Bà ngồi tựa lưng vào chiếc ghế đá bên ngoài một quán cà phê dọc theo chung cư Trần Văn Kiểu (P. 14, Q. 10, TP.HCM). Nét mặt bà tươi tắn. Nhiều người đi ngang trêu bà: 'Hôm nay đắt khách lắm hay sao mà bà vui thế?'. Bà đưa xấp vé số trên tay, 'Còn bao nhiêu đây nè. Đi một chút nữa là hết thôi ...'.

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Thay, 80 tuổi hiện sống ở hành lang chung cư.

Bà cụ bán vé số, sống ở hành lang chung cư

Bà tên Nguyễn Thị Thay, năm nay tròn 80 tuổi. Bà là người gốc Huế. Xa xứ đã nhiều năm nhưng giọng nói của bà vẫn còn phảng phất tiếng địa phương.

'Hơn nửa tháng nghỉ bán vì Covid-19, bà có buồn lắm không?', chúng tôi hỏi. Bà nói: 'Mỗi ngày, tôi lấy vé số từ lúc 4 giờ chiều rồi để đó đến 3 giờ sáng hôm sau mới dậy sớm đi bán. Những ngày không có vé số, tôi cũng vẫn đi. 3 giờ sáng, tôi xuống đường đến những nơi hàng ngày tôi rảo tới để nhìn, để san sẻ, chan hòa tình cảm với mọi người. Có vậy tôi mới sống được vui chứ anh'.

Bà kể, những ngày nghỉ bán vì dịch, bà được rất nhiều người giúp đỡ. Dù không nhiều, khi vài chục ngàn, lúc một hộp cơm, chai nước nhưng cũng đủ để bà sống một cách vui vẻ. Điều ít ai ngờ được là tuy bà rất nghèo nhưng khi gặp những mảnh đời cơ nhỡ hơn, bà sẵn lòng giúp đỡ.

Bà con nơi đây cho biết, những ngày nghỉ dịch, bà không hề than vãn, không hề buồn bực mà ngược lại, bà còn san sẻ cho những người bạn cùng bán vé số như mình khi thì một chút tiền, khi một chút cơm.

{keywords}
Bà con luôn mua ủng hộ bà.

Thiện tâm của bà cụ

Sau một thời gian nghỉ, những ngày đầu đi bán lại vé số, người dân ủng hộ bà rất nhiệt tình. Nhờ vậy mà mấy ngày nay bà bán hết sớm.

Chúng tôi hỏi thăm về bà. Bà dịu giọng: Tôi sinh ra và lớn lên ở Huế. Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, những năm đầu của thập niên 1960 tôi tình cờ gặp được ông nhà tôi từ Sài Gòn ra theo học trường Nông Lâm Súc Huế. Sau đó, chúng tôi đưa nhau vào nam chung sống.

Chúng tôi sống với nhau nhiều năm không có con. Năm 1966 chúng tôi xin một đứa con nuôi cho vui cửa vui nhà. Cuộc sống cứ thế êm đềm trôi qua đến năm 1982 bất ngờ ông nhà tôi qua đời sau một tai nạn trong lúc làm việc ở Bình Dương.

Tôi và đứa con nuôi cứ thế mà sống. Tôi vào làm công nhân cho Công ty xe khách liên tỉnh Miền Đông. Nhờ vậy tôi nuôi được con và cho con đi học đến hết lớp 3. Sau đó, nó theo học nghề thợ cơ khí được vài năm ra nghề làm việc có được đồng ra đồng vô. Năm 1987, do bệnh nhiều nên tôi nghỉ việc và sau đó bắt đầu sống bằng nghề vé số đến giờ.

Năm 1990, tôi mua được căn nhà ở quận Tân Phú với giá 1,3 lượng vàng. Hai mẹ con về đó chung sống. Trong một lần đi nhậu với bạn bè, con quen một cô gái rồi cô gái đó mang thai nên đưa về chung sống.

