您现在的位置是:Nhận định >>正文
Nhận định, soi kèo Dusseldorf với Nurnberg, 23h30 ngày 3/5: Khách rơi tự do
Nhận định43866人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 03/05/2024 09:35 Nhận định ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Queretaro, 9h00 ngày 15/4: Thắng không dễ
Nhận địnhChiểu Sương - 14/04/2025 04:15 Mexico ...
阅读更多Việt Nam thăng hạng trên chuỗi giá trị bán dẫn
Nhận địnhSamsung đầu tư mạnh mẽ vào Việt Nam. (Ảnh: Samsung) Theo hai tác giả, nhà máy bán dẫn đầu tiên của nước ta là Z181, ra đời năm 1979 để sản xuất và xuất khẩu linh kiện sang khối Xô Viết trong thời kỳ Chiến tranh lạnh. Liên bang Xô Viết tan rã và lệnh cấm vận thương mại sau đó đặt dấu chấm hết cho nỗ lực phát triển bán dẫn đầu tiên.
Dù vậy, khao khát gia nhập chuỗi giá trị bán dẫn toàn cầu của Việt Nam không dừng lại. Với các nhà lãnh đạo đất nước, bán dẫn đại diện cho cơ hội kinh tế và lợi ích an ninh quốc gia. Gia nhập chuỗi giá trị bán dẫn đồng nghĩa chạm vào thị trường nghìn tỷ USD với mức tăng trưởng thường niên 12%.
Bán dẫn cũng là một vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia. Phụ thuộc vào chip nhập khẩu khiến hạ tầng quan trọng của đất nước dễ bị tổn thương, làm gián đoạn chuỗi cung ứng và rủi ro mã độc tiềm ẩn.
Hai tác giả chỉ ra Việt Nam áp dụng chiến lược giảm thiểu rủi ro với các mối đe dọa ngoại lai. Bên cạnh chính sách ngoại giao, nước ta không ngừng củng cố năng lực địa phương trong cả ba giai đoạn của chuỗi giá trị chip: thiết kế, chế tạo – lắp ráp và thử nghiệm.
Các chính sách công nghệ và công nghiệp cũng dành ưu đãi lớn đối với những dự án công nghệ cao, bao gồm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế bán hàng, miễn, giảm tiền thuê đất. Năm 2020, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký quyết định thành lập Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng về rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy thực hiện dự án đầu tư tại các bộ, ngành và địa phương. Tổ trưởng Tổ công tác là Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh.
Ưu đãi hào phóng không phải lý do duy nhất để các tập đoàn đa quốc gia đổ hàng tỷ USD vào hệ sinh thái bán dẫn Việt Nam. Một lợi thế của Việt Nam so với các nước láng giềng là nhân lực kỹ thuật trẻ, tài năng. Hơn 40% cử nhân cao đẳng, đại học tốt nghiệp chuyên ngành khoa học – kỹ thuật. Việt Nam cũng nằm trong 10 nước nhiều cử nhân kỹ thuật nhất thế giới.
Trong bối cảnh chiến lược “bỏ trứng vào một giỏ” bộc lộ rủi ro, các công ty bán dẫn xem Việt Nam là điểm đến hứa hẹn cho chiến lược “Trung Quốc + 1”. Trung tâm sản xuất miền Bắc chỉ cách Thâm Quyến (Trung Quốc) 12 giờ lái xe, bảo đảm gián đoạn ở mức thấp nhất với những ai đang muốn đa dạng hóa chuỗi cung ứng.
Việt Nam cũng là một trong những nền kinh tế mở nhất thế giới với 15 hiệp định tự do thương mại, môi trường kinh doanh ngày một cải thiện và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội rõ ràng. Chính sách ngoại giao trung lập cũng là một điểm cộng với những doanh nghiệp công nghệ.
Bức tranh bán dẫn Việt Nam đang thay đổi nhanh chóng. Synopsys – công ty hàng đầu về phần mềm thiết kế chip – đang chuyển dịch đầu tư và đào tạo kỹ thuật từ Trung Quốc sang Việt Nam. Amkor Technology của Hàn Quốc ký thỏa thuận năm 2021 để thiết lập nhà máy sản xuất bán dẫn 1,6 tỷ USD tại Bắc Ninh. Gần đây, Intel cũng “bơm” thêm 475 triệu USD cho nhà máy thử nghiệm và lắp ráp tại Việt Nam để sản xuất vi xử lý. Các tập đoàn công nghệ trong nước ra mắt dòng chip bán dẫn riêng. Các dự án như vậy đặt nền móng cho nhiều khoản đầu tư hơn nữa trong tương lai.
