Bóng đá

Link xem trực tiếp Liverpool vs Real Madrid, 2h ngày 15/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-02 09:59:53 我要评论(0)

Trận đấu giữa Liverpool vs Real Madrid diễn ra vào lúc 02h00 ngày 15/4 (giờ Việt Nam),ựctiếpLiverpooxem trực tiếp bóng đá hôm nayxem trực tiếp bóng đá hôm nay、、

Trận đấu giữa Liverpool vs Real Madrid diễn ra vào lúc 02h00 ngày 15/4 (giờ Việt Nam),ựctiếpLiverpoolvsRealMadridhngàxem trực tiếp bóng đá hôm nay trên SVĐ Anfield.

Trận thư hùng này được phát sóng trực tiếp trên các kênh K+PM của truyền hình số vệ tinh Việt Nam.

Để phục vụ quý độc giả, VietNamNet sẽ tường thuật trực tiếp trận đấu giữa Liverpool vs Real Madrid, bắt đầu từ lúc 01h30 cùng ngày.

Link xem trực tiếp TẠI ĐÂY:

{ keywords}
Real Madrid thắng Liverpool 3-1 ở lượt đi trên đất Tây Ban Nha

Lực lượng

- Liverpool: Joel Matip, Virgil van Dijk, Joe Gomez, Jordan Henderson chấn thương; Trent Alexander-Arnold, Jordan Henderson, Sadio Mané, James Milner, Georginio Wijnaldum sẽ bị treo giò nếu nhận thêm thẻ vàng.

- Real Madrid: Sergio Ramos, Raphael Varane, Dani Carvajal, Lucas Vazquez, Eden Hazard chấn thương; Ferland Mendy, Federico Valverde sẽ bị treo giò nếu nhận thêm thẻ vàng.

Phong độ và đối đầu

- Không tính trận gặp RB Leipzig phải đá trên sân trung lập, tỷ số 2-1 trước Aston Villa cuối tuần qua là chiến thắng đầu tiên của Liverpool trên sân nhà sau 8 trận.

- Không tính trận thua Alcoyano khi phải đá hiệp phụ, trận thua gần nhất trên sân khách của Real Madrid là đầu tháng 12/2020, trước Shakhtar Donetsk (nếu tỷ số 2-0 lặp lại, họ sẽ bị loại).

- Real Madrid đang dẫn Liverpool về tỷ số đối đầu (4/2) sau 6 trận, khi 2 đội không hòa lần nào.

Đội hình ra sân

Liverpool:  Alisson, Alexander-Arnold, Phillips, Kabak, Robertson, Fabinho, Milner, Wijnaldum, Mane, Firmino, Salah.

Real Madrid: Courtois, Valverde, Militao, Nacho, Mendy, Casemiro, Kroos, Modric, Asensio, Vinicius Jr, Benzema.

Lịch Thi Đấu Champions League 2020/2021
NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh
07/04
07/0402:00Man City2:1DortmundTứ kếtK+PC
07/0402:00Real Madrid3:1Liverpool FCTứ kếtK+PM
08/04
08/0402:00FC Porto0:2ChelseaTứ kếtK+PC
08/0402:00Bayern München2:3PSGTứ kếtK+PM
14/04
14/0402:00PSG0:1Bayern MünchenTứ kếtK+PM
14/0402:00Chelsea0:1FC PortoTứ kếtK+PC
15/04
15/0402:00Liverpool FC0:0Real MadridTứ kếtK+PM
15/0402:00Dortmund1:2Man CityTứ kếtK+PC

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Giờ đây khi đã có quá nhiều tin tức, hay những câu chữ mà người khác viết ra để lên án một bộ phận không nhỏ những game thủ Việt với thói cư xử trẻ trâu đang "làm mưa làm gió", đầu độc hết những cộng đồng game thủ này đến game online khác, cả trong và ngoài nước, thì bản thân tôi thực sự nghĩ đã đến lúc tạm ngừng nói về họ, những con sâu làm rầu nồi canh trong bối cảnh nồi canh thì bé mà "sâu" thì quá nhiều, soi đến đâu cũng thấy.