Một thời gian sau, chúng bán mất căn nhà của tôi rồi cao chạy xa bay, không bao giờ về thăm tôi nữa. Nhưng thôi, tôi cũng không buồn phiền gì nữa, coi như mình không còn duyên nợ với con thôi. 

Giờ đây, mỗi ngày tôi vẫn có đủ 3 bữa ăn dù mỗi bữa chỉ 10.000đ. Quần áo, tắm giặt có người giao cho chìa khóa muốn sử dụng lúc nào cũng được. Tại nơi đây, mặc dù nằm ngoài hành lang nhưng anh thấy đó, tôi vẫn có đèn có quạt mà những thứ này là do tấm lòng của bà con.

Mỗi ngày tôi có thể kiếm được 100.000đ nhờ vào vé số. Chi phí cho sinh hoạt nếu còn dư tôi san sẻ cho nhiều người cùng cảnh ngộ. Tôi không màng gì hết, chỉ giữ cho mình chút thanh thản, niềm vui tươi để sống trọn cuộc đời. Già rồi cũng không còn lâu đâu, anh nhỉ?'.

Ông Nguyễn Văn Huệ, Tổ trưởng tổ dân phố 73, khu 1 chung cư Trần Văn Kiểu xác nhận điều kiện khó khăn và đơn chiếc của bà. Ông cho biết, trước bà ở tầng 2 với một người bà con xa nhưng sau đó bà xuống hành lang tầng trệt nằm ngủ.

Bà con cư dân phản ánh nên bà phải lên đây - khu vực hành lang trước nhà ông Huệ và ông cũng đã giúp bà đèn, quạt. Nhiều lần ông Huệ đề nghị đưa bà vào viện dưỡng lão nhưng bà không đồng ý.

Ông Huệ xác nhận, hiện nay bà sống bằng sự đùm bọc thương yêu của bà con quanh chung cư. 'Bà bệnh, bà con mua thuốc cho bà, bị bệnh nặng thì bà con sẽ đưa vào bệnh viện và nếu đến một ngày nào đó bà ra đi thì cả cộng đồng sẽ chung tay lo cho bà thôi', ông Huệ nói.

Người bán vé số mù viết thư động viên đồng nghiệp giữa mùa dịch

Người bán vé số mù viết thư động viên đồng nghiệp giữa mùa dịch

Anh Thương cho biết, những ngày qua, dù không có thu nhập, nhưng vợ chồng anh nhận được nhiều sự giúp đỡ, đặc biệt là khoản hỗ trợ 50 ngàn đồng/ngày.   

" />

Hành xử đáng quý của cụ bà 80 tuổi ngày bán vé số, tối ngủ hành lang

Thể thao 2025-01-26 17:13:03 3267

Bà ngồi tựa lưng vào chiếc ghế đá bên ngoài một quán cà phê dọc theo chung cư Trần Văn Kiểu (P. 14,ànhxửđángquýcủacụbàtuổingàybánvésốtốingủhàlịch âm Q. 10, TP.HCM). Nét mặt bà tươi tắn. Nhiều người đi ngang trêu bà: 'Hôm nay đắt khách lắm hay sao mà bà vui thế?'. Bà đưa xấp vé số trên tay, 'Còn bao nhiêu đây nè. Đi một chút nữa là hết thôi ...'.

{ keywords}
Bà Nguyễn Thị Thay, 80 tuổi hiện sống ở hành lang chung cư.

Bà cụ bán vé số, sống ở hành lang chung cư

Bà tên Nguyễn Thị Thay, năm nay tròn 80 tuổi. Bà là người gốc Huế. Xa xứ đã nhiều năm nhưng giọng nói của bà vẫn còn phảng phất tiếng địa phương.

'Hơn nửa tháng nghỉ bán vì Covid-19, bà có buồn lắm không?', chúng tôi hỏi. Bà nói: 'Mỗi ngày, tôi lấy vé số từ lúc 4 giờ chiều rồi để đó đến 3 giờ sáng hôm sau mới dậy sớm đi bán. Những ngày không có vé số, tôi cũng vẫn đi. 3 giờ sáng, tôi xuống đường đến những nơi hàng ngày tôi rảo tới để nhìn, để san sẻ, chan hòa tình cảm với mọi người. Có vậy tôi mới sống được vui chứ anh'.

Bà kể, những ngày nghỉ bán vì dịch, bà được rất nhiều người giúp đỡ. Dù không nhiều, khi vài chục ngàn, lúc một hộp cơm, chai nước nhưng cũng đủ để bà sống một cách vui vẻ. Điều ít ai ngờ được là tuy bà rất nghèo nhưng khi gặp những mảnh đời cơ nhỡ hơn, bà sẵn lòng giúp đỡ.

Bà con nơi đây cho biết, những ngày nghỉ dịch, bà không hề than vãn, không hề buồn bực mà ngược lại, bà còn san sẻ cho những người bạn cùng bán vé số như mình khi thì một chút tiền, khi một chút cơm.

{ keywords}
Bà con luôn mua ủng hộ bà.

Thiện tâm của bà cụ

Sau một thời gian nghỉ, những ngày đầu đi bán lại vé số, người dân ủng hộ bà rất nhiệt tình. Nhờ vậy mà mấy ngày nay bà bán hết sớm.

Chúng tôi hỏi thăm về bà. Bà dịu giọng: Tôi sinh ra và lớn lên ở Huế. Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, những năm đầu của thập niên 1960 tôi tình cờ gặp được ông nhà tôi từ Sài Gòn ra theo học trường Nông Lâm Súc Huế. Sau đó, chúng tôi đưa nhau vào nam chung sống.

Chúng tôi sống với nhau nhiều năm không có con. Năm 1966 chúng tôi xin một đứa con nuôi cho vui cửa vui nhà. Cuộc sống cứ thế êm đềm trôi qua đến năm 1982 bất ngờ ông nhà tôi qua đời sau một tai nạn trong lúc làm việc ở Bình Dương.

Tôi và đứa con nuôi cứ thế mà sống. Tôi vào làm công nhân cho Công ty xe khách liên tỉnh Miền Đông. Nhờ vậy tôi nuôi được con và cho con đi học đến hết lớp 3. Sau đó, nó theo học nghề thợ cơ khí được vài năm ra nghề làm việc có được đồng ra đồng vô. Năm 1987, do bệnh nhiều nên tôi nghỉ việc và sau đó bắt đầu sống bằng nghề vé số đến giờ.

Năm 1990, tôi mua được căn nhà ở quận Tân Phú với giá 1,3 lượng vàng. Hai mẹ con về đó chung sống. Trong một lần đi nhậu với bạn bè, con quen một cô gái rồi cô gái đó mang thai nên đưa về chung sống.

Một thời gian sau, chúng bán mất căn nhà của tôi rồi cao chạy xa bay, không bao giờ về thăm tôi nữa. Nhưng thôi, tôi cũng không buồn phiền gì nữa, coi như mình không còn duyên nợ với con thôi. 

Giờ đây, mỗi ngày tôi vẫn có đủ 3 bữa ăn dù mỗi bữa chỉ 10.000đ. Quần áo, tắm giặt có người giao cho chìa khóa muốn sử dụng lúc nào cũng được. Tại nơi đây, mặc dù nằm ngoài hành lang nhưng anh thấy đó, tôi vẫn có đèn có quạt mà những thứ này là do tấm lòng của bà con.

Mỗi ngày tôi có thể kiếm được 100.000đ nhờ vào vé số. Chi phí cho sinh hoạt nếu còn dư tôi san sẻ cho nhiều người cùng cảnh ngộ. Tôi không màng gì hết, chỉ giữ cho mình chút thanh thản, niềm vui tươi để sống trọn cuộc đời. Già rồi cũng không còn lâu đâu, anh nhỉ?'.

Ông Nguyễn Văn Huệ, Tổ trưởng tổ dân phố 73, khu 1 chung cư Trần Văn Kiểu xác nhận điều kiện khó khăn và đơn chiếc của bà. Ông cho biết, trước bà ở tầng 2 với một người bà con xa nhưng sau đó bà xuống hành lang tầng trệt nằm ngủ.

Bà con cư dân phản ánh nên bà phải lên đây - khu vực hành lang trước nhà ông Huệ và ông cũng đã giúp bà đèn, quạt. Nhiều lần ông Huệ đề nghị đưa bà vào viện dưỡng lão nhưng bà không đồng ý.

Ông Huệ xác nhận, hiện nay bà sống bằng sự đùm bọc thương yêu của bà con quanh chung cư. 'Bà bệnh, bà con mua thuốc cho bà, bị bệnh nặng thì bà con sẽ đưa vào bệnh viện và nếu đến một ngày nào đó bà ra đi thì cả cộng đồng sẽ chung tay lo cho bà thôi', ông Huệ nói.

Người bán vé số mù viết thư động viên đồng nghiệp giữa mùa dịch

Người bán vé số mù viết thư động viên đồng nghiệp giữa mùa dịch

Anh Thương cho biết, những ngày qua, dù không có thu nhập, nhưng vợ chồng anh nhận được nhiều sự giúp đỡ, đặc biệt là khoản hỗ trợ 50 ngàn đồng/ngày.   

本文地址:http://play.tour-time.com/html/71f199177.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ

Jennifer Chung, tên thật Chung Ngọc Như Thy - Miss Asian America 2014 đang có ý định lập một quỹ từ thiện của riêng mình để có thể giúp đỡ được nhiều hoàn cảnh khó khăn hơn.

Đăng quang danh hiệu Miss Asian America 2014 - cuộc thi nhan sắc dành cho các cô gái gốc châu Á sinh sống tại Mỹ - Jennifer Chung là niềm tự hào của phụ nữ Việt trên đất Mỹ.

{keywords} 

Sinh ra trong một gia đình không giàu có, tuổi thơ phải phụ mẹ, vất vả lo cho các em. Tuy nhiên, Jennifer Chung không cảm thấy cuộc sống bế tắc mà luôn nỗ lực hết mình trong học tập công việc. Trong bài nói chuyện trước sinh viên cô từng nói: Mẹ là người đã mang đến cho cô hiểu được tầm quan trọng của tình yêu thương, sự hy sinh cho các con, và những thiệt thòi vất vả của tuổi thơ đã giúp Jennifer Chung có sức mạnh để tự lập và chịu đựng mọi chuyện.

{keywords} 

Jennifer Chung thường xuyên tích cực tham gia các chương trình từ thiện cho trẻ em, người gia neo đơn, người vô gia cư tại Mỹ. Vào những dịp lễ tết, trung thu, hoa hậu 9x luôn đến thăm những trẻ em bị ung thư, cô cũng đã vinh dự là một trong 5 người được bệnh viện lớn ở Mỹ mời vào Hiệp hội điều hành, tuyên truyền về sự nguy hiểm của viêm gan B, giúp đỡ cộng đồng người Việt hiểu rõ về căn bệnh này. Không chỉ vậy, Jennifer Chung đã từng được ngài thị trưởng Alan Nagy, thị trưởng San Jose, thị trưởng Milpitas vinh danh vì những thành tích của cô đóng góp cho cộng đồng.

{keywords} 

Jennifer Chung còn đang có ý định lập một quỹ từ thiện của riêng mình để có thể giúp đỡ được nhiều hoàn cảnh khó khăn hơn.

Mới đây hoa hậu Jennifer Chung đã tốt nghiệp trường đại học SanFrancisco chuyên ngành International Business Society. Là sinh viên ưu tú của trường, trong buổi lễ tốt nghiệp cô có cơ hội nói chuyện với diễn giả Kevin Lin - Giám đốc điều hành Twitch.tv (một ứng dụng game toàn cầu) và ông dành nhiều lời khen ngợi về thành tích học tập và làm việc của cô.

{keywords} 

Dù còn khá trẻ, chỉ mới 24 tuổi nhưng hoa hậu Jennifer Chung đã điều hành thay mẹ công ty mỹ phẩm toàn cầu Forever Beaumore Cosmetics Inc với số vốn lên đến hàng triệu USD. Cô thường xuyên bay đi các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Âu để làm việc với các nhà nghiên cứu về mỹ phẩm để tìm kiếm những sản phẩm tốt nhất cho người tiêu dùng Việt. Jennifer Chung đang ấp ủ ước mơ tiếp tục đầu tư mở thêm những trung tâm làm đẹp ở Mỹ giúp cho những chị em phụ nữ luôn tự tin về ngoại hình của mình.

{keywords} 

Hoa hậu Jennifer Chung chia sẻ, “Vừa kinh doanh vừa tham gia vào các hoạt động cộng đồng, tôi hy vọng không chỉ thành công trên vai trò một doanh nhân mà còn tạo được ảnh hưởng và khuyến khích các cô gái trẻ hãy cố gắng thực hiện giấc mơ của mình. Với sự nỗ lực, quyết tâm và đam mê, tôi tin chúng ta có thể làm được bất cứ điều gì."

Doãn Phong

">

Hoa hậu Jennifer Chung ước mơ lập quỹ từ thiện riêng

{keywords}Toàn cảnh hội nghị

Trong 5 năm qua, đã có 351 đội viên chủ động tham mưu, đề xuất và trực tiếp triển khai được 834 chương trình, đề án, mô hình phát triển kinh tế - xã hội góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa. Có 822 mô hình (chiếm 98,6%) chương trình, kế hoạch, đề án, mô hình, dự án được cấp ủy, chính quyền và nhân dân địa phương đánh giá mang lại hiệu quả.

Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của của đội viên trong 5 năm công tác cho thấy, các đội viên đều được cấp ủy, chính quyền địa phương đánh giá hoàn thành tốt và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Số đội viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tăng đều qua các năm (năm 2013 có 132 đội viên; năm 2014 có 183 đội viên, năm 2015 có 168 đội viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ).

Tính đến ngày 30/6/2017, các tỉnh đã bố trí công tác được 412/560 đội viên (chiếm 73,57%). Trong đó, có 217 đội viên (chiếm 38,75%) được bố trí làm công chức cấp xã; có 13 đội viên (chiếm 2,32%) được bố trí làm Chủ tịch UBND xã; 17 đội viên (chiếm 3,04%) được bầu giữ chức vụ Chủ tịch Hội phụ nữ, Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc, Bí thư đoàn xã; 68 đội viên (chiếm 12,14%) tiếp tục được bầu giữ chức vụ Phó Chủ tịch UBND xã; có 86 đội viên (chiếm 15,26%) được bố trí công tác tại các phòng, ban chuyên môn ở cấp huyện; 11 đội viên (chiếm 1,96%) được bố trí công tác tại các sở, ban, ngành ở cấp tỉnh.

Tuy nhiên vẫn còn một số địa phương chậm triển khai thực hiện việc rà soát biên chế, sắp xếp và bố trí đội viên, một số địa phương còn chưa thực hiện tốt công tác quy hoạch gắn với công tác bố trí, sử dụng đội viên Dự án…

Ưu tiên biên chế cho trí thức trẻ về xã nghèo

Phát biểu tại hội nghị, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình nhấn mạnh: Thủ tướng phê duyệt Dự án 600 Phó Chủ tịch xã nhằm tăng cường nguồn lực có trình độ, giúp cấp ủy, chính quyền xã thuộc các huyện nghèo thực hiện chương trình giảm nghèo nhanh, bền vững.