Sau thu hút vốn FDI, bước tiếp theo Việt Nam cần làm, theo hai tác giả, là“hội nhập các công ty đa quốc gia vào nền kinh tế”.Việt Nam cũng nên tận dụng nguồn lực và chuyên môn của các nhà đầu tư để thúc đẩy cải tiến trong hệ sinh thái bán dẫn. Thỏa thuận đào tạo thiết kế chip giữa Synopsys và Khu Công nghệ cao Sài Gòn TP Hồ Chí Minh là một bước đi đáng hoan nghênh. Một ví dụ khác là chương trình phát triển nhà cung ứng nội địa của Samsung phối hợp với Bộ Công nghiệp, giúp nhiều nhà cung ứng trở nên cạnh tranh hơn trên trường quốc tế.
(Theo East Asia Forum)
">...
阅读更多Trắc nghiệm: Vị nào được gọi là Khúc Tiên chúa?
Nhận địnhHọ Khúc là dòng họ nắm quyền cai trị Việt Nam đầu thế kỷ X, mở đầu thời kỳ tự chủ Việt Nam sau hơn 1000 năm Bắc thuộc.
">...
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
-
Bà Trần Thị Nhị Hà, Thành ủy viên, Giám đốc Sở Y tế TP Hà Nội giữ chức vụ Phó Trưởng Ban Dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Theo Nghị quyết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết nghị: Bổ nhiệm bà Trần Thị Nhị Hà, Thành ủy viên, Giám đốc Sở Y tế thành phố Hà Nội giữ chức vụ Phó Trưởng Ban Dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội với thời hạn bổ nhiệm là 5 năm.
Trong thời gian giữ chức vụ Phó Trưởng Ban Dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, bà Trần Thị Nhị Hà được hưởng phụ cấp chức vụ hệ số 1,25.
Nghị quyết có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
(Nguồn: Báo Chính phủ)Link: https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/bo-nhiem-nu-giam-doc-so-giu-chuc-pho-truong-ban-dan-nguyen-thuoc-uy-ban-thuong-vu-quoc-hoi-119240323053146312.htm
" alt="Giám đốc Sở Y tế Hà Nội giữ chức Phó Trưởng Ban Dân nguyện của Quốc hội">Giám đốc Sở Y tế Hà Nội giữ chức Phó Trưởng Ban Dân nguyện của Quốc hội
-
Quang Tuấn trong "Tro tàn rực rỡ". Hơn cả việc hóa thân, với Quang Tuấn, diễn biến tâm lý phức tạp của Tam là thử thách lớn. Nhân vật Tam rất ít thoại, chủ yếu diễn bằng ánh mắt, đặc biệt có những cảnh khó như biểu cảm khi đối diện vợ, cảnh tự đốt tay hay nụ cười khi tự đốt nhà mình,...
Khi vào cảnh quay, Quang Tuấn được Bùi Thạc Chuyên dặn cứ "bình thường, tự nhiên". Suốt một tuần, anh sốt ruột vì không thấy đạo diễn nhắc gì. Lúc này Bùi Thạc Chuyên mới nói: "Từ lúc xuống đây, em đã vào vai rồi. Anh không có gì phải sửa, chỉnh vào hư vai thì sao?".
Trước Tro tàn rực rỡ, Quang Tuấn từng ghi dấu ấn tại lĩnh vực phim ảnh lẫn kịch nói. Anh từng đoạt Huy chương Vàng Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2012; 2 lần đoạt Nam chính xuất sắchạng mục Phim truyền hình tại Cánh diều vàng.
Riêng năm 2022, diễn viên đoạt Huy chương Bạc Liên hoan Kịch nói toàn quốc với vai chính trong vở Ngược gió; xuất hiện trên màn ảnh rộng với 3 tác phẩm Bóng đè, Nghề siêu dễ và mới nhất làTro tàn rực rỡ.
Quang Tuấn trên thảm đỏ LHP Tokyo. Dù là phim hay kịch nói, anh đều thể hiện đa dạng loại vai. Bên cạnh các kiểu nhân vật chính diện thường thấy, Quang Tuấn cũng khẳng định thực lực qua loạt vai phản diện trong vở Họa hồn, phim Thất sơn tâm linh, phim Bằng chứng vô hình,...
“Khi đã nhận vai, bất kể phim hay kịch, tôi đều luôn cố gắng làm hết sức mình. Giải thưởng giúp tôi có được sự công nhận từ đồng nghiệp, đạo diễn, nhà sản xuất và khán giả.
Vì vậy, giải thưởng dù lớn hay nhỏ, trong nước hay quốc tế đều là động lực để tôi phấn đấu phát triển, hoàn thiện hơn, đáp lại sự tin tưởng của ban giám khảo. Tôi muốn làm thật tốt từng vai diễn thay vì nghĩ phải vượt qua thành công trước đó như thế nào", diễn viên cho hay.
Vợ chồng Quang Tuấn - Linh Phi. Tựu trung trong sự nghiệp 16 năm của Quang Tuấn là không scandal. Anh miệt mài làm việc, cống hiến cho nghệ thuật diễn xuất. Ngoài ra, diễn viên chưa từng vướng scandal đời tư, phát ngôn hay ứng xử trong nghề.
Cuộc sống riêng tư của Quang Tuấn khá kín đáo. Anh và bà xã - ca sĩ Linh Phi quen nhau năm 2013 khi đóng chung phim Kén rể. Cả hai kết hôn tháng 5/2016, sinh con đầu lòng năm 2020.
Hai vợ chồng luôn yêu thương, quấn quýt nhau. Quang Tuấn biết ơn vợ đã tạm gác công việc, ở nhà chăm sóc con. Từ lúc có con, diễn viên dành trọn thời gian cho gia đình nếu không có lịch diễn sân khấu, quay phim...
Phương Anh Đào ám ảnh tâm lý, Quang Tuấn bỏng tay vì quá nhập vaiLần đầu đóng vai vợ chồng, Phương Anh Đào và Quang Tuấn phải trải qua dư chấn tâm lý khi hóa thân vào nhân vật có số phận cùng cực, chứa đựng những nỗi đau dai dẳng." alt="Diễn viên Quang Tuấn: Sự nghiệp thăng hoa, hôn nhân viên mãn bên vợ đẹp">
Diễn viên Quang Tuấn: Sự nghiệp thăng hoa, hôn nhân viên mãn bên vợ đẹp
-
- Trước những dư luận ồn ào về câu chuyện công nhận chức danh giáo sư, Bộ GD-ĐT phải trả lời được Thủ tướng là sẽ xử lý các tiêu cực trong quá khứ và nâng cao chất lượng chức danh trong tương lai như thế nào.
GS Toán học Ngô Việt Trung nêu ý kiến như vậy trong bài viết gửi tới VietNamNet. Dưới đây là nội dung bài viết.
Số người được công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư qua các năm gần đây. Đồ hoạ: Lê Văn Theo thống kê sơ bộ thì tỷ lệ số bài báo quốc tế trên đầu ứng viên năm nay cao hơn năm ngoái và tỷ lệ ứng viên không được xét duyệt năm nay cũng cao hơn những năm trước. Như vậy, không thể nói là chất lượng chức danh năm nay yếu hơn những năm trước được.
Tin đồn về tiêu cực cũng rất nhiều nhưng cũng chỉ là tin đồn thôi. Người ta không thể phán xử sự việc chỉ qua tin đồn. Dư luận chỉ nói chung chung về chất lượng ứng viên kém và tiêu cực ở các hội đồng, những điều có thể nói về mọi đợt phong chức danh chứ không phải chỉ cho năm nay.
Vậy thì tại sao xã hội lại "dậy sóng" khi mà số lượng chức danh được phong tăng gấp rưỡi so với năm trước? Những người được phong năm nay đều đạt các tiêu chuẩn cứng và được xét đúng quy trình như mọi năm cơ mà. Đáng lẽ ra, chúng ta phải vui mừng khi nền giáo dục đại học có thêm nhiều giảng viên có trình độ trong lúc nhiều đại học không có giáo sư nào. Chỉ có thể giải thích điều này là xã hội từ lâu đã không tin vào các tiêu chuẩn và quy trình xét duyệt chức danh. Sự mất lòng tin này lên đỉnh điểm năm nay vì số lượng đạt tiêu chuẩn tăng một cách đột ngột, đến mức Thủ tướng yêu cầu Bộ GD-ĐT rà soát loại những người được xét đạt tiêu chuẩn chức danh năm nay.
Có rà soát kỹ đến đâu thì 99,9% những người đã được xét công nhận năm nay vẫn đủ tiêu chuẩn. Nếu có ứng viên nào đó không đủ tiêu chuẩn thì đó cũng chuyện sai sót bình thường. Nếu chỉ kết luận như vậy thì mọi việc đâu vẫn đấy, xã hội sẽ càng mất lòng tin hơn.
Đây không phải chỉ là câu chuyện của năm nay. Bộ GD-ĐT phải trả lời được Thủ tướng là sẽ xử lý các tiêu cực trong quá khứ và nâng cao chất lượng chức danh trong tương lai như thế nào. Để giải quyết chuyện này, Bộ GD-ĐT phải thực hiện những biện pháp sau.
Thứ nhất là phải kiên quyết loại bỏ những trường hợp không đủ tiêu chuẩn, không những chỉ của năm nay mà còn của cả những năm trước, đặc biệt là những biểu hiện không trung thực trong việc khai báo thành tích. Chất lượng chức danh vừa qua có thể thấp (vì tiêu chuẩn thấp), nhưng không thể để những người gian dối làm thầy được.
Thứ hai là phải đưa ra một quy định mới về tiêu chuẩn và quy trình xét duyệt mới phù hợp với thông lệ quốc tế và trình độ của nền khoa học Việt Nam. Quy trình soan thảo phải công khai và có sự tham gia trực tiếp của các nhà khoa học hàng đầu của Việt Nam. Dự thảo vừa qua tuy có tiến bộ hơn quy định cũ về tiêu chuẩn công bố quốc tế nhưng còn rất nhiều vấn đề tồn tại, chưa đủ tạo dựng lòng tin trong cộng đồng khoa học.
Tại sao Bộ GD-ĐT lại giao cho Cục Nhà giáo (không am tường về giảng dạy đai học và thông lệ quốc tế) phụ trách việc soạn thảo mà không giao cho Hội đồng Chức danh giáo sư Nhà nước là cơ quan chịu trách nhiệm chính về việc xét duyệt chức danh (và cũng là nơi có đầy đủ đại diện các chuyên ngành khoa học) làm việc này? Trước tiên, nên thành lập một Ban soạn thảo quy định mới bao gồm các nhà khoa học đầu đàn của Việt Nam trong và ngoài nước (không cần đủ đại diện tất cả các ngành nhưng gồm những người ưu tú nhất, am hiểu thông lệ quốc tế và và trình độ của nền khoa học Việt Nam). Ban này sẽ soan thảo một dự thảo mới trên cơ sở dự thảo cũ và trình lên Hội đồng Chức danh giáo sư Nhà nước xem xét và thông qua.
Hai vấn đề chính trong quy trình xét duyệt
Có hai vấn đề chính trong quy trình xét duyệt chức danh cần được giải quyết một cách thấu đáo trong dự thảo mới.
Các tiêu chuẩn cứng: Dự thảo cũ tuy đã nhấn mạnh hơn về tiêu chuẩn công bố quốc tế cho các nhóm ngành và theo lộ trình nhưng vẫn giữ nguyên các tiêu chuẩn hình thức như bắt buộc viết sách, đào tạo nghiên cứu sinh, thâm niên giảng dạy. Những tiêu chuẩn này đã và đang góp phần tạo ra nhiều giáo trình rởm, nghiên cứu sinh rởm, và sau đó là các chức danh rởm huỷ hoại chất lượng và thanh danh giáo dục đại học. Những tiêu chuẩn hình thức này chỉ tạo ra các rào cản đối với những giảng viên trẻ có trình độ được phong chức danh. Chỉ cần nâng cao tiêu chuẩn công bố quốc tế trong danh mục các tạp chí uy tín thì sẽ loại bỏ ngay được tất cả tiêu cực về chất lượng cũng như về chạy chọt. Nếu cần kiểm tra trình độ giảng dạy thì ta có thể yêu cầu ứng viên trình bày trước hội đồng ngành theo thông lệ quốc tế.
Hội đồng giáo sư ngành kinh tế năm 2016 Bầu các hội đồng: Việc xét chức danh ở bất kỳ nơi nào trên thế giới này cũng phải thông qua một hội đồng khoa học gồm các nhà chuyên môn cùng ngành có uy tín nhất. Chỉ thông qua hội đồng ngành thì mới đánh giá được thực lực các ứng viên (không thể đánh giá ứng viên chỉ qua các tiêu chuẩn cứng được vì các công bố có chất lượng không đồng đều và có thể ngụy tạo). Với một nền khoa học còn yếu kém như ở nước ta thì nhất thiết phải có các hội đồng ngành đánh giá ứng viên xem có đủ tiêu chuẩn không. Ngay ở các nước tiên tiến như Pháp và Italia cũng có những hội đồng chuyên ngành quốc gia xét duyệt các ứng viên đủ tiêu chuẩn chức danh, còn chuyện phong ứng viên đủ tiêu chuẩn vào các chức danh thì do các cơ sở quyết định.
Có một số ý kiến cho rằng các Hội đồng chuyên ngành không đủ hiểu biết để xét duyệt các ứng viên đủ tiêu chuẩn chức danh ở cơ sở. Nhưng thực tế cho thấy, chính các hội đồng cơ sở mới là nơi xét duyệt một cách hời hợt nhất vì không đủ chuyên gia cùng ngành và cũng vì lý do thân quen cùng cơ quan. Nếu chỉ để Hội đồng cơ sở xét duyệt chức danh mà bỏ Hội đồng ngành thì chắc chắn rằng tất cả các cơ sở sẽ lạm phát chức danh ngay lập tức. Để tránh phức tạp quy trình phong chức danh, nên để Hội đồng ngành xét duyệt ứng viên đủ tiêu chuẩn chức danh trước, còn việc phong chức danh thì để Hội đồng cơ sở xét sau.
Chuyện tiêu cực có thể xảy ra ở bất cứ hội đồng cấp nào và có lẽ ở cấp cơ sở lại càng dễ. Để tránh tiêu cực, dự thảo mới phải có tiêu chuẩn cứng cho thành viên hội đồng các cấp và phải được bầu một cách dân chủ trong hàng ngũ các chức danh cùng ngành. Chỉ qua việc bầu chọn mới có thể loại bỏ những người không đủ trình độ và không công tâm.
Cuối cùng, chuyện phong chức danh ở nước ta mới dừng lại ở chuyện vinh danh. Đó không phải là các vị trí khoa học theo đúng nghĩa vì những quy chế hiện hành chưa có những quy định nào thể hiện chức trách của các chức danh trong cơ cấu tổ chức và hoạt động ở các cơ sở đào tạo.
Theo thông lệ quốc tế thì các chức danh khoa học phải đóng vai trò quyết định trong việc bầu lãnh đạo, xét biên chế. định hướng hoạt động và phát triển của cơ sở đào tạo..., tức là các chức danh khoa học phải đóng vai trò “kiến tạo” trong cơ sở của mình. Vai trò này phải được luật hoá trong quy chế tổ chức và hoạt động của các trường đại học và viện nghiên cứu.
Để thực hiện được các biện pháp trên đâu có quá khó mà chúng ta mãi vẫn không làm được. Chỉ cần chúng ta định hướng theo các chuẩn mực quốc tế là sẽ thoát ra khỏi những vấn đề đang tồn tại hiện nay, gây dựng lại lòng tin của xã hội đối với các chức danh giáo sư và phó giáo sư.
Clip Phó Chủ tịch Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước Bùi Văn Ga trả lời "Góc nhìn thẳng" của VietNamNet
Quan chức có nên làm giáo sư?
Play" alt="Giáo sư và phó giáo sư 2018: Tiêu cực hay là xã hội mất lòng tin?">
Giáo sư và phó giáo sư 2018: Tiêu cực hay là xã hội mất lòng tin?
-
Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Queretaro, 9h00 ngày 15/4: Thắng không dễ
-
Thanh toán tiền điện qua ngân hàng trực tuyến. (Ảnh: Du Lam) Theo số liệu mới nhất của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tính đến tháng 10, đã có 93,32% khách hàng trả tiền điện không dùng tiền mặt, tỷ lệ tiền điện thanh toán không bằng tiền mặt toàn EVN đạt 97,57%. Để đạt được những con số ấn tượng như vậy, các đơn vị thuộc EVN đã không ngừng đầu tư vào hạ tầng, nguồn nhân lực, tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với các đối tác như ngân hàng, tổ chức trung gian.
Chẳng hạn, tại Quảng Ninh, PC Quảng Ninh tích cực cùng đối tác cung cấp giải pháp thanh toán tiền điện cho khách hàng, trích nợ tự động qua các tài khoản ngân hàng và ví điện tử. PC Quảng Ninh sẽ thông báo tiền điện hàng tháng qua tin nhắn SMS hoặc Zalo. Khách hàng cũng chủ động tra cứu tiền điện qua website CSKH hoặc app CSKH. Sau đó, có thể trả tiền điện qua nhiều hình thức như Internet/Mobile/SMS Banking, qua website, ví điện tử (Payoo, Momo, ViettelPay) hay mã QR.
Nhằm giúp người dân hiểu biết và quen thuộc hơn với thanh toán không dùng tiền mặt, PC Quảng Ninh triển khai nhiều biện pháp tuyên truyền như gửi thông báo khuyến mại của các ví điện tử qua Zalo, cùng Viettel Quảng Ninh mở rộng địa bàn để thu tiền điện qua ví điện tử Viettel hay đẩy mạnh truyền thông tại các điểm giao dịch của Bưu điện.
Nhờ nỗ lực đa dạng hóa giải pháp thanh toán và tăng cường truyền thông quảng bá, tính đến tháng 9/2022, đã có 373.877 khách hàng PC Quảng Ninh thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt, tăng so với kế hoạch NPC giao là 6,14%. Số khách hàng trích nợ tự động là 97.704 khách hàng, chiếm tỷ lệ 22,41% trên tổng số khách hàng thanh toán, tăng 0,35% so với kế hoạch NPC giao.
Dù vậy, PC Quảng Ninh cũng gặp một số thách thức trong triển khai thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt như người dân ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa vẫn có thói quen dùng tiền mặt; chưa quen dùng tài khoản ngân hàng; người cao tuổi chưa biết cách dùng điện thoại thông minh, Internet.
Điện lực tại các tỉnh thành khác như Bắc Kạn, Điện Biên Phủ… cũng đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt trong ba tháng cuối năm. Thực hiện chủ trương của Chính phủ, ngành điện lực tích cực vận động khách hàng sử dụng điện cài đặt phần mềm, ứng dụng thanh toán tiền điện. Điện lực Điện Biên Phủ áp dụng các biện pháp nhằm thu thập thông tin Zalo, cập nhật thông tin của khách hàng sử dụng điện, cũng như hướng dẫn họ sử dụng ứng dụng.
Trước đây, việc thông báo tiền điện, lịch cắt điện qua SMS có nhiều hạn chế về số lượng ký tự, tin nhắn không dấu, ảnh hưởng đến trải nghiệm của khách hàng. Với các ứng dụng hiện đại như Zalo hay mạng xã hội, công tác chăm sóc khách hàng được cải thiện, thông tin được truyền đạt đầy đủ, kịp thời hơn.
Nhìn chung, thanh toán điện tử thể hiện rõ vai trò trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 và phòng chống dịch Covid-19. Trong các năm qua, EVN đã tập trung phát triển hạ tầng công nghệ thông tin và triển khai xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu khách hàng tập trung. Ngay khi Ngân hàng Nhà nước ban hành tiêu chuẩn cơ sở về kỹ thuật QR Code, EVN đã nhanh chóng áp dụng trên hoá đơn tiền điện điện tử, giúp khách hàng dễ dàng sử dụng các kênh thanh toán không dùng tiền mặt. Do đó, EVN được xem là một trong những điển hình thành công về ứng dụng thanh toán không dùng tiền mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngành kinh tế tại Việt Nam.
" alt="Người dân ngày càng ưa chuộng thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt">Người dân ngày càng ưa chuộng thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt