8,5 điểm, tuy nhiên không quá tự tin trúng tuyển trường nguyện vọng 1 bởi kết quả môn Tiếng Anh không như ý.
Sẽ không hiếm điểm 9, 10
Thầy Nguyễn Cao Cường, Hiệu trưởng trường THCS Thái Thịnh, nhận xét, cấu trúc đề ổn định so với các năm học trước gồm 5 bài.
"Đề thi nhẹ nhàng, có tính phân các đối tượng học sinh. Sự phân loại nằm ở các câu: I.3; III.2b; IV.3 và bài V. Học sinh không bất ngờ với đề toán năm nay. Mức độ điểm trung bình có thể ở 6,5-7,25 điểm. Nhiều câu hỏi học sinh rất lo lắng đã được giảm mức độ phù hợp như câu 3 bài I, câu II.2b, câu 2 bài III. Tựu chung: Đề toán nhẹ nhàng, có tính phân loại, phù hợp với một năm học số học sinh học trực tuyến với thời gian dài”, thầy Cường nói.
Trong các câu hỏi, theo thầy Cường, Bài V (0,5 điểm) là bài toán cực trị đại số, là bài toán khó dành cho học sinh giỏi.
Cô Đinh Tuyết Trinh, Trưởng bộ môn Toán khối THCS của Trường THCS và THPT M.V. Lômônôxốp, cho hay: “Trái ngược với thời tiết Hà Nội nắng nóng, đề thi vào 10 môn Toán hôm nay có vẻ “giảm nhiệt”, học sinh phấn khởi vì đề thi vừa sức, không gây áp lực”.
Theo cô Trinh, đề thi này phù hợp với bối cảnh học sinh phải học trực tuyến kết hợp với trực tiếp trong 3 năm qua. Đặc biệt, năm lớp 9 học sinh chỉ có hơn nửa cuối học kỳ 2 được học trực tiếp ở trường nên thiệt thòi hơn các khóa trước.
Kiến thức tập trung chủ yếu vào lớp 9. Với khoảng 50% kiến thức cơ bản, học sinh trung bình dễ dàng đạt điểm 5 và 6. Với các câu phân loại, học sinh học khá, nắm chắc kiến thức dễ dàng đạt từ 7 đến 8,5 điểm.
Với đề thi năm nay, cô Trinh dự đoán, điểm tập trung nhiều ở mức 6 đến 7,5. Tỉ lệ điểm 8 đến 8,75 là cao. Điểm 9, điểm 10 sẽ nhiều hơn năm trước.
Cô Phạm Hà Loan (Giáo viên môn Toán trường THCS Đống Đa) cũng đánh giá các câu hỏi trong đề đều nằm trong chương trình, độ khó giảm nhẹ so với đề 120 phút những năm trước song vẫn đảm bảo tính phân loại của một đề thi tuyển sinh.
Học sinh đã ôn tập kỹ sẽ dễ dàng có điểm ở các câu 1 – dạng toán rút gọn; câu 2 – bài toán thực tế gồm 2 ý quen thuộc là Giải bài toán bằng cách lập phương trình dạng chuyển động và câu hỏi tính diện tích bề mặt của hình cầu học sinh dễ làm tốt nếu thuộc công thức; ý 1 của câu 3 yêu cầu giải hệ phương trình đơn giản là câu hỏi các em đã gặp trong hầu hết các đề ôn tập hoặc đề thi thử; ý 1 và ý 2 của bài hình yêu cầu chứng minh tứ giác nội tiếp và vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để chứng minh đẳng thức hình học là những ý không đòi hỏi tư duy nâng cao. Tuy nhiên học sinh cần cảnh giác tránh vẽ sai hình ở ngay câu đầu tiên.
Các câu phân loại học sinh ở mức điểm từ 7,5 trở lên được sắp xếp theo mức độ từ dễ đến khó nằm ở ý 3 của câu 1 thuộc về dạng bài Giải bất phương trình; ý 2 của câu 3 là bài toán vận dụng các kiến thức về phương trình bậc hai, định lý Vi-et để giải quyết yêu cầu liên quan đến đồ thị hàm số; Hai ý này là những câu hỏi khá quen thuộc và đã được cho giảm độ khó so với những năm trước nên học sinh chăm học, ôn tập kỹ là có thể làm được tốt.
Mức điểm từ 8,5 trở lên nằm ở 2 ý cuối của bài hình (vận dụng tính chất tứ giác nội tiếp, tam giác vuông cân và chứng minh ba điểm thẳng hàng) và bài đại số cuối cùng (tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức) không quá khó và không lạ với những học sinh giỏi đã có quá trình ôn luyện kỹ các dạng bài nâng cao.
"Tóm lại, đề thi năm nay phù hợp với hoàn cảnh học tập của học sinh và đảm bảo tính phân hóa. Những học sinh trung bình có thể đạt điểm từ 6 đến 7, học sinh khá có thể đạt điểm từ 7,5 đến 8,5 và học sinh giỏi có thể đạt điểm từ 9 trở lên. Sẽ không hiếm điểm 9,5 và điểm 10 dành cho những học sinh thông minh, chăm chỉ" - cô Loan dự đoán.
Thanh Hùng - Thúy Nga
Nhận định, soi kèo Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4: Tăng tốc
Câu chuyện của chị nhận được nhiều lời chúc mừng. Nhiều người đã đề nghị chị chia sẻ cách con đã học tiếng Anh như thế nào để có được kết quả đó. "Đây là điều không có gì bí mật", chị Phong Điệp cho biết và đã chia sẻ những bí quyết ngắn gọn như sau:
1. Con học thêm ở đâu?
Con gái tôi sinh tháng 12/2006. Khoảng 3-4 năm nay, con hoàn toàn không học thêm ở lớp tiếng Anh nào ở trường cũng như ở trung tâm. Trước đó, con có học thêm một vài lớp, nhưng việc trong cùng một lớp các bạn học có trình độ, mối quan tâm, sở thích khác nhau với môn tiếng Anh nên con muốn tự học để chọn lựa được hình thức học phù hợp nhất với mình.
2. Con học tiếng Anh như thế nào?
Ban đầu, cách tự học của con là xem phim trên https://www.studyphim.vn/. Xem phim có phụ đề song ngữ giúp cũng con làm quen dần với tiếng Anh. Có thể lựa chọn các phim phù hợp với trình độ, dần dần con có thể tự xem hoàn toàn bằng tiếng Anh.
Con học tiếng Anh bằng việc xem YouTube, nghe nhạc, đọc tin tức, đọc sách,... bằng tiếng Anh.
Hằng ngày con tự nói chuyện bằng tiếng Anh (thú thực bố mẹ nghe cũng chẳng hiểu gì vì con thầm thì theo kiểu tự kể chuyện cho mình nghe). Ngoài ra, con còn tập thói quen viết bằng tiếng Anh.
3. Con luyện thi IETLS như thế nào?
Vì chưa có ý định cho con đi du học khi mới hơn 10 tuổi nên bố mẹ hoàn toàn để con tự học theo nhu cầu và sở thích. Ngay cả việc thi IETLS cũng là “thi thử cho biết”.
Tranh thủ kỳ nghỉ hè, con đã dành 2 tháng rưỡi ôn luyện thi IETLS. Tài liệu có trên mạng, bố mẹ chỉ việc in, con tự học ôn.
Để rèn kỹ năng viết, vì thực tế con tự học, việc viết hoàn toàn mang tính chất bản năng, gia đình đăng kí cho cháu học online trong 2 tháng (thầy trò tự tìm nhau qua mạng). Các thức học là thầy giao bài, con làm, thầy chữa.
Để rèn kỹ năng nói với người nước ngoài, gia đình đăng ký học online với một giáo viên người Philipine, 2 buổi/tuần, mỗi buổi 25 phút.
4. Bí quyết lớn nhất là gì?
Nhiều phụ huynh thường đặt nặng việc chọn trung tâm xịn, đắt tiền cho con học. Điều đó có tốt không? Tất nhiên là tốt. Nhưng tốt hơn cả là chính các con biết mình muốn gì, cần gì, và có ý thức tự học. Để sao cho học không phải là nhiệm vụ bố mẹ giao cho mà như một nhu cầu của chính con. Điều ấy sẽ giúp các con thành công, không chỉ trong việc học tập, mà còn trong cuộc sống sau này của các con.
5. Ai cũng có những khả năng tiềm tàng
Mỗi người đều có một thế mạnh, một tài năng cần được phát hiện và đánh thức đúng lúc, đúng chỗ.
Xin bố mẹ đừng so đo con mình với người khác. Đừng trách mắng khi con mình thích toán hơn văn, thích nấu ăn hơn học đàn, mải vẽ hơn học ngoại ngữ.
Quan trọng là cần biết con cần gì, muốn gì. Trên cơ sở đó hướng dẫn, đồng hành với con, giúp con tự tin hơn trong cuộc sống.
Hãy giúp con trở thành người sống có mục đích, có ích hơn là khao khát những “thiên tài” để rồi chính chúng ta gây áp lực cho con cái mình.
Phong Điệp
" alt="Không học trung tâm, cô bé 12.5 tuổi được IELTS 8.0"/>Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam Hà Thanh Quốc.