Phó Thủ tướng ghi nhận, biểu dương sự nỗ lực, cố gắng của Bộ Nội vụ và 20 tỉnh trong quá trình tổ chức triển khai Dự án; biểu dương tinh thần nhiệt huyết của 580 đội viên Dự án đã tình nguyện đến với các xã nghèo trong cả nước và những thành tích đạt được trong 5 năm qua.

Để tiếp tục phát huy đội ngũ trí thức trẻ có chất lượng này, Phó Thủ tướng đề nghị Bộ Nội vụ, các bộ, ngành liên quan và các địa phương tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, quyết tâm hoàn thành mục tiêu đã đặt ra, thực hiện tốt chủ trương của Dự án 600 Phó Chủ tịch xã. Việc bố trí cán bộ, trí thức trẻ phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Nguồn lực của địa phương yếu thì phải có chính sách thu hút cán bộ, nhất là trí thức trẻ về tham gia cống hiến, sáng tạo. Dự án kết thúc, địa phương phải có chính sách bố trí sử dụng tốt hơn nhưng cũng phải có chính sách tiếp tục thu hút trí thức trẻ về cống hiến.

Phó Thủ tướng đề nghị Bộ Nội vụ có chương trình đào tạo sát thực tế đối với các cán bộ trẻ. Các trí thức trẻ của Dự án phải được tin tưởng bố trí đúng, theo dõi, kèm cặp, thường xuyên đánh giá, giải được bài toán đầu ra. Tỉnh nào còn biên chế, phải ưu tiên bố trí cho số cán bộ trẻ này. Nếu hết biên chế, giải quyết theo bài toán “2 ra, 1 vào” (2 người ra khỏi biên chế, 1 người vào), kiến nghị, đề xuất Bộ Nội vụ bổ sung biên chế. Các sáng kiến của đội ngũ trí thức trẻ phải được trân trọng và biến thành hiện thực.

M.M - Thu Trang (tổng hợp)

">

Ưu tiên biên chế cho trí thức trẻ về xã nghèo

Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ

- Mới đây, 2 MC nổi tiếng của VTV - Mỹ Vân, Anh Tuấn cùng góp mặt trong đêm Chung kết Sao Mai 2017 dòng nhạc Thính phòng và để lại nhiều ấn tượng với khán giả.

{keywords}
Tối 9/9, Chung kết toàn quốc Sao Mai 2017 dòng nhạc Thính phòng diễn ra Thanh Hóa với sự tranh tài của 9 thí sinh để giành tấm vé vào đêm Chung kết xếp hạng diễn ra vào tháng 10.
{keywords}
Đảm nhận vai trò dẫn chương trình là 2 MC nổi tiếng của VTV- Mỹ Vân, Anh Tuấn. Cặp đôi có nhiều khoảnh khắc tung hứng thú vị trên sân khấu, để lại nhiều ấn tượng với khán giả.

{keywords}

Mỹ Vân là gương mặt quen thuộc với khán giả truyền hình. Cô từng đảm nhiệm vai trò là MC của các chương trình ăn khách như Sao Mai, Điểm hẹn âm nhạc, Con đường âm nhạc...


{keywords}

Đảm nhận vai trò MC trong đêm trực tiếp Sao Mai 2017 đầu tiên, Mỹ Vân chuẩn bị khá kỹ, từ kịch bản đến trang phục. Nữ ca sĩ cũng chia sẻ nhiều cảm xúc khi một lần nữa được đồng hành cùng các thí sinh Sao Mai.

{keywords}

Nhan sắc mặn mà, quyễn rũ của nữ BTV kiêm MC nhà đài.

{keywords}

Mỹ Vân cho biết, công việc nhà đài vô cùng bận rộn và áp lực. Tuy nhiên, chính sự vất vả ấy mang đến cho cô nhiều trải nghiệm và không ít những thăng hoa trong cuộc sống.


{keywords}

MC Anh Tuấn là gương mặt kỳ cựu của VTV3. Anh từng là thần tượng của không ít khán giả trẻ khi dẫn dắt các chương trình như Trò chơi âm nhạc, Bảng xếp hạng âm nhạc MTV, Hoa hậu Việt Nam qua các năm. Ngoài vai trò MC, Anh Tuấn là nhà sản xuất và đạo diễn cho những chương trình âm nhạc, liveshow quốc tế,…


{keywords}

MC Anh Tuấn và Mỹ Vân nhiều lần sánh bước bên trên sân khấu của các chương trình truyền hình.


{keywords}

Với lối dẫn sinh động, cả hai MC luôn luôn được nhiều khán giả mến mộ.


MC Quyền Linh khiêu vũ cùng khách mời 68 tuổi trên sân khấu

MC Quyền Linh khiêu vũ cùng khách mời 68 tuổi trên sân khấu

Biết bà Tiệp là giáo viên dạy khiêu vũ, MC Quyền Linh đã mời bà nhảy bản Tango. Tuy nhiên, mới chỉ bước đi vài đường, MC Quyền Linh đã liên tục bị bà Tiệp nhắc nhở về kỹ thuật chưa đẹp của anh.

">

MC Mỹ Vân lộng lẫy bên Anh Tuấn tại Chung kết Sao Mai

{keywords} 

Kiến nghị tích hợp, sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ chính sách theo hướng: Xác định rõ vai trò chủ trì và các bên tham gia, có cơ chế phối kết hợp cụ thể ngay từ khâu lập kế hoạch, phân bổ nguồn lực và chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện đối với các chính sách được tích hợp và lồng ghép nguồn lực; giảm chính sách hỗ trợ cho không, tăng chính sách hỗ trợ có điều kiện gắn với đối tượng, địa bàn và thời hạn thụ hưởng nhằm tăng cơ hội tiếp cận chính sách và khuyến khích sự tích cực, chủ động tham gia của người nghèo; tăng nguồn lực đầu tư và cân đối nguồn lực trung hạn của Nhà nước cho các chính sách, chương trình giảm nghèo.

Ưu tiên nguồn lực đầu tư cho hỗ trợ tạo sinh kế và phát triển vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số, huyện nghèo, xã nghèo, xã biên giới, xã an toàn khu, xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn, vùng bãi ngang ven biển, hải đảo; cải cách thủ tục hành chính và phương thức để người dân, cộng đồng tham gia và tiếp cận chính sách giảm nghèo; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức tự vươn lên thoát nghèo.

Các bộ, ngành, địa phương đề xuất cơ chế, giải pháp tác động nhằm nâng cao khả năng tiếp cận của người dân đối với các dịch vụ xã hội cơ bản theo hướng tiếp cận đa chiều; cơ chế, giải pháp lồng ghép nguồn lực thực hiện 21 chương trình có mục tiêu với Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo.

Trong đó, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì xây dựng Nghị định của Chính phủ tích hợp 2 văn bản chính sách hỗ trợ giáo dục mầm non đối với trẻ 3-5 tuổi (Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg và Quyết định số 239/QĐ-TTg). Bên cạnh đó, xây dựng Nghị định của Chính phủ tích hợp các văn bản về học bổng chính sách và hỗ trợ chi phí học tập đối với sinh viên học tập tại các cơ sở đào tạo. Bộ Nội vụ được giao chủ trì xây dựng Nghị định của Chính phủ tích hợp 3 chính sách cán bộ ở địa bàn đặc biệt khó khăn đang được thực hiện hiện nay.

Thủ tướng Chính phủ cũng giao Bộ Tài chính chủ trì xây dựng Quyết định của Thủ tướng Chính phủ tích hợp Quyết định số 28/2014/QĐ-TTg về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện và Quyết định số 60/QĐ-TTg quy định tiêu chí hộ chính sách xã hội được hỗ trợ tiền điện; nghiên cứu, đề xuất thay đổi phương thức hỗ trợ tiền điện phù hợp, hiệu quả.

M.M - Thu Trang (tổng hợp)

">

Rà soát, tích hợp chính sách giảm nghèo

友情链接