Lớp học của thầy giáo lính 9X
- Sinh năm 1992,ớphọccủathầygiáolíbóng đá tbn Thượng úy Lê Văn Cường không chỉ là chiến sĩ Bộ đội Biên phòng Cửa khẩu Cảng Bến Lức (Bộ đội Biên phòng tỉnh Long An) mà còn là thầy giáo dạy chữ cho những đứa trẻ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn. Tốt nghiệp xuất sắc, ra trường với quân hàm Trung úy, anh nhận nhiệm vụ công tác tại Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Trị quê hương mình. Công tác được 1 năm, khi biết tin có đợt tăng cường quân số cho các tỉnh phía Nam, anh đã mạnh dạn đăng ký và viết đơn tình nguyện lên đường. Rồi anh được điều động vào công tác tại Đồn Biên phòng Cửa khẩu Cảng Bến Lức (tỉnh Long An). Cũng chính từ đây, anh có cơ hội tiếp xúc, hiểu và đồng cảm hơn với những hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn và “bén duyên” với lớp học tình thương xóa mù chữ. Các em nhỏ đến đây học xuất phát từ nhiều hoàn cảnh khác nhau, chủ yếu là con công nhân từ các tỉnh miền Tây lên sinh sống, làm việc. Phần đa bố mẹ các em đều làm công nhân nên điều kiện rất khó khăn. Bản thân các em hằng ngày cũng phải đi bán vé số, phụ bán hàng ở chợ… với cuộc sống tạm bợ. “Có nhiều em vì gia đình quá khó khăn phải trở thành lao động chính. Nhiều bố mẹ không muốn cho con đến lớp mà chỉ muốn ở nhà đi bán vé số kiếm thêm thu nhập cho gia đình. Có nhiều em đang học thì phải bỏ ngỏ giữa chừng vì bố mẹ chuyển chỗ làm khác hoặc về quê”, anh Cường kể. Cũng vì thế mà việc duy trì lớp học ảnh hưởng rất nhiều. Trước tình hình ấy, thầy giáo Cường phải luôn động viên các em đến lớp, gặp gỡ, chia sẻ để các gia đình hiểu tầm quan trọng của con chữ, của tri thức, qua đó thuyết phục họ tạo điều kiện hết mức cho con em đến lớp. “Hằng ngày các em đều đi bán vé số hoặc phụ giúp cha mẹ để kiếm thêm thu nhập cho gia đình nên bản thân nhiều em cũng không muốn đi học. Do đó chúng tôi phải thường xuyên đến nhà các em để thuyết phục vận động, khuyên răn, tác động từ cả phụ huynh lẫn học sinh. Không cách nào khác phải kiên trì, xác định trong đầu một lần không được thì 2, 3 lần,… thậm chí đến khi nào được mới thôi”. Nỗ lực của thầy giáo Cường là số học sinh ngày càng tăng. Nhớ lại những ngày đầu nhận nhiệm vụ dạy học, anh Cường kể: “Những ngày đầu đứng trước lớp tôi rất run và luống cuống không biết phải làm thế nào vì chưa bao giờ cầm phấn dạy học bao giờ, mà cũng chưa từng nghĩ đến việc mình sẽ ở vị trí như một thầy giáo. Mới đầu mình viết chữ xấu do không quen viết bảng các em không đọc được. Thậm chí viết lệch dòng, xiên vẹo. Ngay chỉ việc ghi thứ/ngày/tháng trên bảng cũng không ghi được cho thật rõ ràng” Để khắc phục, anh chịu khó đi sớm hơn giờ vào lớp liền 1 tuần chỉ để đứng tập viết trên bảng và rồi dần cũng quen. Về nhà anh giành thời gian xem phương pháp dạy như thế nào và lên giáo án nghiên cứu trước. Cũng may, đồng hành với anh Cường còn có một chiến sĩ khác trong đơn vị và một cô giáo về hưu nhưng vẫn tình nguyện dạy các cháu nên anh cũng hỏi được nhiều kinh nghiệm. “Lớp 1, 2, 3 có thể dễ hơn nhưng khi các em lên lớp 4, 5 có nhiều bài khó vì cách giải để các em hiểu không đơn thuần như cách giải của người lớn nên tôi phải chuẩn bị mày mò từ trước. Đặc biệt, môn toán lớp 5 có nhiều bài mình rối. Vì không có chuyên môn nên nhiều lúc phải gọi hỏi cô giáo để soạn bài trước”, anh Cường nói. “Đầu tiên cảm thấy rất khó khăn nhưng mỗi ngày bước vào lớp nghe các em chào “thầy” thì mình tự nhiên cảm thấy rất vui sướng và càng thôi thúc phải dạy cho các em biết được cái chữ”. Chuyên môn sư phạm không có mà cũng chẳng được đào tạo một buổi nào nhưng vì thương các em nhỏ nên hằng ngày sau giờ làm việc chuyên môn anh tự mày mò, tìm kiếm trên Internet hay qua các giáo viên để học cách “truyền đạt” sao cho hiệu quả. Anh còn tham mưu với chính quyền địa phương tổ chức lễ khai giảng và các buổi tổng kết năm học để các học trò cảm nhận được sự háo hức của việc đến lớp và không cảm thấy thiệt thòi. Anh Cường cùng các chiến sĩ cũng thường xuyên trích tiền lương để mua bút, vở, bánh kẹo, tổ chức trò chơi cho các em sau mỗi buổi học. Có lẽ, vì tình cảm ấy, các trò có động lực để lên lớp đều đặn hơn đến nay tổng số học sinh là 28 em. Gắn bó với các em được 2 năm, thời gian không quá dài nhưng trong anh đầy kỷ niệm. “Kỷ niệm buồn nhất là lần cả lớp chia xa em học sinh Kim Phụng lớp 4- một trong những học sinh học tốt trong lớp do bố mẹ là công nhân phải chuyển chỗ làm và con phải đi theo”. Số lượng học sinh ngày càng tăng cũng khiến cho anh Cường có thêm động lực rằng việc vận động và giảng dạy có hiệu quả. Lớp học hiện nay chỉ là một căn phòng chật hẹp mượn được hộ dân rộng 3m, dài 7m, nhưng đều đặn cứ 5h đến 7h tối mỗi ngày vẫn rộn ràng từ việc dạy phát âm những con chữ đến làm toán. “Nhiều em đi bán vé số về chưa kịp ăn tối nên mua bánh mỳ vào trong lớp ăn. Đôi lúc nghĩ lại càng thương các em và chỉ mong các cấp có thể hỗ trợ cho các em phòng học và các dụng cụ học tập”, anh Cường tâm sự. Ngoài dạy văn hóa, thầy Cường cũng trang bị cho các em kỹ năng sống, giáo dục các em không sa vào các tệ nạn xã hội và phòng, chống trẻ em vi phạm pháp luật. “Tôi mong rằng sẽ có nhiều hơn nữa những lớp học tình thương, những lớp học xóa mù chữ được mở ra ở những nơi còn khó khăn, nơi mà trẻ em vẫn chưa được đến trường để phần nào đó cho các em có được con chữ làm hành trang bước vào đời”, anh Cường chia sẻ. Thượng úy Lê Văn Cường là người trẻ nhất được tuyên dương trong chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” do TƯ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam với Bộ GD-ĐT tổ chức vừa qua. Thanh HùngThượng úy Lê Văn Cường. Ảnh: Thanh Hùng. Thầy giáo Cường cùng các học trò nhỏ của mình.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
-
Sự phù hợp tính cách và xu hướng lây lan cảm xúc Một nghiên cứu năm 2002, được công bố trên Administrative Science Quarterly, đã cho thấy “con người không sống trên ốc đảo cảm xúc, mà thay vào đó, khi làm việc nhóm, các thành viên sẽ trải nghiệm nhiều tâm trạng khác nhau.” Quá trình các cảm xúc này gợn lên, nó không chỉ ảnh hưởng đến tâm trạng mà còn tác động đến động lực nhóm lẫn nhận thức, thái độ và hành vi của nhiều cá nhân khác.
(Nguồn ảnh: Internet) Làm sao để biết rằng mình có thể tạo ra những “làn sóng cảm xúc” lên người xung quanh và gây ảnh hưởng đến cách đồng nghiệp cảm nhận và làm việc? Nghiên cứu năm 2002 đã gọi trường hợp một người hoặc một nhóm tác động đến cảm giác và hành động của người khác là “sự lây lan cảm xúc” (emotional contagion).
Phần đáng ngạc nhiên nhất, kết quả nghiên cứu đã cho thấy một lợi ích lớn về mặt tài chính và tổ chức nếu chúng ta biết sắp xếp hợp lý chỗ ngồi làm việc.
Cornerstone OnDemand và Harvard Business School đã hợp tác thực hiện một nghiên cứu nhằm xác định đâu là cách bố trí chỗ ngồi lý tưởng, dựa trên mức năng suất làm việc của nhân viên. Qua đó gợi ý rằng việc đổi chỗ ngồi đến gần những đồng nghiệp có phong cách “bù trừ” với mình là biện pháp ít tốn kém nhưng có thể tác động đến năng lượng và hiệu suất làm việc chung.
Nghiên cứu này đã ghép các nhân viên làm việc “hiệu suất” (quy ước là người có năng suất cao nhưng thiếu chất lượng) và những nhân viên “chất lượng” (tức là có thể tạo ra chất lượng cao nhưng kém năng suất) lại với nhau. Kết quả chỉ ra rằng các generalist - người tổng quát (là trung bình giữa chất lượng và năng suất) cần được phối hợp riêng biệt, và mối quan hệ cộng sinh sẽ được tạo ra từ việc ghép đôi những người có thế mạnh trái ngược lại với nhau.
“Các phát hiện này chứng minh, việc sắp xếp những nhân viên thích hợp ở cạnh nhau sẽ giúp gia tăng 15% hiệu suất của tổ chức. Với một tổ chức có hơn 2000 nhân viên, chiến lược bố trí chỗ ngồi đúng đắn ước tính có thể giúp tăng thêm 1 triệu USDlợi nhuận hằng năm,” nghiên cứu cho biết.
Những phản ứng khác nhau đối với “văn phòng mở”
Nếu bạn từng hỏi rằng “vị trí ngồi làm việc có quan trọng không”, hãy ghi nhận ngay câu trả lời: Đó thực sự là vấn đề lớn. Cách bố trí không gian làm việc rất quan trọng. Bất chấp sự phổ biến lẫn nhiều quan điểm ủng hộ, trên thực tế, không phải lúc nào các văn phòng mở cũng có thể tạo ra năng suất làm việc cao.
(Nguồn ảnh: Internet) Theo bài đăng trên Medium, một cuộc khảo sát ẩn danh với hơn 1000 người tham gia, được thực hiện bởi chiến lược gia phần mềm doanh nghiệp William Belk đã chỉ ra rằng 58% nhân viên có hiệu suất cao “cần nhiều không gian riêng tư để xử lý các vấn đề”, và 54% trong số đó nghĩ rằng không gian văn phòng của họ “quá phiền nhiễu”. Những nhân viên này được định nghĩa là “người làm việc với các vấn đề khó khăn nhất”.
Theo Belk, các tỷ lệ này đã chỉ ra 4 kết luận: sự mất tập trung có hại cho năng suất của người lao động; năng suất kém làm tổn hại đến các sản phẩm và thời gian để sản phẩm ra thị trường (time-to-market); về cơ bản, các văn phòng đang “quá mở”; và người sử dụng lao động nên lắng nghe các nhu cầu của “nhân viên hiệu suất cao”.
Tạp chí Forbes đã viết rằng, “Khoảng 70% các văn phòng ở Mỹ đang áp dụng mô hình văn phòng mở theo những dạng khác nhau”, theo thông tin của Hiệp hội Quản lý hạ tầng quốc tế (International Facility Management Association).
Nhưng theo BBC, nghiên cứu cũng nói rằng, các nhân viên bị giảm khoảng 15% năng suất, khả năng bị bệnh cao gấp 2 lần và rất khó để duy trì sự tập trung trong các văn phòng mở. Văn phòng mở còn gây căng thẳng cho nhân viên hướng nội, nhóm người luôn cảm thấy phải hạn chế tiếp xúc với người khác mới có thể làm việc tốt hơn.
Đó là lý do mà không ít công ty cố gắng tạo ra nhiều khu vực làm việc khác nhau, từ phòng riêng biệt, góc làm việc yên tĩnh cho đến tầng làm việc chung và cả các kiểu không gian thư giãn khác. Các phòng ăn, căn tin, quầy nước sẽ giúp mọi người hạn chế tình trạng ăn uống tại bàn làm việc, theo đó giúp nhiều nhân viên không bị xao nhãng hay khó chịu vì tiếng nhai lớn, mùi thực phẩm… từ đồng nghiệp.
Điều đáng mừng là sau vô số phản hồi trái chiều, những người điều hành công ty và quản lý nhân sự đã dành sự quan tâm thích đáng hơn đến vấn đề này. Không phải tất cả, nhưng hiện tại chúng ta có thể nhận thấy nỗ lực lớn từ những doanh nghiệp đang cố gắng tạo ra không gian làm việc hài hoà và thích hợp, trong đó bao gồm các khu vực để mọi người thúc đẩy sự gắn kết, kích thích sáng tạo nhưng tất nhiên không thiếu sự tôn trọng tính riêng tư và những “góc bình yên” dành cho người hướng nội.
(Nguồn CareerBuilder.vn)
" alt="Điều ít người biết về vị trí ngồi làm việc">Điều ít người biết về vị trí ngồi làm việc
-
1. Không nghi ngờ gì, Thái Lan chính là đối thủ lớn nhất của U22 Việt Nam trong chiến dịch săn vàng SEA Games 30. Thế nhưng, sau lượt trận đầu tiên vòng bảng bóng đá nam SEA Games 30, điều này dường như bị lung lay sau khi người Thái để thua trước Indonesia. Có mặt 'do thám' từ trên khán đài, HLV Park Hang Seo tường tận tất cả, U22 Thái Lan chơi thế nào và ngã ngựa ra sao ở sân Rizal.
U22 Thái Lan thua toàn diện trước U22 Indonesia trong trận đấu mà HLV Nishiro gần như không còn điều gì để bào chữa khi đội nhà chẳng để lại được bất cứ điều gì cho thấy mình đang là nhà ĐKVĐ của SEA Games.
U22 Thái Lan (xanh) vừa thất bại trước U22 Indonesia (đỏ) 2. Tất nhiên, việc U22 Thái Lan thất bại trước U22 Indonesia không phải là điều bất thường, bởi nói gì thì nói đội bóng trẻ xứ vạn đảo chẳng phải dạng vừa. Đừng quên, họ thắng U22 Iran trước thềm SEA Games 30.
Bên cạnh đó, thất bại mà Thái Lan vừa nhận cũng chưa thể nói đội bóng của HLV Nishiro khó có cửa đi sâu bởi phía trước vẫn còn tới 4 trận, trong đó có cuộc đối đầu với chính U22 Việt Nam.
Thế nhưng, màn thể hiện của các học trò HLV nổi danh Nishiro đủ để U22 Việt Nam không còn quá quan ngại như trước khi SEA Games khởi tranh, bởi U22 Thái Lan thực sự không mạnh như nhận định ban đầu.
3. Giống như mọi giải đấu nhiều năm qua, đối thủ được coi lớn nhất mà bóng đá Việt Nam muốn vượt qua chắc chắn không ai khác là Thái Lan. Và SEA Games này cũng thế, trong hành trình chinh phục chiếc HCV môn bóng đá nam của thầy trò HLV Park Hang Seo.
nhưng chắc HLV Park Hang Seo cũng chưa thể vội mừng vì bản thân U22 Việt Nam còn nhiều điều phải chỉnh sửa Vậy nên, chứng kiến trận thua của U22 Thái Lan, liệu rằng HLV Park Hang Seo và U22 Việt Nam có thể nghĩ đến tấm HCV của giải đấu hay chưa, nhất là lúc này đội nhà đang tiếp nối thành công dưới triều đại chiến lược gia người Hàn Quốc?
Câu trả lời là chưa, ít nhất đối với HLV Park Hang Seo, bởi chắc chắn với cái đầu lạnh và không kém phần lý trí, đồng thời lấy từ kinh nghiệm của mình chiến lược gia 59 tuổi thừa hiểu thất bại ở một trận đấu chưa bao giờ là chấm dứt mọi giấc mơ.
Chẳng những thế, ông Park còn rất rõ, ngay cả bản thân U22 Việt Nam chưa phải là hoàn thiện. Cứ nhìn cái cách mà chiến lược gia người Hàn Quốc liên tục lao ra đường biên hò hét các học trò trong trận đấu với đối thủ rất yếu như U22 Brunei là thấy.
U22 Việt Nam có thể đang rất tốt trong mắt người hâm mộ, nhưng trong mắt ông Park chưa thể gọi là ổn bởi khả năng dứt điểm kém cho tới việc chưa phải nhận bất kỳ thử thách quá lớn nào trong thời gian chuẩn bị cho SEA Games 30.
Vậy nên, U22 Thái Lan thất bại có lẽ với ông Park chỉ mừng ở chỗ mình sẽ có tính toán rộng hơn ở trận đấu với đối thủ này về số điểm hay bàn thắng... mà thôi, còn nghĩ đến HCV SEA Games xem ra là chưa thể. Vì như đã nói, U22 Việt Nam vẫn chưa ổn, thế thôi!
Duy Nguyễn
" alt="U22 Việt Nam: U22 Thái Lan ngã ngựa, thầy Park chưa vội mừng, vì đâu?">
U22 Việt Nam: U22 Thái Lan ngã ngựa, thầy Park chưa vội mừng, vì đâu?
-
Từ ngày 18/6 đến ngày 5/7, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ triển khai việc kiểm tra, rà soát nhằm xếp lớp đào tạo nâng chuẩn quốc tế cho giáo viên tiếng Anh đã đạt chuẩn theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam đối với giáo viên phổ thông. Theo đó, 100% giáo viên của Hà Nội đã đạt chuẩn tiếng Anh theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam sẽ phải tham dự kỳ kiểm tra, rà soát đánh giá. Đối với những giáo viên có chứng chỉ IELTS từ năm 2019 trở lại đây đạt kết quả 6.5 trở lên có thể lấy kết quả đó để phân lớp đào tạo.
Điều này khiến nhiều giáo viên băn khoăn, lo lắng. Giải thích về chủ trương này, Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, việc đào tạo nâng chuẩn quốc tế (IELTS) cho giáo viên tiếng Anh ở tất cả các cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu của ngành giáo dục và đào tạo trong giai đoạn mới.
Về những băn khoăn là tại sao lựa chọn bài thi IELTS, Sở cho biết, đây là một trong những hệ thống bài kiểm tra về khả năng sử dụng thành thạo tiếng Anh theo 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và hiện nay đang được đánh giá uy tín nhất trên thế giới.
"Sở GD-ĐT quyết định lựa chọn hình thức này để hỗ trợ cho giáo viên tiếng Anh phát triển tốt nhất 4 kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng nghe nói".
Từ năm 2020-2025, bình quân cứ cách 1 năm giáo viên lại được tham gia đợt bồi dưỡng để tiếp tục nâng chuẩn.
Về cách thức tổ chức học, theo Sở GD-ĐT Hà Nội, lớp đào tạo được chia làm nhiều đợt, mỗi đợt giáo viên được thực hiện 400 tiết thực học (khóa học chuẩn để nâng 1 bậc IELTS) với giảng viên nước ngoài. Ngoài ra, mỗi giáo viên được cấp 1 tài khoản online để tự học.
Sau thời gian đào tạo, giáo viên sẽ tham dự kì thi IELTS với mục tiêu lên được tối thiểu 0,5 điểm. Từ năm 2020 đến năm 2025, bình quân cứ cách 1 năm giáo viên lại được tham gia bồi dưỡng để tiếp tục nâng chuẩn (tùy theo kết quả cụ thể đạt được của từng giáo viên).
"Mục tiêu tiến tới năm 2025, Hà Nội có trên 50% giáo viên các cấp học có trình độ nghe nói tiếng Anh từ 6.5 IELTS trở lên", Sở GD-ĐT thông tin.
Việc kiểm tra, rà soát nhằm xếp lớp đào tạo này, theo Sở nhằm nâng chuẩn quốc tế, trang bị kỹ năng, năng lực, rèn luyện khả năng phản xạ, đồng thời tăng sự tự tin khi giao tiếp bằng tiếng Anh cho giáo viên đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.
Giáo viên tham gia lớp đào tạo được hỗ trợ toàn bộ kinh phí (bao gồm cả công tác phí trong quá trình học tập bồi dưỡng), giảm thời gian giảng dạy tại trường.
Bên cạnh đó, Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết đã chuẩn bị, bố trí lịch kiểm tra theo các các cấp học hợp lý, bảo đảm giáo viên được rà soát đủ bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết theo quy định của tổ chức khảo thí quốc tế.
“Giáo viên có thể hoàn toàn yên tâm nâng cao năng lực ngoại ngữ cũng như kỹ năng sư phạm của mình sau đợt khảo sát này” - Sở GD-ĐT Hà Nội khẳng định.
Thúy Nga
Hàng nghìn giáo viên lo 'gặp khó' trước yêu cầu thi IELTS
Có nhiều năm giảng dạy Tiếng Anh nhưng một số giáo viên tại Hà Nội vẫn cảm thấy hoang mang trước yêu cầu phải tham gia một cuộc khảo sát đánh giá năng lực theo chuẩn quốc tế.
" alt="Sở Giáo dục Hà Nội lên tiếng về yêu cầu giáo viên tiếng Anh phải thi IELTS">Sở Giáo dục Hà Nội lên tiếng về yêu cầu giáo viên tiếng Anh phải thi IELTS
-
Soi kèo góc Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1
-
Trong chiều hôm qua (12/7), hơn 2.700 thí sinh dự thi vào Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên đã hoàn thành bài thi môn Toán (vòng 1) với thời gian làm bài 120 phút. Đề Toán vòng 1 của THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên năm nay được đánh giá khá hay, nhưng không quá khó.
Xem chi tiết đề thi môn Toán (vòng 1) TẠI ĐÂY.
Xem chi tiết lời giải môn Toán (vòng 1) TẠI ĐÂY.
Xem chi tiết đề thi môn Toán (vòng 2) TẠI ĐÂY.
Nguyễn Tiến Lâm - Nguyễn Trung Quân - Nguyễn Minh Thành - Phan Phương Đức - Nguyễn Văn Linh
Lời giải đề Toán vòng 2 trường Phổ thông Năng khiếu
Hơn 800 thí sinh vừa hoàn thành bài thi môn Toán chuyên vào lớp 10 Trường Phổ thông Năng khiếu (Đại học Quốc gia TP HCM) sáng nay. Nhiều học sinh cho hay đề thi tương đối khó.
" alt="Lời giải đề Toán vòng 2 Chuyên Khoa học Tự nhiên 2020">Lời giải đề Toán vòng 2 Chuyên Khoa học Tự nhiên 2020
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Persijap Jepara vs Persela Lamongan, 19h00 ngày 27/1: Trận đấu tẻ nhạt
- Chelsea đấu Real Madrid: Đòn tâm lý chiến quái đản của Tuchel
- Chồng chạy theo cô kỹ sư trẻ đẹp...
- Học sinh tựu trường từ ngày 1/9
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- Cái Tết cảm động nhất của gia đình bệnh nhi ung thư người dân tộc Dao
- HLV Park Hang Seo được fan Thái Lan, Indonesia quây
- Salah phát biểu khiến MU thêm xấu hổ
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- Sắp đón nhật thực hình khuyên đầu tiên trong thập kỷ
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1: Đả bại tân binh
- Tuyển Pháp nhận tin sét đánh, Kante lỡ World Cup 2022
- U22 Việt Nam: HLV Park Hang Seo thông báo tin vui về Quang Hải
- Nhựa Long Thành trao quà Tết cho các hộ nghèo
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Puebla , 06h00 ngày 26/1: Chủ thắng trận, thua kèo
- MU đồng ý đền Ajax 2,5 triệu bảng, xong hợp đồng Erik ten Hag
- Báo động tình trạng trẻ đuối nước mùa hè
- HLV Park Hang Seo 'chiến' cầu thủ Indonesia bảo vệ học trò
- Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- 96% giáo viên mầm non muốn giữ nguyên tuổi nghỉ hưu
- Tuyển futsal Việt Nam đấu Nhật Bản: Bùng nổ lấy vé tứ kết
- Kết quả bóng đá Liverpool 4
- Soi kèo phạt góc Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- Bỏ vợ theo bồ vì cô ấy mang thai quý tử
- Sở Giáo dục Hà Nội lên tiếng về yêu cầu giáo viên tiếng Anh phải thi IELTS
- Muốn thân thiết với đồng nghiệp nhưng không biết cách
- Nhận định, soi kèo Abha vs Al
- U22 Việt Nam vs U22 Brunei: U22 Brunei không sợ U22 Việt Nam
- Màn 'lột xác' ngỡ ngàng của ngôi trường top cuối
- Villarreal loại Bayern Munich khỏi Cúp C1: Cổ tích của Unai Emery
- 搜索
-
- 友情链接
-