Theo đó, ông Hà Thanh Quốc giải trình việc điều động, luân chuyển cán bộ lãnh đạo quản lý, giáo viên, nhân viên của các trường THPT thuộc Sở GD-ĐT trong 3 năm học gần đây.
“Việc điều động, luân chuyển này được diễn ra 3 năm nay để cân đối nguồn tài chính chi trả lương do Sở Tài chính và UBND tỉnh phân bổ.
Thứ hai, việc làm của Sở để bổ sung những trường đang thiếu giáo viên từ các trường thừa giáo viên”, ông Quốc nói.
Ông Quốc cho biết thêm, từ năm 2019, Sở gửi văn bản đến các trường THPT trên toàn tỉnh vào tháng 6 hàng năm để rà soát về việc thừa - thiếu giáo viên. Sau đó, giáo viên các tổ bàn bạc kỹ lưỡng thống nhất rồi gửi lên trường, hồ sơ từ trường sẽ được gửi lên Sở xem xét.
“Vừa qua trên mạng xã hội có một số thông tin trái chiều về vấn đề này là do có 2-3 trường khoán thẳng trực tiếp cho tổ, không có giải thích, không có động viên. Giáo viên không biết thông tin cụ thể như thế nào dẫn đến họ bức xúc khi phải đi”, ông Quốc thông tin.
Cũng theo ông Quốc, Sở đã có cuộc họp vào ngày 18/9 với 61/63 giáo viên được tăng cường trong đợt này và Hiệu trưởng của các trường THPT trong toàn tỉnh. Cuộc họp có 8 ý kiến của giáo viên cho rằng cách làm của trường là khoán thẳng cho tổ nhưng không giải thích cụ thể nên làm giáo viên bức xúc.
“Sau khi giải thích, động viên thì các thầy cô đều đồng thuận những việc làm của Sở ngay trong cuộc họp. Đa số giáo viên mong muốn khi tăng cường thì được sắp xếp trường gần để đi - về trong ngày.
Có một cô giáo tên Trang ở Trường THPT Thái Phiên được điều chuyển lên Trường PT Dân tộc nội trú huyện Phước Sơn. Sau khi nghe trình bày cụ thể về hoàn cảnh, tại cuộc họp đã có một thầy tại trường Trần Đại Nghĩa xung phong thay thế cô Trang và để cô này được về dạy trường gần nhà”, ông Quốc nói thêm.
Trao đổi với VietNamNet, cô Nguyễn Thị Thu Trang, hiện dạy tại Trường THPT Trần Phú xác nhận thông tin trên.
Cô Trang cho hay, tại cuộc họp hôm đó, cô có xin Sở xem xét về việc điều chuyển đến một trường cách nhà 85km trong khi con của cô chỉ mới 3 tuổi.
“Ngay sau đó, có một thầy ở Trường THPT Trần Đại Nghĩa mong muốn được thay tôi lên dạy ở đó. Tôi được Sở sắp xếp về Trường THPT Trần Phú, chỉ cách nhà 22km và có thể đi - về trong ngày.
Về trường mới tôi được Ban Giám hiệu tạo điều kiện rất nhiều khi sắp xếp lịch dạy cho tôi 2 ngày một tuần, thời gian còn lại tôi được ở nhà soạn bài”, cô Trang nói.
Ngoài ra, với thông tin về việc điều chuyển 2 giáo viên cùng một môn ở hai trường, ông Quốc giải thích: “Đây không phải tăng cường mà điều hòa giáo viên. Các giáo viên có kinh nghiệm lâu năm ở trường này sẽ được trao đổi với một giáo viên còn ít nghiệm để cân đối đội ngũ, cân đối tuổi đời, tuổi nghề cho các trường”.
Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam cho hay đã trình bày rõ các phương án trong quy định ban hành về điều động, điều chuyển giáo viên cho những năm tiếp theo để trình lên UBND tỉnh.
“Những năm tiếp theo, Sở sẽ sắp xếp việc tăng cường giáo viên theo hình thức “tịnh tiến”, có nghĩa giáo viên sẽ được tăng cường đến các trường gần với nơi mình ở”, ông Quốc nêu phương án.
Ông Quốc cũng cho biết thêm, sẽ có phương án đưa giáo viên mới đến vùng sâu, vùng xa.
Công Sáng
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam - Lê Trí Thanh yêu cầu Giám đốc Sở GD-ĐT báo cáo trước ngày 20/9 về việc điều động, luân chuyển giáo viên. Trả lời VietNamNet, ông Quốc cho rằng việc này luôn được thực hiện đúng quy trình.
" alt="Vụ luân chuyển giáo viên ở Quảng Nam: Giám đốc nói 'trường làm không đến nơi đến chốn'"/>Vụ luân chuyển giáo viên ở Quảng Nam: Giám đốc nói 'trường làm không đến nơi đến chốn'