Tổng thống Vladimir Putin (phải) và Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu cùng dự lễ diễu binh mừng ngày thành lập Hải quân Nga ở Saint Petersburg ngày 31/7/2022. Ảnh: Sputnik

Bộ Quốc phòng Nga đã lên tiếng xác nhận việc rút quân khỏi nhiều địa điểm khắp vùng Kharkiv, nhưng khẳng định động thái nhằm "tái tập hợp lực lượng ở các khu vực Balakleya và Izyum để tăng cường nỗ lực tiến công theo hướng Donetsk, phục vụ mục tiêu cao nhất của chiến dịch quân sự đặc biệt là giải phóng Donbass".

Theo Reuters, nếu các thông tin tình báo phương Tây và phân tích nguồn mở là chính xác, Moscow có thể chọn một trong số ít các giải pháp hiện có để khắc phục nhanh chóng thế bất lợi.

Ổn định, tái tập hợp, tấn công

Các nhà phân tích quân sự Nga và phương Tây nhất trí rằng, theo quan điểm của Moscow, các lực lượng Nga cần khẩn trương ổn định chiến tuyến, ngăn chặn bước tiến của quân Ukraine, tái tập hợp và nếu có thể, tiến hành phản kích. Tuy nhiên, giới quan sát phương Tây vẫn còn hoài nghi liệu Nga có đủ lực lượng bộ binh hoặc đủ trang thiết bị hay không, với quân số thương vong và lượng khí tài đã bị bỏ lại hoặc phá hủy trong các cuộc giao tranh vừa qua.

"Các tiểu đoàn tình nguyện đang thiếu sức mạnh và chiến dịch tuyển mộ không mang lại hiệu quả như mong đợi. Tôi nghĩ, mọi chuyện sẽ trở nên tồi tệ hơn khi có ít người muốn gia nhập đội ngũ hơn. Nếu muốn bổ sung thêm nhân lực, Moscow cần phải tiến hành một cuộc tổng động viên", Konrad Muzyka, Giám đốc công ty tư vấn Rochan của Ba Lan nhận xét.

Cho đến nay, những nỗ lực của Nga nhằm tăng quân số có thể triển khai bao gồm thành lập Quân đoàn 3 mới, điều động nhà lãnh đạo Chechnya Ramzan Kadyrov chỉ huy các lực lượng mới và Tổng thống Putin hồi tháng trước ký sắc lệnh tăng quy mô lực lượng vũ trang của xứ sở bạch dương.

Ông Putin sẽ cần phải quyết định xem có chấp nhận yêu cầu của những người theo đường lối dân tộc quốc gia về việc phải cách chức hoặc cải tổ giới lãnh đạo hàng đầu quân đội Nga, bao gồm cả Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu, một đồng minh thân cận hay không. Theo Reuters, người đứng đầu Điện Kremlin lâu nay thường không nhượng bộ trước các áp lực phải sa thải cấp dưới ngay lập tức, nhưng đôi khi sẽ đưa ra quyết định như vậy vào một thời điểm sau đó.

Huy động quân dự bị

Việc huy động lực lượng quân dự bị của Nga, với ước tính khoảng 2 triệu người tham gia nghĩa vụ quân sự trong vòng 5 năm qua, là điều có thể làm được nhưng cần nhiều thời gian để đào tạo và triển khai nhân lực. Ngoài ra, Điện Kremlin hôm 13/9 cho biết, nhà chức trách đang không thảo luận về việc huy động quân dự bị trên toàn quốc "lúc này". 

Giải pháp như vậy được tin thu hút sự ủng hộ của những người theo chủ nghĩa dân tộc quốc gia, nhưng không phải là lựa chọn được lòng một số nam giới ở các đô thị trung tâm. 

Nếu giải pháp được triển khai, Moscow có thể phải điều chỉnh lại thông điệp chính thức về cuộc xung đột ở Ukraine và không mô tả đó như "một chiến dịch quân sự đặc biệt" với các mục tiêu hạn chế nữa. Điều đó cũng đồng nghĩa nhà chức trách phải từ bỏ chính sách cố gắng đảm bảo rằng, cuộc sống của hầu hết người dân Nga vẫn tiếp diễn như trước khi chiến sự bùng phát ngày 24/2.

Đặt cược vào mùa đông

Hai nguồn thạo tin Nga tường tận việc hoạch định chính sách của Điện Kremlin hé lộ, Moscow đang hy vọng, giá năng lượng tăng vọt và tình trạng thiếu hụt có thể xảy ra trong mùa đông này sẽ thuyết phục châu Âu thúc ép Ukraine đi đến một thỏa thuận ngừng bắn, theo các điều kiện của Nga.