Cách hành xử trong game có văn minh hay không giờ là việc bạn có muốn trở thành một người văn hóa, điềm đạm hay không, chứ không phải cứ viết nhiều, đọc nhiều là tâm lý thích thể hiện của nhiều game thủ sẽ thay đổi.

Bên cạnh lối cư xử "trẻ trâu", thì trong khoảng thời gian trà dư tửu hậu này của chúng ta, tôi lại muốn nói đến một chủ đề khác hoàn toàn. Nghe qua thì có vẻ liên quan vì dù sao nó cũng rất gần với lối cư xử thiếu văn hóa, nhưng khi cả những người trưởng thành lẫn những cậu bé học cấp ba cùng dính phải tình trạng này, thì việc dùng từ "trẻ trâu" chắc chắn không còn chính xác nữa. Đó chính là căn bệnh thích chê bai, bỉ bôi của không ít kẻ trên mạng internet, những "anh hùng bàn phím" đích thực.

Căn bệnh này, đáng tiếc thay, lại chính là "thành quả" của chính thói quen bầy đàn của một bộ phận không nhỏ cộng đồng mạng Việt Nam, những kẻ chẳng còn chút chính kiến của cá nhân, mà thay vào đó là gió chiều nào theo chiều ấy, mục đích để hùa theo những ý kiến "có vẻ như" được nhiều người đồng tình.

Chê từ đồng đội trong game...

Thật khó để hiểu rằng những người chơi này nghĩ gì, vì đi chê người khác cũng đâu giúp cho họ chiến thắng được, và tất nhiên những người này đều rất bị ghét trong cộng đồng game thủ. Trên thực tế, một điều thường thấy rằng những game thủ hay chê người khác thực ra trình độ đều không cao, nhưng họ lại có sở thích khó hiểu là đi... chê bai người khác.

Trong mắt họ, không ai giỏi bằng chính bản thân họ trong game. Ấy vậy mới có câu, trong những game như DOTA 2 hay LMHT, "thua tại đồng đội, thắng là tại mình". Kỳ thực, những game đồng đội cũng rất khó để đánh giá xem lỗi sai xuất phát từ ai. Có thể từ một support quên cắm mắt, hay initiator đứng sai vị trí, nhưng không bao giờ có chuyện lỗi chỉ xuất phát từ những người đồng đội. Chỉ cần bỏ chút thời gian xem lại replay, bạn hoàn toàn có thể thốt lên: "Ơ kìa sao mình lại đánh thế này nhỉ?"

Việc chơi game gây bực mình là điều quá đỗi bình thường, thế nhưng không ai muốn nhận mình sai. Đó là lúc cái tôi lên tiếng. Còn việc "cái tôi" có biến thành căn bệnh thích blame đồng đội hay không lại nằm ở chính ý thức của người chơi.

...chê đến cả game lẫn những dự án của người Việt

Chẳng riêng gì game thủ, bệnh thích chê bai là một trong những thói quen khiến cho các nhà phát hành nhiều khi chẳng biết đường nào mà lần khi tìm ra những phương án để chiều lòng game thủ Việt, từ những event trong game đến cả việc chọn game để phát hành tại thị trường trong nước. Lâu nay, game online trong nước đặc biệt là các sản phẩm có nguồn gốc Trung Quốc hay cốt truyện kiếm hiệp luôn nhận được những đánh giá không mấy tốt đẹp từ các game thủ trong nước.

Họ cho rằng đây là những game kém chất lượng, lên án kịch liệt nội dung cũng như cách chơi thiếu sáng tạo. Thế nhưng, sự thật là có không ít người chơi vừa mới "đả kích" xong lại thoải mái đăng nhập game mà không hề cảm thấy ngại ngùng. Đã từng có rất nhiều bài viết về thực trạng này tại Việt Nam, đi kèm với đó là những lý do cho thói quen kỳ quặc này.

Việc game thủ thường phàn nàn, la ó NPH về các tính năng mới trong game đã trở thành căn bệnh cố hữu của giới dân cày Việt. Trước khi tựa game của mình nhận được những upgrade, cải tiến từ NPH, nhiều game thủ thưởng tỏ thái độ không mặn mà và thậm chí còn phê phán, chê bai và yêu cầu dỡ bỏ chúng để tránh gây ra tình trạng mất cân bằng trong game.

Thế nhưng, khi những tính năng mới này được NPH đưa ra thì có lẽ, chính những người trước kia hay phàn nàn lại là những kẻ tích cực nhất tham gia vào đó. Mặc dù ngoài miệng vẫn là những lời phê phán NPH như cũ.

Rồi cả các sản phẩm "made in Việt Nam" cũng chẳng thoát

Thích chê bai, thích dìm hàng đã trở thành một trong những căn bệnh trầm kha chưa tìm được đâu ra thuốc chữa của nhiều game thủ Việt. Chưa cần tìm hiểu thông tin, họ có thể cất lời chê bai và quay lưng lại với những sản phẩm do người Việt tạo ra, không chỉ riêng những bản game Việt hóa mà còn là cả những sản phẩm do bàn tay người Việt tạo ra.

Thế nhưng ở một chừng mực nhất định, “kỳ vọng” của một bộ phận game thủ chúng ta lại có thể được mô tả bằng cụm từ “cuồng vọng”, khi những mong chờ của game thủ với một game made in Vietnam lại đi quá giới hạn khả năng mà làng game Việt có thể đáp ứng. Đáng buồn ở mỗi chỗ, việc chê bai này có tính phong trào và bầy đàn rất cao. Tính chất này của một số người chơi game online ở Việt Nam cũng được biểu hiện rất rõ rệt trong nhiều cuộc tranh cãi về game trên các diễn đàn hay trang tin. Nhiều người không có mấy liên quan, hoặc chưa rõ đầu cua tai nheo đã hoàn toàn có thể lên tiếng tham gia cuộc tranh cãi.

Trước đây từng có một kiểu logic trong cuộc tranh luận như thế này: "Bạn có làm được giống họ không mà lên tiếng chê?". Tôi tuyệt đối phản đối kiểu tranh cãi này. Bạn luôn có quyền đánh giá những dự án, những sản phẩm mà bạn bỏ tiền ra để sở hữu. Ấy mới có những nhà phê bình, những người đánh giá sản phẩm trong mọi lĩnh vực.

Tuy nhiên giờ đây ở Việt Nam có vẻ như bất kỳ ai có mạng internet là đều trở thành nhà phê bình "sâu sắc". Điều đáng sợ không phải là những feedback mà họ đưa ra để hoàn thiện sản phẩm, mà thay vào đó, hầu hết chỉ là những lời buông ra để chê bai những dự án, những sản phẩm của người Việt thực hiện.

Thưa các bạn độc giả, trong khi chúng ta vẫn còn cố gắng để những sản phẩm của người Việt Nam có được vị thế trên tầm thế giới, cũng như chiếm lấy lòng tin của người tiêu dùng Việt Nam, thì vẫn có một bộ phận không hề nhỏ những kẻ ngồi phía sau chiếc bàn phím đưa ra những ý kiến chủ quan vừa chẳng có giá trị xây dựng, lại vừa khiến cho không ít những đơn vị làm các sản phẩm mới mẻ, độc đáo tại Việt Nam cảm thấy chán nản, mất đi niềm tin vào những gì họ đang thực hiện, bất chấp việc những sản phẩm đó đang thu hút được đông đảo cộng đồng quốc tế đón nhận và quan tâm.

Các bạn ơi, liệu rằng tình trạng này còn tiếp diễn tới đâu? Đến khi nào chúng ta mới biết trân trọng chính những công sức của đồng bào mình, của những người chung đam mê với mình?

Theo GameK

" alt="Nói về căn bệnh trầm kha của người Việt Nam, chỉ vì nó mà không một ai dám mơ mộng làm game lớn" width="90" height="59"/>

Nói về căn bệnh trầm kha của người Việt Nam, chỉ vì nó mà không một ai dám mơ mộng làm game lớn

{keywords}Ông Nhậm Chính Phi trả lời phỏng vấn tại Thâm Quyến, Trung Quốc. Ảnh: Bloomberg.

Ông cũng cho biết mình sẽ từ chối bất kỳ yêu cầu nào của chính phủ nếu phải đưa ra những thông tin nhạy cảm của khách hàng. Bên cạnh đó, ông cũng cho rằng Huawei không đóng vai trò đáng kể trong căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc.

“Huawei luôn đứng về phía khách hàng để đảm bảo quyền riêng tư và an ninh mạng. Huawei chỉ là một hạt vừng nhỏ trong căng thẳng thương mại giữa hai nước. Ông Trump là một vị tổng thống tuyệt vời. Ông ấy chấp nhận cắt giảm thuế rất nhiều, giúp nhiều ngành nghề phát triển. Tuy nhiên cũng cần phải đối xử một cách phù hợp với các công ty và quốc gia khác để họ có quyết tâm đầu tư vào Mỹ, nhờ đó chính phủ mới có thể thu thêm thuế”, người sáng lập Huawei khẳng định.

Mặc dù tình hình kinh doanh đang gặp nhiều khó khăn, ông Nhậm tự tin doanh thu của Huawei có thể đạt 125 tỷ USD trong năm 2019, tăng mạnh so với mức 100 tỷ USD của năm 2018.

“Huawei không phải là một công ty đại chúng, nên chúng tôi không cần những báo cáo kinh doanh với số liệu đẹp. Nếu như có một số thị trường không muốn Huawei xuất hiện, chúng tôi có thể thu hẹp quy mô một chút. Miễn là chúng tôi có thể tồn tại và đủ tiền trả lương cho nhân viên, thì chúng tôi vẫn còn tương lai”, người sáng lập Huawei khẳng định

{keywords}
Doanh thu Huawei tăng nhanh hơn nhiều so với đối thủ Cisco trong những năm gần đây. Ảnh: Bloomberg

Huawei là một trong những công ty viễn thông lớn nhất thế giới, đồng thời cũng là công ty hàng đầu về công nghệ mạng 5G. Tài liệu năm 2018 của Bộ Ngân khố Mỹ cho thấy Huawei sở hữu khoảng 1/10 số bằng sáng chế quan trọng về công nghệ mạng 5G. Công ty Trung Quốc chắc chắn sẽ đóng vai trò quan trọng khi thế giới dần chuyển sang mạng 5G.

“Tôi là một người luôn ủng hộ những tiêu chuẩn công nghệ thống nhất trên toàn thế giới”, ông Nhậm chia sẻ.

Nhà sáng lập kín tiếng

Ông Nhậm Chính Phi thành lập công ty Huawei cùng 4 người khác vào năm 1987 với số vốn ban đầu khoảng hơn 3.000 USD. Trước đó, ông từng là quân nhân trong Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA).

Huawei bắt đầu bằng việc kinh doanh thiết bị viễn thông, sau đó kỹ thuật viên của công ty đã có thể tự nghiên cứu và sản xuất các bộ thu phát tín hiệu. Trong năm qua, Huawei đã vượt qua Apple để trở thành thương hiệu smartphone lớn thứ hai thế giới.

Tại Trung Quốc, ông Nhậm được coi như là một “huyền thoại” trong lĩnh vực kinh doanh và công nghệ. Nhiều câu nói của ông được dán lên tường ở phòng ăn của nhân viên tại trụ sở Huawei, và nhân viên vẫn luôn nói về nhà sáng lập của công ty với giọng kính trọng.

{keywords}
Khuôn viên trụ sở Huawei tại Thâm Quyến. Ảnh: Bloomberg

Ông đã rời vị trí quản lý của Huawei từ năm 2011, và đưa ra một mô hình chủ tịch luân phiên độc đáo. Những vị chủ tịch trẻ tuổi hơn sẽ giữ vị trí trong vòng 6 tháng. Tuy nhiên, ông Nhậm vẫn được coi là một gương mặt đại diện của công ty trong nhiều dịp quan trọng, như khi ông tháp tùng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới thăm văn phòng Huawei tại Anh năm 2015.

Số liệu năm 2017 của Huawei cho thấy ông nắm 1,4% cổ phần công ty, tương đương số tài sản khoảng 2 tỷ USD.

Ông Nhậm đã không trả lời phỏng vấn các báo nước ngoài từ năm 2015. Sự xuất hiện của ông cho thấy mức độ nghiêm trọng của các vấn đề đang xảy ra với Huawei, biểu tượng của ngành công nghệ Trung Quốc. Trước đó, hàng loạt lãnh đạo của Huawei, bao gồm chủ tịch hiện tại là ông Ken Hu đã lên tiếng về những cáo buộc gián điệp, làm lộ thông tin của Huawei.

Đầu tháng 12/2018, Giám đốc tài chính của Huawei, cũng là con gái ông Nhậm, bà Mạnh Vãn Châu đã bị bắt tại Canada. Bà Mạnh đồng thời là Chủ tịch hội đồng quản trị tại công ty Skycom Tech.

Mỹ cáo buộc Skycom Tech đã bán các thiết bị viễn thông cho Iran từ năm 2009-2014, trong khi Iran vẫn đang bị Mỹ cấm vận. Là công ty viễn thông hàng đầu Trung Quốc, Huawei bị Mỹ coi là một đối tượng nguy hiểm có thể phá hoại an ninh quốc gia. Mỹ tuyên bố không sử dụng các thiết bị viễn thông của Huawei.

Sau những phiên xét hỏi, bà Mạnh đã được cho tại ngoại vào ngày 12/12, chờ phán quyết tiếp theo của tòa án.

Những rắc rối của Huawei còn đến từ sự tẩy chay của nhiều nhà mạng châu Âu, như BT của Anh, Orange của Pháp và Deutsche Telekom của Đức. Trước đó, hai nước là New Zealand và Australia đã ngăn các công ty viễn thông sử dụng thiết bị Huawei cho mạng di động 5G. Tại Mỹ, Huawei gần như không có hoạt động kinh doanh gì. Trong một bài phỏng vấn trước đó, chủ tịch Huawei Ken Hu cho rằng chính phủ Mỹ đã làm khó Huawei.

Rắc rối mới nhất của Huawei là vụ một lãnh đạo của họ bị bắt giữ vào cuối tuần trước tại Ba Lan với cáo buộc gián điệp. Ngay sau đó, Huawei đã sa thải và tuyên bố hành động của người này "không liên quan đến công ty".

Theo Zing

Quốc gia châu Âu tiếp theo cân nhắc lệnh cấm thiết bị Huawei

Quốc gia châu Âu tiếp theo cân nhắc lệnh cấm thiết bị Huawei

Ba Lan là quốc gia châu Âu tiếp theo cân nhắc một lệnh cấm sử dụng những sản phẩm của tập đoàn viễn thông Huawei (Trung Quốc).

" alt="Cha đẻ Huawei xuất hiện sau thời gian dài ẩn mình" width="90" height="59"/>

Cha đẻ Huawei xuất hiện sau thời gian dài ẩn mình