Chung kết World Cup 2022: Bất ngờ đội hình ra sân tuyển Pháp trước Argentina
Trực tiếp bóng đá Argentina vs Pháp: Đội hình ra sân mạnh nhấtTrựccon trai phạm nhật vượngcon trai phạm nhật vượng、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
2025-01-20 17:40
-
Vân nói sau khi thi xong kỳ thi THPT quốc gia năm nay để lấy bằng tốt nghiệp, em sẽ đi kiếm việc làm phụ giúp bố mẹ.
Cô gái “xương thủy tinh” giàu nghị lực
Nguyễn Cẩm Vân sinh năm 1998. Năm Vân lên 3, trong một lần chơi đùa, em bị ngã gãy chân, từ đó với em và gia đình là những chuỗi ngày đau đớn.
Nguyễn Cẩm Vân trong lễ bế giảng cuối cùng đời học sinh Cẩm Vân chia sẻ “Em được sinh ra như những đứa trẻ bình thường khác, cũng chạy nhảy, đùa nghịch như các bạn. Biến cố xảy ra khi em bị gãy chân lần đầu tiên năm 3 tuổi. Từ đó, xương của em rất dễ gãy. Phải nói rằng, xương của em bị gãy nhiều tới mức em không còn nhớ nổi nữa”.
Cô Nguyễn Thị Tám, mẹ của Vân, cho biết khi thấy xương của em có dấu hiệu bất thường, gia đình đã đưa đi khám nhiều nơi như Bệnh viện Nhi, Bệnh viện Việt – Đức… Cứ được ai mách địa chỉ nào tốt là gia đình đưa con đi, nhưng không chữa được.
Sau những lần bị gãy, xương của Cẩm Vân bị biến dạng, cong queo. Em bị những cơn đau hành hạ, cơ thể em cũng yếu ớt và bé nhỏ. Thêm vào đó, Vân hoàn toàn không thể đi lại bằng chân, mọi việc sinh hoạt, di chuyển đều cần có người giúp đỡ.
“Ngày bé em rất vô tư, cứ nghĩ lớn lên sẽ đi lại bình thường được. Nhưng từ sau khi biết bệnh của mình, em cảm thấy mặc cảm vô cùng. Em sợ những ánh mắt hiếu kỳ nhìn mình, sợ những lần bị phân biệt so với những đứa trẻ khác”, Cẩm Vân tâm sự.
Cẩm Vân cũng từng là một cô bé ngang tàng, hung hăng, bởi em phải tự bảo vệ mình trước những nỗi đau, bảo vệ sự tôn nghiêm trước những lời lẽ giễu cợt, bàn tán. Rồi dần dần, trong quá trình trưởng thành đầy gai góc ấy, Vân hiểu được rằng, mình phải sống cho mình chứ không phải ai khác. Vì vậy, em học cách bỏ ngoài tâm trí những điều không hay và hướng về gia đình, những người luôn yêu thương em hết lòng.
Để giờ đây, khi ngồi giữa sân trường, trong ngày lễ bế giảng cuối cùng của cuộc đời học sinh, cô gái 21 tuổi đầy tự tin với gương mặt rạng rỡ và ánh mắt sáng trong khiến nhiều người khâm phục.
Cẩm Vân cho biết bố là người đã truyền cho em nghị lực, tạo cho em tính cách kiên cường và tự tin. Trong suy nghĩ của Vân, bố là một người khá nghiêm khắc, hiếm khi thể hiện tình cảm trước mặt con, nhưng lại luôn thầm lặng quan tâm, chăm sóc.
Giấc mơ đại học xa xôi
12 năm cắp sách đến trường, dù thường xuyên đau ốm, Cẩm Vân vẫn luôn cố gắng. Học lực của em luôn đạt ở mức khá, giỏi. Hiện tại, em đang tích cực ôn luyện để chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia tới đây.
Vậy nhưng, khi được hỏi về trường đại học yêu thích, Vân nhẹ nhàng đáp “Em chỉ tham gia thi để tốt nghiệp THPT thôi, việc học đại học với em có lẽ gác lại”.
Lý do Cẩm Vân quyết định không học đại học bởi gia đình còn nhiều khó khăn. Bố mẹ là lao động tự do, không có nguồn thu nhập ổn định, Vân còn có một em trai năm nay đang học tiểu học. Và cay đắng thay, em trai Vân cũng bị căn bệnh “xương thủy tinh” giống chị.
Mỗi ngày, bố mẹ sẽ thay phiên đưa đón Vân đến trường Cả hai chị em Vân đều yêu thích việc học, bố mẹ hiểu nên đã cố gắng để hai con được bằng bạn bằng bè. Hằng ngày, họ luân phiên nhau đưa 2 con đi học, bất kể trời mưa nắng. Có những hôm trời mưa to, sức khỏe của hai chị em đều yếu, cô giáo khuyên bố mẹ cho ở nhà nhưng cả hai đều không đồng ý.
Mẹ của Vân tâm sự “Khi nghe con quyết định không học đại học, vợ chồng tôi đều rất buồn và băn khoăn trong lòng. Tuy nhiên, hoàn cảnh gia đình thật sự không đủ để lo cho con học lên nữa. Trước đây, trường THPT cách nhà khoảng 10km, gia đình vẫn cố gắng cho con đi học đầy đủ. Nhưng trường đại học cách xa hơn rất nhiều. Chúng tôi đều là lao động tự do, phải kiếm tiền trang trải cho cuộc sống, còn có đứa con trai đang học tiểu học, vì vậy không có nhiều thời gian để ở cạnh để chăm lo cho Vân”.
Thương xót và đau lòng vì sự thiệt thòi của Vân, nhưng chị Tám cũng cảm thấy rất tự hào bởi cô con gái kiên cường của mình. “Nhiều lúc đọc những bài viết của con tâm sự về cuộc đời, tôi lại ngậm ngùi. Nhưng khi chứng kiến cảnh con ngồi tham dự lễ bế giảng lớp 12, tôi cảm thấy vô cùng tự hào. Dù có thiệt thòi nhưng con đã dũng cảm vượt qua. Hơn nữa, con còn suy nghĩ chín chắn hơn rất nhiều bạn đồng trang lứa”.
Còn với Vân, giấc mơ đại học dẫu có xa vời nhưng em chỉ buồn mà không hối hận. Bởi em biết điều gì là phù hợp cho mình lúc này.
Cẩm Vân tới thăm cô giáo Tào Thị Thảo, sau khi cô bị tai nạn mất hai chân Cẩm Vân nói em chia sẻ câu chuyện của mình không nhằm vào sự thương hại của một ai. Em chỉ muốn lan tỏa nghị lực đến em trai và nhiều người khác nữa. Và em muốn được nhìn nhận giống như những người bình thường, thậm chí để mọi người phải nể phục hơn.
Khánh Hòa
Xúc động lời phê trong sổ liên lạc của thầy giáo Sài Gòn
Mới đây, một phụ huynh Trường THPT Lê Quý Đôn đã chia sẻ trên mạng xã hội hình ảnh những lời phê rất “có tâm” từ thầy chủ nhiệm Nguyễn Viết Đăng Du.
" width="175" height="115" alt="Nữ sinh “xương thủy tinh” và giấc mơ đại học xa xôi" />Nữ sinh “xương thủy tinh” và giấc mơ đại học xa xôi
2025-01-20 17:30
-
Elon Musk tìm cách 'thoát' vụ kiện 258 tỷ USD vì đồng tiền số Dogecoin
2025-01-20 16:57
-
Google có nguy cơ bị Samsung ‘hất cẳng’
2025-01-20 16:42
"Lớp chúng tôi thường họp mỗi năm một lần, cũng có khi 2 năm mới họp, nhưng nhóm bạn cấp 3 thân thiết thì một năm gặp đôi ba lần. Họp lớp thì đông hơn họp bạn, có cả nam lẫn nữ, nhiều người để tán chuyện hơn, nhưng điểm chung của cả hai cuộc này là… cùng nhậu. Thậm chí, họp bạn còn nhậu ác liệt hơn vì chỗ thân quen, ngồi lâu với nhau được, không bị mấy bà phụ nữ “phá đám” đòi về sớm” – anh Hoàng kể.
Hôm nay, câu chuyện “uống 6 chai” của tài xế gây tai nạn ở hầm Kim Liên, cũng được đem ra đo đếm trong buổi gặp gỡ.
(Ảnh: Báo Thừa Thiên Huế) |
“Câu chuyện này đã ảnh hưởng rõ rệt đến cuộc tụ tập hôm nay của chúng tôi. Mọi người uống chừng mực hẳn. Đa số bảo nhau lần sau chắc gọi xe chở đi, chở về chứ không tự đi xe mình nữa. Trước đây chúng tôi vẫn tự tin lắm, rằng thì có say đến mấy cũng về được đến nhà. Nhưng bây giờ chẳng ai dám nói mạnh. Dù gì, người nào cũng còn cả gia đình ở phía sau” – anh Hoàng chia sẻ.