Tuy nhiên, một số nhà ngoại giao châu Âu tin, những thắng lợi gần đây trên chiến trường của các lực lượng Kiev đang làm suy yếu một phần thôi thúc của người châu Âu về việc Kiev phải nhượng bộ. Trong khi, các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) như Đức tỏ ra cứng rắn hơn với Moscow trong những tuần gần đây và quyết tâm hơn trong việc giải quyết các vấn đề năng lượng mùa đông. 

EU đã cấm nhập khẩu than từ xứ sở bạch dương và thông qua lệnh cấm nhập khẩu một phần dầu thô Nga. Ngược lại, Nga đã cắt giảm mạnh xuất khẩu khí đốt sang châu Âu và cảnh báo rõ ràng rằng họ có thể cấm mọi hoạt động xuất khẩu năng lượng.

Mở rộng các mục tiêu tập kích bằng tên lửa

Sau diễn biến bất lợi ở đông bắc Ukraine, các lực lượng Moscow đã nhắm bắn cơ sở hạ tầng điện của nước láng giềng bằng tên lửa. Điều đó gây ra tình trạng mất điện tạm thời ở Kharkiv và các khu vực Poltava và Sumy lân cận. Các nguồn cung cấp nước và mạng di động cũng bị ảnh hưởng.

Động thái nhận được sự cổ vũ của một số người theo chủ nghĩa dân tộc quốc gia Nga. Họ muốn chứng kiến Moscow sử dụng tên lửa hành trình để làm tê liệt cơ sở hạ tầng của Ukraine trên cơ sở lâu dài hơn nhưng động thái có thể vấp phải sự phản đối kịch liệt từ quốc tế. Họ cũng kêu gọi Moscow tấn công các "đầu não ra quyết định" ở Kiev và những nơi khác, điều khó có thể đạt được nếu không gây tổn thất diện rộng.

Chấm dứt hoặc hạ cấp thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc

Ông Putin đã than phiền rằng, một thỏa thuận do Liên Hợp Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ làm trung gian, cho phép Ukraine xuất khẩu ngũ cốc và các loại thực phẩm khác qua Biển Đen là không công bằng đối với các nước nghèo hơn và Nga. 

Lãnh đạo Moscow dự kiến sẽ có cuộc hội đàm trong tuần này với Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan để thảo luận về việc sửa đổi thỏa thuận, vốn mang lại cho Kiev nguồn thu ngân sách cần thiết. Nếu ông Putin muốn gây tổn thất cho Ukraine ngay lập tức, ông có thể đình chỉ hoặc hủy bỏ thỏa thuận hoặc từ chối gia hạn khi thỏa thuận hết hạn vào tháng 11. 

Nếu viễn cảnh ấy xảy ra, phương Tây và các nước nghèo hơn ở Châu Phi và Trung Đông nhiều khả năng sẽ buộc tội Nga làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu lương thực toàn cầu. Nhưng ông Putin nhiều khả năng sẽ đổi lỗi cho Ukraine về điều đó.

Ký kết thỏa thuận hòa bình

Điện Kremlin tuyên bố sẽ soạn thảo và gửi cho Kiev các điều khoản của bất kỳ thỏa thuận hòa bình nào khi đến thời điểm. Ngược lại, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky khẳng định ông sẽ sử dụng vũ lực để "giải phóng đất nước", bao gồm cả bán đảo Crưm đã sáp nhập vào Nga năm 2014.

Khả năng để hai bên đi đến một thỏa thuận hòa bình trong nay mai hiện rất xa vời vì còn quá nhiều bất đồng. 

Việc để Kiev giành lại quyền kiểm soát hai vùng ly khai miền đông, tự xưng là Cộng hòa nhân dân Donetsk (DPR) và Cộng hòa nhân dân Luhansk (LPR) mà Nga đã chính thức công nhận độc lập, cũng được tin là điều bất khả thi về mặt chính trị đối với Moscow. 

Các lực lượng Moscow cũng khó có khả năng trao trả quyền kiểm soát các khu vực đã thâu tóm được ở miền nam Ukraine (ước tính khoảng 1/3 diện tích), đặc biệt là tỉnh Kherson. Lí do vì Kherson nằm ngay phía bắc Crưm và là nơi tọa lạc của một con kênh cung cấp phần lớn nước cho bán đảo này.

Sử dụng sức mạnh hạt nhân

Các quan chức chính phủ Nga đã nhiều lần bác bỏ nhận định của phương Tây về việc Moscow sẽ dùng các vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Ukraine. Song, đây vẫn là nguy cơ khiến Washington và các đồng minh lo lắng.

Ngoài việc gây ra thương vong hàng loạt, một động thái như vậy có thể bắt đầu một vòng xoáy leo thang nguy hiểm và chính thức lôi kéo các nước phương Tây vào cuộc chiến trực tiếp với Nga. Đây có lẽ là điều không bên nào mong muốn.

Cựu đại sứ Anh tại Nga Brenton nhận định, Moscow có thể sử dụng sức mạnh hạt nhân khi hứng chịu một thất bại khủng khiếp, "không thể cứu vãn danh dự". Tướng Mỹ đã nghỉ hưu Ben Hodges, cựu tư lệnh Lục quân Mỹ ở châu Âu nói nguy cơ này luôn tồn tại, nhưng ông tin khó có khả năng xảy ra.

Trong khi, các quan chức Nga lưu ý, Moscow đã công bố học thuyết quân sự rõ ràng rằng, họ sẽ chỉ cho phép sử dụng vũ khí hạt nhân để đối phó với hành động chống lại Nga có sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt hoặc để đáp trả một cuộc tấn công đe dọa sự tồn tại của Nhà nước Nga.

Tuấn Anh

Nga rút quân khỏi tiền tuyến, Ukraine áp sát LysychanskNga buộc phải rút quân ra khỏi các thành phố tiền tuyến tại Kharkiv. Trong khi đó, lực lượng vũ trang Ukraine cũng xuất hiện tại khu vực ngoại ô thành phố Lysychansk vùng Luhansk." />

Nga có thể làm gì để đối phó diễn biến bất lợi ở Ukraine?

Thời sự 2025-02-03 01:10:02 92741

Giới chức Ukraine mới đây tuyên bố,óthểlàmgìđểđốiphódiễnbiếnbấtlợiởlich duong 2023 cuộc xung đột với Nga đang ở "giai đoạn bước ngoặt", khi các lực lượng Kiev tái giành quyền kiểm soát nhiều thị trấn và làng mạc trong các cuộc phản kích nhanh ở miền đông đất nước, đặc biệt tại tỉnh đông bắc Kharkiv. 

Tổng thống Vladimir Putin (phải) và Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu cùng dự lễ diễu binh mừng ngày thành lập Hải quân Nga ở Saint Petersburg ngày 31/7/2022. Ảnh: Sputnik

Bộ Quốc phòng Nga đã lên tiếng xác nhận việc rút quân khỏi nhiều địa điểm khắp vùng Kharkiv, nhưng khẳng định động thái nhằm "tái tập hợp lực lượng ở các khu vực Balakleya và Izyum để tăng cường nỗ lực tiến công theo hướng Donetsk, phục vụ mục tiêu cao nhất của chiến dịch quân sự đặc biệt là giải phóng Donbass".

Theo Reuters, nếu các thông tin tình báo phương Tây và phân tích nguồn mở là chính xác, Moscow có thể chọn một trong số ít các giải pháp hiện có để khắc phục nhanh chóng thế bất lợi.

Ổn định, tái tập hợp, tấn công

Các nhà phân tích quân sự Nga và phương Tây nhất trí rằng, theo quan điểm của Moscow, các lực lượng Nga cần khẩn trương ổn định chiến tuyến, ngăn chặn bước tiến của quân Ukraine, tái tập hợp và nếu có thể, tiến hành phản kích. Tuy nhiên, giới quan sát phương Tây vẫn còn hoài nghi liệu Nga có đủ lực lượng bộ binh hoặc đủ trang thiết bị hay không, với quân số thương vong và lượng khí tài đã bị bỏ lại hoặc phá hủy trong các cuộc giao tranh vừa qua.

"Các tiểu đoàn tình nguyện đang thiếu sức mạnh và chiến dịch tuyển mộ không mang lại hiệu quả như mong đợi. Tôi nghĩ, mọi chuyện sẽ trở nên tồi tệ hơn khi có ít người muốn gia nhập đội ngũ hơn. Nếu muốn bổ sung thêm nhân lực, Moscow cần phải tiến hành một cuộc tổng động viên", Konrad Muzyka, Giám đốc công ty tư vấn Rochan của Ba Lan nhận xét.

Cho đến nay, những nỗ lực của Nga nhằm tăng quân số có thể triển khai bao gồm thành lập Quân đoàn 3 mới, điều động nhà lãnh đạo Chechnya Ramzan Kadyrov chỉ huy các lực lượng mới và Tổng thống Putin hồi tháng trước ký sắc lệnh tăng quy mô lực lượng vũ trang của xứ sở bạch dương.

Ông Putin sẽ cần phải quyết định xem có chấp nhận yêu cầu của những người theo đường lối dân tộc quốc gia về việc phải cách chức hoặc cải tổ giới lãnh đạo hàng đầu quân đội Nga, bao gồm cả Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu, một đồng minh thân cận hay không. Theo Reuters, người đứng đầu Điện Kremlin lâu nay thường không nhượng bộ trước các áp lực phải sa thải cấp dưới ngay lập tức, nhưng đôi khi sẽ đưa ra quyết định như vậy vào một thời điểm sau đó.

Huy động quân dự bị

Việc huy động lực lượng quân dự bị của Nga, với ước tính khoảng 2 triệu người tham gia nghĩa vụ quân sự trong vòng 5 năm qua, là điều có thể làm được nhưng cần nhiều thời gian để đào tạo và triển khai nhân lực. Ngoài ra, Điện Kremlin hôm 13/9 cho biết, nhà chức trách đang không thảo luận về việc huy động quân dự bị trên toàn quốc "lúc này". 

Giải pháp như vậy được tin thu hút sự ủng hộ của những người theo chủ nghĩa dân tộc quốc gia, nhưng không phải là lựa chọn được lòng một số nam giới ở các đô thị trung tâm. 

Nếu giải pháp được triển khai, Moscow có thể phải điều chỉnh lại thông điệp chính thức về cuộc xung đột ở Ukraine và không mô tả đó như "một chiến dịch quân sự đặc biệt" với các mục tiêu hạn chế nữa. Điều đó cũng đồng nghĩa nhà chức trách phải từ bỏ chính sách cố gắng đảm bảo rằng, cuộc sống của hầu hết người dân Nga vẫn tiếp diễn như trước khi chiến sự bùng phát ngày 24/2.

Đặt cược vào mùa đông

Hai nguồn thạo tin Nga tường tận việc hoạch định chính sách của Điện Kremlin hé lộ, Moscow đang hy vọng, giá năng lượng tăng vọt và tình trạng thiếu hụt có thể xảy ra trong mùa đông này sẽ thuyết phục châu Âu thúc ép Ukraine đi đến một thỏa thuận ngừng bắn, theo các điều kiện của Nga.

Tuy nhiên, một số nhà ngoại giao châu Âu tin, những thắng lợi gần đây trên chiến trường của các lực lượng Kiev đang làm suy yếu một phần thôi thúc của người châu Âu về việc Kiev phải nhượng bộ. Trong khi, các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) như Đức tỏ ra cứng rắn hơn với Moscow trong những tuần gần đây và quyết tâm hơn trong việc giải quyết các vấn đề năng lượng mùa đông. 

EU đã cấm nhập khẩu than từ xứ sở bạch dương và thông qua lệnh cấm nhập khẩu một phần dầu thô Nga. Ngược lại, Nga đã cắt giảm mạnh xuất khẩu khí đốt sang châu Âu và cảnh báo rõ ràng rằng họ có thể cấm mọi hoạt động xuất khẩu năng lượng.

Mở rộng các mục tiêu tập kích bằng tên lửa

Sau diễn biến bất lợi ở đông bắc Ukraine, các lực lượng Moscow đã nhắm bắn cơ sở hạ tầng điện của nước láng giềng bằng tên lửa. Điều đó gây ra tình trạng mất điện tạm thời ở Kharkiv và các khu vực Poltava và Sumy lân cận. Các nguồn cung cấp nước và mạng di động cũng bị ảnh hưởng.

Động thái nhận được sự cổ vũ của một số người theo chủ nghĩa dân tộc quốc gia Nga. Họ muốn chứng kiến Moscow sử dụng tên lửa hành trình để làm tê liệt cơ sở hạ tầng của Ukraine trên cơ sở lâu dài hơn nhưng động thái có thể vấp phải sự phản đối kịch liệt từ quốc tế. Họ cũng kêu gọi Moscow tấn công các "đầu não ra quyết định" ở Kiev và những nơi khác, điều khó có thể đạt được nếu không gây tổn thất diện rộng.

Chấm dứt hoặc hạ cấp thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc

Ông Putin đã than phiền rằng, một thỏa thuận do Liên Hợp Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ làm trung gian, cho phép Ukraine xuất khẩu ngũ cốc và các loại thực phẩm khác qua Biển Đen là không công bằng đối với các nước nghèo hơn và Nga. 

Lãnh đạo Moscow dự kiến sẽ có cuộc hội đàm trong tuần này với Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan để thảo luận về việc sửa đổi thỏa thuận, vốn mang lại cho Kiev nguồn thu ngân sách cần thiết. Nếu ông Putin muốn gây tổn thất cho Ukraine ngay lập tức, ông có thể đình chỉ hoặc hủy bỏ thỏa thuận hoặc từ chối gia hạn khi thỏa thuận hết hạn vào tháng 11. 

Nếu viễn cảnh ấy xảy ra, phương Tây và các nước nghèo hơn ở Châu Phi và Trung Đông nhiều khả năng sẽ buộc tội Nga làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu lương thực toàn cầu. Nhưng ông Putin nhiều khả năng sẽ đổi lỗi cho Ukraine về điều đó.

Ký kết thỏa thuận hòa bình

Điện Kremlin tuyên bố sẽ soạn thảo và gửi cho Kiev các điều khoản của bất kỳ thỏa thuận hòa bình nào khi đến thời điểm. Ngược lại, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky khẳng định ông sẽ sử dụng vũ lực để "giải phóng đất nước", bao gồm cả bán đảo Crưm đã sáp nhập vào Nga năm 2014.

Khả năng để hai bên đi đến một thỏa thuận hòa bình trong nay mai hiện rất xa vời vì còn quá nhiều bất đồng. 

Việc để Kiev giành lại quyền kiểm soát hai vùng ly khai miền đông, tự xưng là Cộng hòa nhân dân Donetsk (DPR) và Cộng hòa nhân dân Luhansk (LPR) mà Nga đã chính thức công nhận độc lập, cũng được tin là điều bất khả thi về mặt chính trị đối với Moscow. 

Các lực lượng Moscow cũng khó có khả năng trao trả quyền kiểm soát các khu vực đã thâu tóm được ở miền nam Ukraine (ước tính khoảng 1/3 diện tích), đặc biệt là tỉnh Kherson. Lí do vì Kherson nằm ngay phía bắc Crưm và là nơi tọa lạc của một con kênh cung cấp phần lớn nước cho bán đảo này.

Sử dụng sức mạnh hạt nhân

Các quan chức chính phủ Nga đã nhiều lần bác bỏ nhận định của phương Tây về việc Moscow sẽ dùng các vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Ukraine. Song, đây vẫn là nguy cơ khiến Washington và các đồng minh lo lắng.

Ngoài việc gây ra thương vong hàng loạt, một động thái như vậy có thể bắt đầu một vòng xoáy leo thang nguy hiểm và chính thức lôi kéo các nước phương Tây vào cuộc chiến trực tiếp với Nga. Đây có lẽ là điều không bên nào mong muốn.

Cựu đại sứ Anh tại Nga Brenton nhận định, Moscow có thể sử dụng sức mạnh hạt nhân khi hứng chịu một thất bại khủng khiếp, "không thể cứu vãn danh dự". Tướng Mỹ đã nghỉ hưu Ben Hodges, cựu tư lệnh Lục quân Mỹ ở châu Âu nói nguy cơ này luôn tồn tại, nhưng ông tin khó có khả năng xảy ra.

Trong khi, các quan chức Nga lưu ý, Moscow đã công bố học thuyết quân sự rõ ràng rằng, họ sẽ chỉ cho phép sử dụng vũ khí hạt nhân để đối phó với hành động chống lại Nga có sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt hoặc để đáp trả một cuộc tấn công đe dọa sự tồn tại của Nhà nước Nga.

Tuấn Anh

Nga rút quân khỏi tiền tuyến, Ukraine áp sát LysychanskNga buộc phải rút quân ra khỏi các thành phố tiền tuyến tại Kharkiv. Trong khi đó, lực lượng vũ trang Ukraine cũng xuất hiện tại khu vực ngoại ô thành phố Lysychansk vùng Luhansk.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/712f198552.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục

u19 thai lan.jpg
U19 Thái Lan thắng đậm Brunei. Ảnh: Asean Football

Dù chơi lấn lướt nhưng cũng phải mãi đến phút 27 U19 Thái Lan mới có được bàn nhân đôi cách biệt, nhờ công của Paripan Wongsa.

Trước khi hiệp một khép lại, U19 Thái Lan có thêm 2 bàn thắng nữa nhờ công của Caelan Ryan (phút 40) và Laohawiwat (phút 45+4).

Sau giờ giải lao, “Tiểu voi chiến” duy trì thế trận một chiều. Rất nhiều cơ hội được tạo ra về phía khung thành của U19 Brunei, tuy nhiên các chân sút áo đỏ lại tỏ ra vô duyên. 

bxh u19 dong nam a bang c.jpeg
Xếp hạng bảng C sau lượt trận thứ 2

45 phút của hiệp hai, U19 Thái Lan có vô số cơ hội nhưng chỉ hai trong số đó chuyển hóa thành bàn thắng. Pitipong (79') và Rattapoom (90') là những cầu thủ điền tên mình lên bảng tỷ số.

Thắng trận 6-0, nhưng U19 Thái Lan vẫn phải xếp dưới U19 Malaysia, bởi "Những chú hổ Mã Lai" đã đánh bại Singapore với tỷ số 5-0 và có hiệu số tốt hơn. 

Lượt trận cuối diễn ra vào ngày 25/7 tới, U19 Thái Lan sẽ chạm trán U19 Malaysia. Đây được xem là “trận chung kết” bảng C khi đội nào thắng sẽ có được ngôi đầu cùng vé vào vòng bán kết giải U19 Đông Nam Á 2024.

U19 Lào níu giữ hi vọng cho U19 Việt Nam

U19 Lào níu giữ hi vọng cho U19 Việt Nam

U19 Lào xuất sắc cầm hòa U19 Myanmar 1-1 ở lượt trận thứ hai bảng B. Kết quả này giúp U19 Việt Nam níu giữ hi vọng đi tiếp tại giải U19 Đông Nam Á 2024.">

Kết quả bóng đá U19 Thái Lan 6

Soi kèo phạt góc Brighton vs Man City, 02h00 ngày 25/5

Nguyễn Hoàng Sơn học sinh lớp 12A1 Trường THPT Chu Văn An, Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng

Tuy nhiên, cậu bạn cho hay, “bí quyết” học của mình đơn giản là tập trung để nắm chắc kiến thức cơ bản, từ đó suy ra những kiến thức rộng hơn, thay vì việc nhìn vào sách tham khảo.

“Nếu tập trung cao độ trên lớp, về nhà, em sẽ không phải mất thời gian học hay ôn tập lại quá nhiều. Em cảm nhận rằng những điều gì, kiến thức nào mà mình tự nghĩ ra thì sẽ nhớ lâu hơn. Thậm chí khi hiểu bản chất, mình không cần máy móc việc phải nhớ như thế nào”, Sơn nói.

Theo Sơn, điều này cũng giúp em dần mất đi cảm giác “ngợp” những ngày đầu vào lớp 10 của Trường THPT Chu Văn An khi trường có mức điểm chuẩn cao nhất Hà Nội và các bạn trúng tuyển vào đều diện “sừng sỏ”.

Theo Sơn, hồ sơ của mình thuyết phục được các trường đại học chấp thuận có lẽ bởi trong những bài luận, thay vì nói quá nhiều việc vì sao chọn trường và chọn ngành đó, em kể “mình là ai”. 

“Bởi như vậy, khi đọc bài luận, nhà tuyển trạch sẽ cảm nhận tính cách và thiên hướng của em có phù hợp với họ. Đó mới là điều quan trọng”, Sơn nói.

“Em tự làm hồ sơ apply nên hoàn toàn có thể kiểm soát những gì muốn viết vào trong bài luận. Em nghĩ rằng chính nhờ việc đó cũng giúp cho hồ sơ của em có màu sắc đa dạng. Tuy nhiên, điều này cũng đồng nghĩa em phải chấp nhận việc mất khá nhiều thời gian để sửa bài của chính mình”.

Nguyễn Hoàng Sơn là một trong hai học sinh đầu tiên của Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) được kết nạp Đảng. Ảnh: Thanh Hùng

Nam sinh gây ấn tượng với chiều cao "khủng"

Không chỉ học giỏi, Sơn cũng nổi bật trong trường với chiều cao lên đến 1m90 của mình - mốc mà theo em cũng đã nhất trường. “Chiều cao vượt trội phần nào giúp em tự tin hơn trong mọi việc”, Sơn thành thật.

Sơn cũng rất đam mê và thích tìm hiểu về các môn thể thao, đặc biệt là bóng rổ và cho rằng đó cũng là cách để giải tỏa những áp lực trong cuộc sống.

Em cũng là thành viên tích cực của câu lạc bộ bóng rổ của trường.

Em từng giành được Huy chương Đồng giải Bóng rổ Hà Nội 2021 và mới đây là tấm Huy chương Đồng tại giải Bóng rổ U18 quốc gia năm 2022,...

Trong bài luận chung gửi đến các trường, Sơn kể về cách em chơi bóng rổ và áp dụng nó vào việc nhìn nhận cuộc sống xung quanh. Bóng rổ là một môn thể thao có tính liên tiếp, liên tục. Trong quá trình đó, có những lúc em ghi được điểm và cả những lúc bị đối phương ghi điểm. Em luyện cho mình một tinh thần “chiến thắng không quá vui và thất bại thì không quá nản”. Liên hệ tới cuộc sống, em luôn cố không nghĩ quá nhiều về quá khứ và tương lai mà tập trung hết mình vào hiện tại”.

Tuy nhiên, Sơn quyết định chọn University of Massachusetts Amherst - dù chỉ trong top 60 thế giới và mức học bổng trường dành cho chỉ là 1,6 tỷ đồng. Lý do đơn giản theo Sơn là em được theo học ngành yêu thích là Tự động hóa và chương trình kỹ thuật của trường phù hợp hơn với tính cách bản thân. “Em chọn trường này vì không muốn học quá nhiều lý thuyết, mà muốn thực hành nhiều hơn”.

Cô Trần Thị Tuyến - Bí thư Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chu Văn An, đánh giá Hoàng Sơn không chỉ học giỏi mà còn đạt nhiều giải thưởng liên quan đến nghiên cứu khoa học. “Hoàng Sơn là học sinh có thể nói toàn diện, tham gia nhiều hoạt động thể dục thể thao, là thành viên của đội bóng rổ nhà trường”.

Chị Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, mẹ của Hoàng Sơn cho hay, từ nhỏ con đã thể hiện rõ khả năng tự học, tự giác và chỉn chu trong học tập.

“Trong các hoạt động và công việc, con không quá nổi bật nhưng luôn trách nhiệm”, chị Quỳnh nói.

Hoàng Sơn cùng ông ngoại, mẹ (áo dài xanh) và các thầy cô giáo tại buổi lễ kết nạp Đảng. Ảnh: Thanh Hùng

Với những nỗ lực trong học tập và rèn luyện, mới đây, Hoàng Sơn cũng vinh dự trở thành một trong hai học sinh đầu tiên của Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) được kết nạp Đảng.

“Trở thành Đảng viên khi còn là học sinh, em vừa vui những cũng cảm nhận rõ trách nhiệm của mình trong những hành động, việc làm. 

Em sẽ phải nghiêm túc hơn không chỉ trong những giờ học mà cả các hoạt động thường ngày. Em nghĩ mình phải cố gắng để nêu gương cho các bạn bè đồng trang lứa, xa hơn đó cũng là nền tảng để em tốt hơn mỗi ngày.

Một trong những thôi thúc em vào Đảng là hy vọng có thể bày tỏ, đề xuất những nguyện vọng của học sinh nói chung một cách dễ dàng hơn, đến gần với nhà trường và thầy cô”, Sơn chia sẻ.

Học sinh lớp 6 đạt giải Nhất cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU lần thứ 52

Học sinh lớp 6 đạt giải Nhất cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU lần thứ 52

Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU 52 (2023) với chủ đề: “Tưởng tượng em là một siêu anh hùng mang sứ mệnh làm cho mọi con đường trên thế giới an toàn hơn với trẻ em” đã tìm ra chủ nhân giải Nhất.">

Nam sinh trường Chu Văn An nói lý do bỏ học bổng 5 tỷ, chọn trường cấp 1,6 tỷ

Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc

Quốc Toàn với những cú nâng tạ ngoạn mục

Ở nội dung cử giật, Quốc Toàn cân bằng kỷ lục SEA Gameskhi đạt mức tạ 150kg, ngay sau đó anh phá kỷ lục khi nâng thành công mức 155kg. Ở lần nâng cuối cử giật, Toàn không thành công. Dù vậy, anh vẫn nhiều hơn đối thủ Indonesia 10kg.

Sang phần cử đẩy, ngay ở lần thực hiện đầu tiên, Nguyễn Quốc Toàn thành công với mức 185kg qua đó phá kỷ lục SEA Games khi đạt tổng cử 340kg.

Bước vào lần cử đẩy thứ 2, lực sĩ của Việt Nam tiếp tục phá kỷ lục của chính mình lập được ngay trước đó khi thành công ở mức 190kg, qua đạt mức tổng cử 345kg. Ở lần cử đẩy cuối cùng, Quốc Toàn không thành công ở mức 193kg.

Nhà tân vô địch hạng 89kg SEA Games chụp ảnh trên bục nhận HCV cùng các thành viên trong đội tuyển cử tạ Việt Nam

Do thua Quốc Toàn 17kg, nên ở lần đẩy cuối, Muhammad Jul Ilmi quyết định tố tạ lên 201kg. Tuy nhiên, đô cử của Indonesia đã buông tay khi cảm thấy không thể thực hiện bài thi của mình.

Như vậy, với mức tổng cử 345kg, HCV ở hạng cân 89kg môn cử tạ thuộc về Quốc Toàn. Không những vậy, VĐV sinh năm 2002 quê Bạc Liêu còn phá liền 3 kỷ lục ở cả nội dung cử giật và cử đẩy và tổng cử.

Lực sĩ Indonesia giành HCB (tổng cử 328kg), HCĐ thuộc về VĐV Philippines (310kg).

Bảng tổng sắp huy chương SEA Games 32 mới nhất

Bảng tổng sắp huy chương SEA Games 32 mới nhất

VietNamNet cập nhật liên tục Bảng tổng sắp huy chương tại SEA Games 32 nhanh, đầy đủ và chính xác nhất.">

Nguyễn Quốc Toàn phá 3 kỷ lục, giành HCV SEA Games cử tạ

BẢNG TỔNG SẮP HUY CHƯƠNG SEA GAMES 32

Xem trực tiếp các môn tại SEA Games 32 hôm nay 13/5: 

Thành tích HCV của đoàn thể thao Việt Nam tại SEA Games 32 trong ngày 13/5:

Huy chương Vàng

1. Phan Thế Gia Hiển  (Aerobic)

2. Trần Hà Vi (Aerobic)

3. Hoàng Gia Bảo, Lê Hoàng Phong, Nguyễn Chế Thanh (Aerobic)

4. Nguyễn Thị Thật (Xe đạp đường trường)

5. Lại Gia Thành (Cử tạ)

6. Bùi Thị Yến, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Hồng Thái, Hồ Thị Ne, Ma Thị Thương, Diệp Thị Hương (Đua thuyền truyền thống)

7. Lại Lý Huynh (Cờ tướng)

8. Tạ Đức Huy, Nguyễn Cường Thịnh (Judo)

9. Bùi Phước Tùng (Boxing)

10. Đồng đội (Judo)

11. Hà Thị Linh (Boxing)

12. Kim Văn Việt (Lặn)

13. Phùng Ngọc Huệ (Billiards)

14. Nguyễn Trần San San (Lặn)

15. Vũ Đặng Nhật Nam (Lặn)

16. Tiếp sức lặn

Huy chương Bạc

1. Lê Khánh Hưng, Đoàn Uy và Nguyễn Anh Minh (Golf)

2. Hoàng Văn Vương, Vũ Đình Linh, Châu Đại Dương, Tạ Minh Đác Uynh, Nguyễn Văn Cường, Trần Tường Khang, Nguyễn Văn Viết, Trần Thành Cường, Phạm Lương Tú, Trương Xuân Nguyên, Hiên Năm, Phạm Hồng Quân, Võ Hùng Thái, Nguyễn Xuân Sang (Đua thuyền truyền thống)

3. Vũ Thị Hồng (Đấu kiếm)

4. Lê Thị Kim Loan (Cờ tướng)

5. Nguyễn Bảo Ngọc, Trần Lê Phương Nga (Judo)

6. Nguyễn Trọng Dũng (Lặn)

7. Nguyễn Lê Truyền Đạt (Lặn)

Huy chương Đồng

1. Đồng đội đôi nam (Cầu mây)

2. Nguyễn Thành Bảo (Cờ tướng)

3. Phạm Thị Hồng Diệp (Lặn)

Lịch thi đấu môn bóng đá SEA Games 32 mới nhất tại đây!

Bảng tổng sắp huy chương SEA Games 32 mới nhấtVietNamNet cập nhật liên tục Bảng tổng sắp huy chương tại SEA Games 32 nhanh, đầy đủ và chính xác nhất.">

Bảng tổng sắp huy chương SEA Games 32 ngày 13/5

Tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam có thời điểm chơi ngang ngửa với Thái Lan

Đỉnh điểm là set 3, chúng ta có nhiều cơ hội tấn công nhưng lại thiếu 1 chút may mắn và bản lĩnh. Người Thái đẳng cấp cao hơn. Nếu các em giữ được tinh thần, phong độ trong thời gian tới sẽ có những trận đấu hay hơn với đối thủ".

"Một số vị trí của chúng ta chơi chưa tốt, cần phải cải thiện phong độ. Chuyền hai của Việt Nam hiện giờ chỉ chơi tròn vai, chưa tinh quái, ít có nhiều tình huống đặt đồng đội vào tình huống tốt nhất. Để có thể chơi tốt trước Thái Lan hay nhiều đội bóng đẳng cấp khác, chúng ta cần cải thiện vị trí này", HLV Tuấn Kiệt thừa nhận.

Tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam giành HCB SEA Games 32

Trong lối chơi của tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam, vai trò của Trần Thị Thanh Thúy là nổi bật nhất. HLV Tuấn kiệt nhận xét: "Thúy năm nay khác hẳn Thúy năm trước. Cô ấy có sự tự tin, tinh thần thi đấu rất tốt, nhiều thời điểm kéo cả đội đi lên. Thanh Thúy chơi hơn 100% phong độ, nhiều tình huống đỡ bước một xong ngã, lại đứng dậy nhảy đập ghi điểm". 

Thanh Thúy và những pha tấn công khiến nữ Thái Lan không thể chống đỡ

Thanh Thúy và những pha tấn công khiến nữ Thái Lan không thể chống đỡ

Đội trưởng Trần Thị Thanh Thúy là đầu tàu của ĐT bóng chuyền nữ Việt Nam tại SEA Games 32. Cảm hứng mang tên Thanh Thúy mang đến những phút giây bùng nổ khiến nữ Thái Lan vất vả trong tận chung kết.">

Thua Thái Lan, HLV tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam nói điều bất ngờ

友情链接