{keywords}Theo đại diện lãnh đạo FPT, trong 5 năm tới, doanh nghiệp công nghệ này dự kiến chi 300 tỷ đồng cho các hoạt động nghiên cứu, phát triển AI.

Chủ tịch Hội đồng quản trị FPT Trương Gia Bình chia sẻ: “Chúng tôi có khát vọng trở thành công ty hàng đầu thế giới về chuyển đổi số. Điều này cũng có nghĩa, FPT phải vươn lên vị trí Top đầu thế giới về AI. Khát vọng này chỉ được hiện thực hóa với những hành động cụ thể”.

Đại diện FPT cho biết, doanh nghiệp đang góp sức để xây dựng Bình Định thành trung tâm AI hàng đầu của Việt Nam và tiếp đến là của khu vực và thế giới.

Hợp tác với Viện nghiên cứu Mila, đồng thời mở phân hiệu Đại học FPT với chuyên ngành riêng về AI… cũng là những động thái của FPT nhằm đào tạo, thu hút các tài năng hợp lực xây dựng sức mạnh trí tuệ nhân tạo cho Việt Nam.

Doanh nghiệp công nghệ này dự kiến chi 300 tỷ đồng cho các hoạt động nghiên cứu, phát triển AI trong vòng 5 năm tới.

Cũng trong khuôn khổ chuỗi sự kiện FAIC 2021, với mong muốn truyền cảm hứng và cung cấp hành trang cho các bạn trẻ Việt Nam trên con đường chinh phục công nghệ AI, đơn vị tổ chức còn mở tọa đàm “Hành trang trở thành chuyên gia AI toàn cầu” để các chuyên gia AI thế giới và Việt Nam chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm với giới trẻ Việt Nam, đặc biệt là các sinh viên ngành CNTT.

Tham gia tọa đàm này, các bạn trẻ Việt Nam sẽ được nghe những kinh nghiệm thực tế từ những chuyên gia AI uy tín như Giáo sư Hồ Tú Bảo, Giám đốc Phòng thí nghiệm Khoa học dữ liệu của Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán (VIASM), Nguyễn Hoàng Bảo Đại, tác giả của mô hình AI sáng tác nhạc… Chương trình sẽ được livestream trực tiếp trên kênh Fanpage của Đại học FPT vào 9h sáng ngày 21/8.

Đặc biệt, tại FAIC 2021, sinh viên Việt Nam còn có cơ hội giao lưu với Giáo sư Yoshua Bengio, Viện trưởng Viện nghiên cứu Mila, người được mệnh danh là “Bố già AI”. Từ khi FPT hợp tác với Mila vào 2020, đến nay đã có 17 chuyên gia công nghệ trẻ được tiếp cận với các chương trình đào tạo/nghiên cứu của các giáo sư hàng đầu tại Mila. FPT đang đề xuất với Viện trưởng Viện nghiên cứu AI - Mila để mở một Trung tâm nghiên cứu phát triển của Mila tại Việt Nam.

Vân Anh

Ban hành Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển, ứng dụng trí tuệ nhân tạo

Ban hành Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển, ứng dụng trí tuệ nhân tạo

Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đến năm 2030 hướng tới mục tiêu đưa Việt Nam trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo, phát triển các giải pháp, ứng dụng AI trong khu vực ASEAN và thế giới.

" />

Tìm lời giải bài toán đưa AI Việt Nam bứt phá, vươn ra thế giới

Thể thao 2025-02-03 01:04:55 45

Hội thảo và triển lãm công nghệ trí tuệ nhân tạo 2021 (FAIC 2021) chủ đề “Bứt phá để dẫn đầu trong kỷ nguyên AI” được FPT chủ trì tổ chức từ ngày 17 đến 21/8,ìmlờigiảibàitoánđưaAIViệtNambứtphávươnrathếgiớlịch bong da ngoai hang anh với sự góp mặt của các chuyên gia AI hàng đầu thế giới và Việt Nam.

Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, trí tuệ nhân tạo - AI được xem là một trong những công nghệ đột phá, thúc đẩy quá trình chuyển đổi số của doanh nghiệp, tổ chức trên toàn thế giới. Theo dự báo của Analytics Insight, thị trường AI toàn cầu sẽ đạt con số trên 150 tỷ USD vào năm 2023. Các công ty công nghệ lớn trên thế giới như Microsoft, Google, AWS, IBM… đang tập trung mạnh mẽ vào công nghệ mới này.

Trong tuần lễ diễn ra FAIC 2021, các hội thảo khoa học với các chủ đề như Học máy và xử lý ngôn ngữ tự nhiên; Thị giác máy tính; Học tăng cường… sẽ được các chuyên gia và nhà khoa học chia sẻ và bàn thảo.

Bức tranh toàn cảnh về AI tại Việt Nam cũng như những giải pháp thúc đẩy phát triển lĩnh vực AI, đưa Việt Nam trở thành trung tâm AI của khu vực và thế giới cũng được các chuyên gia công nghệ tập trung bàn thảo.

{ keywords}
Theo đại diện lãnh đạo FPT, trong 5 năm tới, doanh nghiệp công nghệ này dự kiến chi 300 tỷ đồng cho các hoạt động nghiên cứu, phát triển AI.

Chủ tịch Hội đồng quản trị FPT Trương Gia Bình chia sẻ: “Chúng tôi có khát vọng trở thành công ty hàng đầu thế giới về chuyển đổi số. Điều này cũng có nghĩa, FPT phải vươn lên vị trí Top đầu thế giới về AI. Khát vọng này chỉ được hiện thực hóa với những hành động cụ thể”.

Đại diện FPT cho biết, doanh nghiệp đang góp sức để xây dựng Bình Định thành trung tâm AI hàng đầu của Việt Nam và tiếp đến là của khu vực và thế giới.

Hợp tác với Viện nghiên cứu Mila, đồng thời mở phân hiệu Đại học FPT với chuyên ngành riêng về AI… cũng là những động thái của FPT nhằm đào tạo, thu hút các tài năng hợp lực xây dựng sức mạnh trí tuệ nhân tạo cho Việt Nam.

Doanh nghiệp công nghệ này dự kiến chi 300 tỷ đồng cho các hoạt động nghiên cứu, phát triển AI trong vòng 5 năm tới.

Cũng trong khuôn khổ chuỗi sự kiện FAIC 2021, với mong muốn truyền cảm hứng và cung cấp hành trang cho các bạn trẻ Việt Nam trên con đường chinh phục công nghệ AI, đơn vị tổ chức còn mở tọa đàm “Hành trang trở thành chuyên gia AI toàn cầu” để các chuyên gia AI thế giới và Việt Nam chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm với giới trẻ Việt Nam, đặc biệt là các sinh viên ngành CNTT.

Tham gia tọa đàm này, các bạn trẻ Việt Nam sẽ được nghe những kinh nghiệm thực tế từ những chuyên gia AI uy tín như Giáo sư Hồ Tú Bảo, Giám đốc Phòng thí nghiệm Khoa học dữ liệu của Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán (VIASM), Nguyễn Hoàng Bảo Đại, tác giả của mô hình AI sáng tác nhạc… Chương trình sẽ được livestream trực tiếp trên kênh Fanpage của Đại học FPT vào 9h sáng ngày 21/8.

Đặc biệt, tại FAIC 2021, sinh viên Việt Nam còn có cơ hội giao lưu với Giáo sư Yoshua Bengio, Viện trưởng Viện nghiên cứu Mila, người được mệnh danh là “Bố già AI”. Từ khi FPT hợp tác với Mila vào 2020, đến nay đã có 17 chuyên gia công nghệ trẻ được tiếp cận với các chương trình đào tạo/nghiên cứu của các giáo sư hàng đầu tại Mila. FPT đang đề xuất với Viện trưởng Viện nghiên cứu AI - Mila để mở một Trung tâm nghiên cứu phát triển của Mila tại Việt Nam.

Vân Anh

Ban hành Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển, ứng dụng trí tuệ nhân tạo

Ban hành Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển, ứng dụng trí tuệ nhân tạo

Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đến năm 2030 hướng tới mục tiêu đưa Việt Nam trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo, phát triển các giải pháp, ứng dụng AI trong khu vực ASEAN và thế giới.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/720d198550.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên

nicole kidman
Nicole Kidman tại LHP Venice. Ảnh: WireImage

Ngày 7/9, Liên hoan phim Venice 2024 đã tiến hành trao giải sau 10 ngày diễn ra vô cùng sôi động. Nicole Kidman kịp dự buổi công chiếu Babygirl nhưng không thể ở lại nhận giảiNữ diễn viên xuất sắc nhấtcho vai chính trong phim, bởi mẹ cô - bà Janelle Ann Kidman - đột ngột qua đời.

Đầu tháng 1/2022, Nicole Kidman cho biết sức khỏe của mẹ đang rất tệ nhưng không chia sẻ thêm. Nữ diễn viên 57 tuổi tiết lộ mẹ là người thúc đẩy sự nghiệp của mình và luôn nhắc cô tập trung vào bản thân. "Bà truyền cho tôi ngọn lửa để theo đuổi nghiệp diễn", Nicole Kidman chia sẻ trên The Sydney Morning Heraldnăm 2020.

Đạo diễn Halina Reijn thay mặt Nicole Kidman nhận giải và chia sẻ: "Tôi vẫn còn sốc và giờ phải về với gia đình, nhưng giải thưởng này là dành cho Nicole Kidman".

Năm nay, giải Sư Tử Vàng cho Phim hay nhất thuộc về The Room Next Door của Pedro Almodóvar. Trong khi đó, Brady Corbet nhận giải Sư Tử Bạc cho Đạo diễn xuất sắc nhất với The Brutalist. Vincent Lindon thắng giảiNam diễn viên xuất sắc nhất cho vai diễn trong The Quiet Son. Giải thưởng của Ban giám khảo thuộc vềVermiglio của Maura Delpero. 

Phim Việt Nam Mưa trên cánh bướm thắng 2 giải cho Bộ phim sáng tạo nhấtPhim hay nhất tại Tuần lễ Phê bình Phim Quốc tế trong khuôn khổ LHP Venice năm nay. 

Quỳnh An - Theo Hollywood Reporter

Diễn viên Tú Oanh: 'Tôi ngớ người, lên nhận giải với con trai mà nghẹn ngào quá'Diễn viên Tú Oanh chia sẻ cảm xúc của chị khi phim điện ảnh đầu tay thắng hai giải tại LHP Venice. Điều đặc biệt, 'Mưa trên cánh bướm' có cả hai mẹ con chị tham gia.">

Niềm vui và nỗi đau đến cùng một lúc với vợ cũ Tom Cruise

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội là cơ sở đứng đầu Việt Nam trong bảng xếp hạng SCImago 2016 vừa công bố.

Trường ĐH Bách khoa cũng được xếp thứ 577 trong bảng xếp hạng chung của hơn 5.000 trường ĐH, viện nghiên cứu trên toàn thế giới, tăng 40 bậc so với năm 2015 (617).

{keywords}
Kết quả xếp hạng các trường ĐH, viện nghiên cứu của Việt Nam trong bảng xếp hạng SCImago.

Đây là lần thứ 2 Trường ĐH Bách khoa được bảng xếp hạng SCImago xếp ở vị trí số 1 Việt Nam. Lần đầu tiên là năm 2014 với vị trí 606 thế giới.

Đơn vị xếp thứ 2 trong bảng xếp hạng SCImago năm nay là Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh ở vị trí 608, tăng 9 bậc so với năm ngoái.

Việt Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tụt từ vị trí thứ nhất xuống vị trí thứ 3 của Việt Nam. Ở bảng xếp hạng chung của thế giới, Viện này cũng tụt 10 bậc từ 610 xuống 620.

Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp tục ở vị trí thứ 4 của Việt Nam, tuy nhiên, thứ hạng trong bảng xếp hạng chung đã tăng 2 bậc từ 634 lên 632.

Trong bảng xếp hạng chung, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp xếp ở vị trí số 1. Xếp thứ 2 là Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.

Đại học Harvard của Mỹ xếp ở vị trí thứ 3. Viên Sức khỏe Quốc gia của Mỹ cũng chiếm vị trí thứ 4 trong bảng tổng sắp.

Bảng tổng sắp năm nay tiếp tục sự ghi nhận đóng góp của công ty công nghệ Google với vị trí thứ 5. Đây là năm thứ 2 Google giữ vị trí này. Vào năm 2015, vị trí của Google tụt xuống thứ 195 còn các năm trước đó công ty này thường giữ vị trí 60-70.

Điều này cho thấy sự đầu tư đáng kể của Google vào công tác nghiên cứu và phát triển (R&D) trong một vài năm trở lại đây.

Bảng xếp hạng SCImago là bảng xếp hạng các trường đại học, viện nghiên cứu, cơ sở nghiên cứu trên toàn thế giới. Bảng xếp hạng này dựa trên 3 tiêu chí chính là: Nghiên cứu khoa học công nghệ (50%), Đổi mới sáng tạo (30%) và mức tác động xã hội (20%).

Bảng xếp hạng này bắt đầu được thực hiện từ năm 2009, tới nay đã có 8 lần công bố.

Lê Văn

">

ĐH Bách khoa Hà Nội xếp số 1 VN trong SCImago

Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai

image001.jpg
Phòng khám Da liễu Thiên Hà luôn cập nhật, nghiên cứu và hợp tác chuyển giao công nghệ làm đẹp từ Mỹ, Hàn, Đức

Phòng khám trang bị hệ thống máy móc và công nghệ tiên tiến, cam kết nhập khẩu chính hãng từ Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Đức,..

Ngoài ra, đội ngũ nhân sự chuyên môn cao, tận tình cũng là “điểm cộng” của phòng khám da liễu Thiên Hà. Phòng khám cam kết 100% chuyên gia trực tiếp thăm khám, lên phác đồ phù hợp với tình trạng của từng khách hàng.

image002.png
Diễn viên Việt Hoa thăm khám tại phòng khám da liễu Thiên Hà

Phòng khám da liễu Thiên Hà đồng thời chú trọng đổi mới dụng cụ, nâng cao tính an toàn. Toàn bộ dụng cụ và công nghệ làm đẹp luôn được Thiên Hà vệ sinh, bảo dưỡng thường xuyên đảm bảo an toàn cho khách hàng. Không gian thiết kế theo sang trọng, tạo ra một môi trường lịch sự, thoải mái cho khách hàng.

Trong nhiều năm hoạt động, Thiên Hà ngày càng khẳng định được vị thế của mình. Hội tụ đủ những yếu tố về con người, cơ sở vật chất và công nghệ làm đẹp chuẩn y khoa, Thiên Hà đã có cơ hội được đón tiếp, chăm sóc da và điều trị cho đông đảo khách hàng trên khắp cả nước, giúp nhiều chị em có được sự tự tin. Trong đó có những ca sĩ và diễn viên nổi tiếng thường xuyên có mặt tại đây như: diễn viên - MC Ngọc Lan; NSND Minh Hòa, Xoài Non, Việt Hoa; Vũ Duy Khánh, BTV Nguyễn Hằng…

image003.jpg
Diễn viên- MC Ngọc Lan trải nghiệm dịch vụ trẻ hóa da công nghệ cao tại Thiên Hà
image004.png
NSND Minh Hòa trải nghiệm dịch vụ điều trị nám công nghệ cao

Để đáp ứng nhu cầu làm đẹp ngày càng lớn của chị em, Thiên Hà đa dạng hóa những giải pháp làm đẹp: trị nám, điều trị sắc tố da, trẻ hóa da, trị mụn, trị sẹo…

image005.png
 BTV Nguyễn Hằng điều trị nám sau sinh tại Thiên Hà

Đặc biệt, vào ngày 14/10, nhân kỷ niệm thành lập, Thiên Hà mang đến chuỗi hoạt động: Ưu đãi giá gốc ở tất cả dịch vụ, tổ chức sự kiện tri ân và gặp gỡ giao lưu với nghệ sĩ nổi tiếng, chương trình roadshow với thông điệp tôn vinh phụ nữ Việt,...

Thế Định

">

Phòng khám Da liễu Thiên Hà

 - Khả năng phát triển nghiên cứu khoa học trong nước có thể tăng cường thông qua chính sách “gia công chất xám” và “hợp tác nghiên cứu quốc tế”.

Không nhất thiết về nước như nghĩa vụ

Do điều kiện thực tế của Việt Nam, các tiến sĩ học ở nước ngoài về khó có thể làm nghiên cứu khoa học đúng với khả năng của họ. Vì thế, theo quan điểm của tôi, các nhà khoa học nếu có điều kiện tiếp tục theo đuổi công việc nghiên cứu của mình ở nước ngoài, không nhất thiết phải về nước làm việc như một nghĩa vụ bắt buộc.

Các anh chị có quyền chọn cho mình môi trường tốt nhất để có thể phát huy toàn bộ khả năng của bản thân và có thể đóng góp một cách thiết thực, hiệu quả hơn cho đất nước dù là một cách gián tiếp.

Nếu vậy thì các tài năng của chúng ta cứ lần lượt ra đi và tình trạng chảy máu chất xám cứ như vậy diễn ra thì thử hỏi sự phát triển của đất nước này sẽ như thế nào? Và có sự công bằng không khi đất nước đã đầu tư không ít tiền để gửi các du học sinh đi học ở nước ngoài?

Câu trả lời, theo tôi, là chúng ta sẽ được nhiều hơn mất nếu biết cách khai thác thế mạnh của các nhà khoa học này bằng chính tài năng và lương tâm trách nhiệm của họ.

Điều thứ nhất các nhà khoa học của chúng ta nếu được tiếp tục làm việc trong môi trường thuận lợi, tài năng của họ sẽ được phát huy và tiếng tăm của họ sẽ đem lại uy tín cho đất nước.

Kế tiếp, bản thân các nhà khoa học này có thể bằng con đường đào tạo và giảng dạy có thể trực tiếp hay gián tiếp xin các loại học bổng giúp một số lớn các sinh viên Việt Nam cơ hội đi học ở nước ngoài.

Quan trọng hơn, nhờ cầu nối là các nhà khoa học tài năng người Việt sống ở nước ngoài, chúng ta hy vọng có thể nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học (cũng như thu nhập của nhà nghiên cứu) trong nước thông qua các chính sách phát triển “hợp tác nghiên cứu quốc tế” và “gia công chất xám”. Hai khái niệm này trong thực tế không mới và các nước có nền khoa học đang trỗi lên mạnh mẽ, ví dụ như Trung Quốc và Ấn Độ, đã và đang rất thành công trong chính sách này.

Tại sao không “gia công chất xám”?

Nếu nhìn theo quan điểm thị trường thì bất cứ ngành nghề nào cũng cần nơi đặt hàng, tiêu thụ sản phẩm, trả công và đầu tư để phát triển sản phẩm tốt hơn. Nghiên cứu khoa học cũng vậy, cần phải có thị trường để phát triển. Đó chính là hoạt động R&D (Nghiên cứu và Phát triển) của doanh nghiệp, chính sách quản lý và phát triển của Chính phủ, và sự đầu tư của các tổ chức đại học hướng nghiên cứu…

Tìm thị trường cho phát triển nghiên cứu khoa học là sự hạn chế lớn nhất đối với các nhà nghiên cứu trong nước. Vậy giải pháp thiết thực để thu hút người tài về nước đóng góp đó chính là làm thế nào để có việc làm, có thu nhập và có cơ hội phát triển ở tầm quốc tế (hay nói chung là có thị trường cho hoạt động nghiên cứu khoa học) cho họ, chứ chưa hẳn là phải trả lương cao, cất nhắc vào chức vụ quản lý hay một vài cơ chế đãi ngộ đặc biệt nào đó. Vì thế chiến lược phát triển thị trường nghiên cứu khoa học trong nước thông qua “gia công chất xám” và “hợp tác nghiên cứu quốc tế” có thể là một hướng đi phù hợp với chúng ta.

Như chúng ta biết, việc các giáo sư nước ngoài rất cần những nguồn nhân lực chất lượng cao, giá rẻ để làm việc trong các dự án nghiên cứu của họ là nhu cầu thực tế trong hầu hết các nước có nền khoa học công nghệ (KHCN) tiên tiến.

Trong các năm qua, có thể thấy xu hướng các giáo sư Nhật Bản và Hàn Quốc rất thích nhận các nghiên cứu sinh từ các nước như Việt Nam hay Trung Quốc sang làm việc cho các trung tâm nghiên cứu của họ vì chi phí cho các sinh viên này khá thấp. Tiền đầu tư vào các dự án nghiên cứu này thường được cấp bởi các công ty tư nhân hoặc tài trợ của chính phủ và sản phẩm đầu ra thông thường phải là các “patent” (chứng nhận sáng chế) hoặc các giải pháp hoàn chỉnh để có thể ứng dụng vào sản xuất.

Các nghiên cứu sinh Việt Nam trong quá trình làm việc trực tiếp trên những dự án thực tế này sẽ được đào tạo thành những nhà khoa học tương lai không chỉ có kiến thức học thuật mà còn có khả năng ứng dụng thực tiễn. Đây là nguồn đào tạo các nhà khoa học trẻ Việt Nam gần như hiệu quả nhất hiện nay trong điều kiện đầu tư còn rất hạn chế của đất nước.

Vấn đề đặt ra ở đây là chúng ta từng thành công trong các chính sách “gia công hàng may mặc”, “gia công giày dép”, hay cao hơn là “gia công phần mềm”cho nước ngoài, tại sao chúng ta không làm “gia công chất xám” cho họ.

Khái niệm “gia công chất xám” đây chính là làm thuê cho các tổ chức nghiên cứu nước ngoài muốn có chi phí nghiên cứu khoa học giá rẻ. Họ có dự án, có tiền đầu tư nghiên cứu cao. Chúng ta thiết lập một nhóm nghiên cứu trong nước (nhà khoa học hướng dẫn các sinh viên cao học, tiến sĩ) để thực hiện các hoạt động nghiên cứu cụ thể nào đó, ví dụ như chế tạo thiết bị, đo đạc, thực nghiệm, mô hình hóa…

Công lao động sẽ được tính theo giờ, theo đơn vị sản phẩm, hoặc theo số lượng bài báo khoa học. Trong quá trình gia công này, chúng ta không những tạo được thu nhập chân chính cho các nhà khoa học trong nước mà còn từng bước đào tạo nên một số lớn các nhà khoa học tương lai nữa.

Khó khăn lớn nhất chính là làm sao nhận được các hợp đồng “gia công chất xám” và việc tổ chức thực hiện chúng như thế nào?

Đáp án cho vấn đề này chính là nhờ sự đóng góp của các nhà khoa học người Việt sống ở nước ngoài, làm cầu nối giữa nguồn nhân lực đông đảo, có chất lượng cao trong nước và nhu cầu “chi phí nghiên cứu giá rẻ” của nước ngoài. Bằng tài năng, danh tiếng và uy tín khoa học của mình, các giáo sư có thể trực tiếp hoặc hợp tác với đồng nghiệp quốc tế tìm các hợp đồng nghiên cứu, sau đó, chuyển một phần hoặc toàn bộ các công việc nghiên cứu này về các trường đại học, Viện nghiên cứu, hoặc thậm chí một số cá nhân hay nhóm nghiên cứu độc lập trong nước để thực hiện.

Việc giám sát, đánh giá chất lượng và kiểm tra đôn đốc tiến độ thực hiện dự án hoàn toàn có thể thông qua các phương tiện truyền thông hiện đại hiện nay (On-line meeting, Tele-conference…).   

“Hợp tác nghiên cứu quốc tế” không phải là không thể

“Hợp tác nghiên cứu quốc tế” thì lại liên quan đến việc các tổ chức nghiên cứu khoa học trong nước có thể tham gia làm thành viên của những consortium (tạm dịch là tổ hợp tác), để cùng nhau lập dự án nghiên cứu và cùng xin kinh phí thực hiện từ các tổ chức quốc tế và cùng nhau hợp tác thực hiện các dự án đấy.

Sự hợp tác này một mặt phụ thuộc vào tiềm năng của các nhóm nghiên cứu trong nước, mặt khác, luôn được khởi đầu từ những quan hệ tin tưởng nhau giữa các nhà khoa học lãnh đạo các nhóm.

Việc “hợp tác nghiên cứu quốc tế” là sự phát triển cao hơn một bậc so với việc “làm gia công chất xám” ở chỗ các tổ chức nghiên cứu của chúng ta có vị trí ngang hàng phải lứa với các nhóm nghiên cứu khác trong consortium.

Muốn thiết lập các kênh quan hệ để kết nối hợp tác quốc tế như thế không phải là điều dễ dàng nhưng cũng không phải là điều không thể, nhất là ở tầm vóc của các nhà khoa học xuất sắc như GS. Ngô Bảo Châu hoặc một vài nhà khoa học Việt Nam sống ở nước ngoài khác.

Thông qua các dự án hợp tác quốc tế, uy tín của các tổ chức nghiên cứu trong nước sẽ dần được nâng cao và từng bước chúng ta sẽ học hỏi được cách thức lập kế hoạch dự án, phương pháp quản lý dự án, thậm chí các chiêu thức “lobby” một cách hiệu quả để nhận thầu dự án một cách phù hợp theo thông lệ quốc tế.

Như vậy, có thể nói, chỉ có thông qua các chính sách “hợp tác nghiên cứu quốc tế” và “gia công chất xám” thì các nhà nghiên cứu của chúng ta mới thật sự là tự mình tìm hướng đi cho mình mà không đợi đến lúc những chính sách đãi ngộ hay đầu tư của nhà nước cho KHCN được cải thiện.

Việc này có thực hiện được hay không trước tiên phải nhờ vào uy tín và sự thành công của những nhà khoa học hàng đầu người Việt đang hoạt động nghiên cứu khoa học ở nước ngoài.

Kế đến là cần một số chính sách phù hợp, cởi mở của nhà nước trong lĩnh vực phát triển KHCN, cùng với những nỗ lực mạnh mẽ của đội ngũ các nhà nghiên cứu khoa học đầy tiềm năng trong nước.

Thực tế cho thấy, số lượng tiến sĩ người Trung Quốc sau khi tốt nghiệp đã tiếp tục theo đuổi sự nghiệp nghiên cứu khoa học của mình ở nước ngoài chiếm một tỉ lệ không nhỏ.

Từ những thành công của lớp người này và thông qua hợp tác khoa học với các nước tiên tiến, chất lượng nghiên cứu khoa học của Trung Quốc đã ngày càng phát triển không ngừng. Trung Quốc từ một nước “gia công sản phẩm công nghiệp” nay đã chuyển mạnh sang “gia công chất xám” và hiện tại đã có những thành tựu về khoa học công nghệ của riêng mình.

Đây chính là điều chúng ta cần phải suy ngẫm và học hỏi nhằm từng bước cải thiện chất lượng nghiên cứu khoa học của Việt Nam.

Đinh Hoàng Bách

">

Du học sinh không nhất thiết về nước làm việc như nghĩa vụ

友情链接