Là một người tửu lượng kém, anh Thanh Sơn (44 tuổi, quận Tân Bình, TP.HCM) lắc đầu khi nói tới chuyện họp lớp.
“Lớp đại học của tôi mấy năm gần đây cũng năng họp hơn, thường mỗi năm một lần chứ không bỏ bẵng đi như thời gian trước. Có lẽ vì tới thời điểm này cuộc sống của mọi người đa phần đã ổn định nên có thể dành nhiều thời gian cho các mối quan hệ khác ngoài làm ăn. Nhưng thú thực, tôi đôi lần cũng phải tìm cớ để không đi, hoặc có đi thì nghĩ lý do về trước, vì không chịu được nhiệt”.
“Nhiệt” mà anh Sơn nhắc tới ở đây chính là việc mỗi buổi họp thường biến thành buổi chuốc rượu, ép uống, khích uống của đám con trai. “Nào thì chai này vì gặp lại, chai kia vì sức khỏe, chai nữa vì “Tao vừa trúng quả, bọn mày phải chúc mừng”, thêm một chai vì… Thầy giáo chúng mình vẫn khỏe, “Thằng A. vừa lên chức, uống đi…”…”. Anh Sơn nói có hàng trăm lý do để các chai bia, ly rượu được nâng lên đặt xuống trong mỗi buổi tụ họp kéo dài vài giờ đồng hồ.
“Đi gặp bạn bè vui thì có vui, nhưng cứ nghĩ đến việc phải uống là lắm khi tôi nản, ngại hẳn. Ai ai cũng hè nhau uống, mình rất khó từ chối. Mà nếu cố thì rất mệt mỏi. Có lần tôi say quá bạn phải chở về nhà, xe gửi lại quán, mà tôi còn chẳng nhớ gì, sáng hôm sau dậy vừa mệt vừa ngơ ngác mãi mới nhớ hôm qua mình đã làm gì, ở đâu”.
Xử tận gốc bằng giáo dục, xử ngay bằng luật pháp
Anh Nguyễn Mạnh Hưng (28 tuổi, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) chia sẻ văn hóa chung ở Việt Nam việc rượu bia khó có thể tránh khỏi, vì văn hóa, phong cách làm việc, mở rộng mối quan hệ hay giao lưu bạn bè... đều trên bàn nhậu. Nhưng mỗi người đều phải tự có ý thức bảo vệ bản thân và trách nhiệm với mọi người xung quanh, với xã hội.
“Một ngày ở Việt Nam không biết bao nhiêu vụ tai nạn có nguyên nhân từ bia rượu. Tôi luôn dặn mình đi taxi hoặc gọi người nhà đón nếu uống rượu bia ở mức tương đối nhiều. Chúng ta nên biết từ chối thay vì sĩ diện”.
Theo anh Hưng, cần lên tiếng với những người ép rượu khiến người khác say mèm, để rồi cướp đi sinh mạng của những người vô tội.
“Nói chung vấn đề này muốn xử lý tận gốc thì phải bằng giáo dục. Muốn xử lý ngay thì phải bằng luật pháp đủ mạnh, đủ sức răn đe” - anh Hưng nhìn nhận.
Còn anh Trần Việt Dũng (30 tuổi, Quận Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết từ hồi sinh viên, mỗi khi bạn bè tụ tập, anh ám ảnh nhất cảnh bị những người bạn ép uống với những câu khiêu khích “Ông không uống không phải anh em”, “Phải uống hết mình mới tôn trọng nhau”...
Bản thân anh khi đi họp lớp nhiều lần từng bị ép hay ngỏ ý uống thêm.
“Trừ khi là họp nhóm nhỏ bạn bè thân thiết biết tính nhau thì tuỳ sức, còn thường thì khi họp lớp sẽ có một nhóm uống tốt khuấy động không khí kèm theo việc gạ uống. Lúc đó, đa phần mọi người chỉ thấy vui chứ không đủ tỉnh táo để nghĩ nhiều đến các hệ lụy”.
Tuy nhiên, anh Dũng cũng thừa nhận, thực tế đôi khi vào cuộc vui vì hơi men mà chính mình cũng bị “theo dòng” mà hùa theo bạn bè, giục bạn khác uống thêm.
“Uống một chén hay chục chén túm lại cũng chẳng chứng minh quan hệ anh em, bạn bè có hết mình với nhau không. Đi họp lớp, bạn bè lâu ngày gặp lại thấy vui thường khích nhau thể hiện, nên mới hay có hiện tượng quá chén. Giờ đây, sau liên tiếp những vụ tai nạn thương tâm, tôi xác định dự cuộc nào phải uống thì đi taxi luôn, vừa an toàn cho bản thân mình nhưng cũng là cho mọi người. Hoặc không thì học cách từ chối, chứ không muốn những cuộc gặp bạn bè đáng ra rất vui và ý nghĩa lại trở thành những kỷ niệm buồn, thậm chí đau đớn” - anh Dũng chia sẻ.
Hình ảnh được nhiều Facebooker chia sẻ |
Là chủ một gara sữa chữa ô tô ở Nghệ An, anh Chế Đình Đức (28 tuổi) cho hay đã gặp không ít trường hợp khách đến sửa xe do tai nạn sau những cuộc nhậu họp lớp, liên hoan gặp mặt bạn bè.
“Thậm chí, nhiều vụ khi nhận xe tôi thấy tình trạng khá nặng, phải sửa mất nhiều ngày, chứng tỏ trước đó đã có những va chạm rất mạnh. Nếu là những pha va phải người đi đường thì hậu quả khôn lường” - anh Đức nói.
Cũng đề cập tới vai trò của luật pháp, nhưng theo anh Vũ Song Toàn (Group 91-94) thì Luật giao thông đường bộ của Việt Nam còn nhiều điểm được xem là thiếu nghiêm khắc cho những kẻ vi phạm. Nhưng ở tình trạng hiện tại, dường như nó cũng đủ để làm những kẻ vi phạm phải chùn tay. Vấn đề cốt tử là làm sao để tất cả những kẻ ngồi sau tay lái không "nhờn luật" trước khi leo lên xe và lao ra đường mà thôi.
"Khi 2 người bạn đồng niên của tôi đã nằm xuống vĩnh viễn, Group 91-94 đã phát động phong trào "uống rượu bia thì không lái xe". Đó là một sự cần thiết về mặt tinh thần để điều chỉnh hành vi sau một biến cố khiến tất cả xúc động mạnh và đồng cảm. Nhưng nó không phải là giải pháp cần thiết và triệt để cho tình trạng TNGT hiện nay.
Với một tính chất như thế, nếu các nhà chức trách không xác định TNGT là quốc nạn và nhìn nhận nó với một tinh thần nghiêm túc và dồn mọi nguồn lực, khát vọng giải quyết hàng ngày, hàng giờ và tận gốc thì chắc chắn không có cách gì cản nổi quốc nạn này tiếp diễn" - anh Toàn kiến nghị.
Tới sáng nay, nhiều người dùng Facebook đã cập nhật ảnh đại diện hoặc share các hình khẩu hiệu như "Đã uống không lái", "Uống bia rượu không lái xe", "Đã uống rượu bia, không được lái xe"...
Trao đổi với VietNamNet tối ngày 1/5, cô giáo Nguyễn Linh Chi, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thái Thịnh (quận Đống Đa, Hà Nội) – nơi cô giáo Trần Thị Quỳnh công tác - nói rằng cô cũng như toàn thể cán bộ, giáo viên của trường vô cùng bàng hoàng và đau xót khi hay tin cô Quỳnh đã ra đi mãi mãi sau vụ tai nạn thương tâm. Giờ đây, cô đang quặn lòng soạn những dòng điếu văn cho lễ tang của đồng nghiệp. Cô Chi chia sẻ vụ tai nạn đã cướp đi của cô và nhà trường một giáo viên giỏi, luôn hết mình vì công việc và được nhiều học sinh, phụ huynh quý mến, đánh giá cao. |
Thanh Hùng - Phương Chi
Những bài học cuộc sống rút ra sau buổi họp lớp 30 năm ra trường
“Những người trở thành giáo viên hay bác sĩ có vẻ đều hạnh phúc” – tác giả Deborah Copaken của tờ The Atlantic, một cựu sinh viên Harvard đã nhận ra điều đó sau buổi họp lớp 30 năm sau khi ra trường.
" alt="Lo lắng hệ lụy buồn sau cuộc vui họp lớp" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Estoril, 22h30 ngày 18/1: Chủ nhà đang sung
- Chơi bập bênh với con ở cách hơn nghìn cây số
- Lần đầu tiên Việt Nam chế tạo thành công đạn xuyên động năng chống xe tăng
- Một thành phố Trung Quốc trả lương bằng tiền kỹ thuật số
- Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
- Trung Quốc yêu cầu đánh giá bảo mật với các dịch vụ giống ChatGPT
- Vũ Yến Ngọc tái ngộ khán giả với ca khúc xúc động về tình mẫu tử
- 2 đơn vị truyền hình trả tiền bị phạt vì vi phạm quy định về sở hữu vốn
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn