“Hiện nay, đời sống người dân đã ổn định sau dịch Covid-19, nền kinh tế dần phục hồi, thể hiện ở các chỉ số thống kê nêu trên. Tuy nhiên, để bảo đảm ổn định mức học phí so với năm học 2022-2023, Hà Nội dự kiến đề xuất mức thu học phí năm học 2023-2024 bằng mức học phí năm học 2022-2023 và bằng mức sàn (mức thấp nhất) trong khung quy định tại Nghị định số 81.
Nhằm chia sẻ với người dân trong bối cảnh có nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, năm học 2022-2023, Hà Nội áp dụng chính sách hỗ trợ mức học phí của học sinh các cấp học. Hiện nay, đời sống người dân thành phố đã ổn định sau thời gian bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh; nền kinh tế cũng đang dần phục hồi, thể hiện rõ ở các chỉ số đã nêu, vì vậy, thành phố Hà Nội dự kiến đề xuất HĐND TP tạm dừng hỗ trợ học phí từ năm học 2023-2024”, ông Trần Thế Cương cho hay.
Với những học sinh nghèo, năm học 2023-2024 Hà Nội tiếp tục áp dụng các chính sách hỗ trợ, bảo đảm mọi đối tượng học sinh đều được hưởng công bằng trong tiếp cận giáo dục. Các đối tượng học sinh thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo; học sinh mồ côi cả cha lẫn mẹ; học sinh khuyết tật và các đối tượng chính sách khác được hưởng chế độ miễn giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập theo quy định tại Nghị định số 81.
Ước tính, tổng số trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông thuộc đối tượng được miễn, giảm học phí năm học 2023-2024 là 16.623 học sinh. Tổng kinh phí thực hiện chế độ miễn, giảm học phí theo mức thu học phí đề xuất dự kiến khoảng 16,6 tỷ đồng.
Lực lượng Đức bố trí tại đây có 2 TĐQ ở hai cánh, với tổng cộng 140.000 quân, 991 pháo và súng cối, 243 xe tăng, 50 pháo tự hành, 17 pháo chống tăng... Với việc ở đây, quân Đức xem như chia cắt chính diện mặt trận hữu ngạn Dnepr giữa Phương diện quân (PDQ) Ukraina 1 và PDQ Ukraina 2 (Liên Xô).
Binh sĩ Liên Xô chiến đấu tại trận Korsun–Shevchenkovsky. Ảnh: Wikipedia |
Mọi liên lạc giữa hai PDQ này đều phải bằng đường không hoặc đi vòng đường bộ với hai lần qua sông Dnepr, cản trở việc cơ động bộ binh, pháo binh và xe tăng giữa hai phần mặt trận. Chỗ lồi Korsun-Shevchenkovsky còn tạo ra nguy cơ đe dọa sườn trái của PDQ Ukraina 1 lúc này đã tiến sâu về phía tây hơn 300km và sườn phải của PDQ Ukraina 2 vừa giải phóng thành phố Kirovograd.
Ngoài ra, đây còn là bàn đạp để quân Đức có thể tấn công tái chiếm thành phố Kiev. Chính vì lí do này mà Hitler từ chối yêu cầu rút quân của Thống chế Erich von Manstein, Tư lệnh Cụm TĐQ Nam.
Trong tình hình đó, ngày 12/1/1944, Bộ Tổng tư lệnh tối cao Hồng quân quyết định tiến hành chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky nhằm thanh toán “chỗ lồi” này. Tham gia chiến dịch có bộ đội PDQ Ukraina 1 do Đại tướng Vatutin chỉ huy, huy động 4/9 TĐQ, và PDQ Ukraina 2 do Đại tướng Konev làm tư lệnh huy động 6/10 TĐQ thuộc biên chế (kể cả không quân).
Vào lúc 5 giờ 50 phút sáng 24/1, hơn 2.500 khẩu pháo trên tuyến đầu của PDQ Ukraina 2 đồng loạt khai hỏa, xen kẽ với các loạt pháo phản lực Katyusha là các loạt súng cối 120mm, tạo thành các hành lang hỏa lực công phá tuyến phòng thủ bên ngoài và chia cắt tuyến này với tuyến phòng thủ bên trong của quân Đức. Hơn 300 phi vụ cường kích và ném bom được không quân Liên Xô thực hiện trên toàn địa bàn khu vực, kể cả các sở chỉ huy quân Đức.
Chỉ sau bốn ngày, các TĐQ xe tăng Cận vệ 5 và 6 của Hồng quân đã hoàn toàn bao vây cụm quân Đức ở khu vực Korsun–Shevchenkovsky.
Việc Hitler cố ép quân Đức phải bám trụ tại Cherkasy (khu vực tiếp giáp cuối cùng của quân Đức với sông Dnepr ở phía bắc) cũng như giấc mơ lấy lại Kiev của ông ta đã đẩy quân Đức vào tình trạng bị đe dọa từ hai bên sườn. Từ ngày 4/2/1944, quân Đức tung ra đòn phản công gồm 7 sư đoàn xe tăng và 5 sư đoàn bộ binh để giải vây cho cụm quân bị vây nhưng không thành công.
Ngày 17/2, Hồng quân thanh toán xong cánh quân Đức trong vòng vây. Trong số hơn 33.000 quân Đức bị bao vây, có khoảng 27.000 người thiệt mạng, 1.500 người bị bắt. Trong các cuộc phản công giải vây từ bên ngoài, khoảng 28.000 sĩ quan và binh lính Đức chết và bị thương. Chỉ có một nhóm nhỏ khoảng hơn 4.000 quân chia thành nhiều toán lẻ chạy thoát khỏi vòng vây. Trong số quân Đức tử trận ở Korsun có Trung tướng pháo binh Stemmermann, tư lệnh Quân đoàn bộ binh 11 thuộc TĐQ 8. Thống chế Manstein bị Hitler buộc tội “giết chết hàng nghìn người Đức” và mấy tháng sau bị cách chức.
Kết quả của trận “tiểu Stalingrad” ở Korsun–Shevchenkovsky đã mở ra các hướng tổng tấn công của Hồng quân Liên Xô trong mùa xuân năm 1944 cắt đôi mặt trận của Cụm TĐQ Nam (Đức), buộc quân Đức phải rút khỏi Ukraina ba tháng sau đó.
>>> Đọc tin thế giới trên Vietnamnet
Nguyên Phong
Lịch sử dường như đã sắp xếp để 2 trong số 4 tập đoàn quân (TĐQ) nổi tiếng nhất Thế chiến thứ hai đối đầu nhau tại chiến trường ác liệt nhất-Stalingrad.
" alt=""/>Trận chiến giúp Liên Xô phá tan giấc mơ chiếm Kiev của Hitler