Nhận định

Thủ tướng yêu cầu sớm quy hoạch xây dựng thành phố sân bay Long Thành

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-01 15:50:26 我要评论(0)

Chiều 2/12,ủtướngyêucầusớmquyhoạchxâydựngthànhphốsânbayLongThàliịch âm 2024 tại Bà Rịa - Vũng Tàu, Tliịch âm 2024liịch âm 2024、、

Chiều 2/12,ủtướngyêucầusớmquyhoạchxâydựngthànhphốsânbayLongThàliịch âm 2024 tại Bà Rịa - Vũng Tàu, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và các địa phương ở khu vực Đông Nam Bộ dự hội nghị Hội đồng Điều phối vùng Đông Nam Bộ lần thứ 5, với chủ đề Tăng trưởng kinh tế "2 con số" vùng Đông Nam Bộ năm 2025: Thách thức, cơ hội và giải pháp. 

Hội đồng Điều phối vùng Đông Nam Bộ đánh giá, hiện nay khu vực phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Hạ tầng chưa theo kịp tốc độ phát triển kinh tế, giao thông kết nối giữa các địa phương với TPHCM chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ.

Thủ tướng yêu cầu sớm quy hoạch xây dựng thành phố sân bay Long Thành - 1

Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng Điều phối vùng Đông Nam Bộ, chủ trì Hội nghị lần thứ 5 (Ảnh: VGP).

Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, Đông Nam Bộ là vùng trọng điểm, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng chung của đất nước, do đó phải xác định đây vừa là trách nhiệm, vừa là nghĩa vụ rất nặng nề, nhưng vô cùng quan trọng trong phát triển năm 2025 và giai đoạn 2026-2030.

Thủ tướng nêu rõ, năm 2025, Đông Nam Bộ vừa phải tăng tốc, bứt phá, với tăng trưởng kinh tế phấn đấu đạt 8%, vừa phải thực hiện sắp xếp, tổ chức bộ máy bảo đảm tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Do đó, Thủ tướng đề nghị các địa phương phải quyết tâm phải cao, nỗ lực lớn, làm có trọng tâm, trọng điểm, làm việc nào dứt việc đó.

Thủ tướng đề nghị các đại biểu tìm giải pháp để tăng tốc, bứt phá, rà soát các chỉ tiêu giai đoạn 2021-2025, phát huy tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung.

Thủ tướng yêu cầu sớm quy hoạch xây dựng thành phố sân bay Long Thành - 2

Dự án sân bay Long Thành được xem là động lực lớn giúp vùng Đông Nam Bộ tăng trưởng trong tương lai (Ảnh: Phước Tuần).

Thủ tướng cho rằng, Đông Nam Bộ rất thuận lợi, logistics là một giải pháp góp phần thúc đẩy tăng trưởng cao hơn, giảm chi phí đầu vào, tăng tỷ trọng logistics trong quy mô nền kinh tế và tham gia chuỗi giá trị logistics toàn cầu.

Thủ tướng đề nghị các cơ quan, ban ngành, cần đề xuất giải pháp giải quyết các vấn đề cụ thể, liên quan các dự án hạ tầng trọng điểm, như: xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, Trung tâm Tài chính quốc tế tại TPHCM; xây dựng hệ sinh thái khai thác Cảng hàng không quốc tế Long Thành; kết nối đường Vành đai 4 TPHCM; cao tốc TPHCM - Mộc Bài kết nối tới biên giới Campuchia; Cảng hàng không Côn Đảo.

Thủ tướng cũng yêu cầu sớm tìm hướng giải quyết vướng mắc cho dự án chống ngập, ngăn triều với tổng mức đầu tư 10.000 tỷ đồng tại TPHCM.

Về Cảng hàng không quốc tế Long Thành, Thủ tướng nêu rõ, việc phát triển hệ sinh thái sân bay Long Thành có liên quan toàn bộ Đông Nam Bộ, do đó phải có đột phá ở đây. Thủ tướng yêu cầu phải sớm quy hoạch xây dựng thành phố sân bay, khai thác hiệu quả sân bay, sân bay Long Thành phải có kết nối giao thông với TPHCM và các khu vực lân cận.

Về hạ tầng mềm, đó là thể chế cho toàn vùng, Thủ tướng yêu cầu các địa phương phải chọn một số lĩnh vực để đột phá và phải đề xuất; vấn đề nguồn nhân lực như thế nào để đạt được tăng trưởng 2 con số.

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tốc độ phát triển GRDP vùng Đông Nam Bộ năm 2024 ước đạt 6,38%, thấp hơn mức bình quân chung cả nước (cả nước ước đạt 6,8%-7%), đứng thứ 4 so với 6 vùng kinh tế. Quy mô GRDP của vùng năm 2024 đạt 3.565,94 nghìn tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người ước đạt 187,38 triệu đồng/năm, đứng đầu các vùng kinh tế và cao hơn bình quân chung cả nước.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, toàn hệ thống luôn sẵn sàng các phương án đảm bảo đáp ứng đủ điện trong các điều kiện khắc nghiệt về thời tiết. 

Chiều tối 15/6/2016 Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, những ngày gần đây, hiện tượng nắng nóng kéo dài trên diện rộng, đặc biệt là khu vực phía Bắc đã dẫn đến nhu cầu điện tăng đột biến. 

{keywords}

Theo số liệu của Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia, riêng ngày 14/6/2016 sản lượng điện tiệu thụ đạt đến 588,23 triệu kWh, công suất cực đại là 28.108 MW, tăng 21,5 % so với bình quân sản lượng cùng kỳ tháng 6/2015. 

Chỉ tính riêng tại Hà Nội, sản lượng ngày 14/6 vừa qua đã là 66,23 triệu kWh, tăng 41% so với sản lượng ngày bình quân tháng 5 và tăng 33% so với bình quân sản lượng cùng kỳ năm 2015.

Sau một thời gian dài, các hồ thủy điện liên tục vận hành nhằm đảm bảo cung cấp điện và đáp ứng các nhu cầu nước cho hạ du, hiện nay, lưu lượng nước về các hồ thủy điện khu mực miền Trung và miền Nam vẫn tiếp tục đang ở mức thấp. Nhiều hồ đang ở gần mực nước chết như Đại Ninh, Thác Mơ, Pleikrông… Tuy nhiên, Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết toàn hệ thống đã sẵn sàng các phương án đảm bảo đáp ứng đủ điện trong các điều kiện khắc nghiệt về thời tiết.

EVN đồng thời khuyến cáo khách hàng sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả bằng những việc làm cụ thể như tắt bớt các thiết bị điện không cần thiết, hạn chế sử dụng các thiết bị điện cùng một lúc vào giờ cao điểm, đồng thời đề phòng các nguy cơ gây cháy nổ điện, không vi phạm khoảng cách an toàn đến đường dây thiết bị lưới điện, dẫn đến nguy cơ mất an toàn cho bản thân và cộng đồng.

Hà Việt

Ảnh: Hoa Việt Cường

" alt="EVN đảm bảo cung cấp đủ điện trong thời tiết nắng nóng" width="90" height="59"/>

EVN đảm bảo cung cấp đủ điện trong thời tiết nắng nóng

{keywords}Ông Albert Antoine đang trình bày tại sự kiện Vietnam Data Summit 2022. (Ảnh: Hải Đăng)

Chiến lược thu thập dữ liệu của nhện và cáo

Sau khi đã xác định được tầm quan trọng của dữ liệu và loại dữ liệu cần thu thập, có 3 cách để lấy được dữ liệu.

Với doanh nghiệp chưa từng có cơ sở dữ liệu thì cần phải đi xin, hoặc đi mua dữ liệu. Cách này được ông Antoine ví von như kiểu của con ve trong truyện ngụ ngôn: mùa hè con ve mải lo ca hát nên mùa đông không có thức ăn, phải xin của con kiến vốn cần cù làm lụng quanh năm.

Ở cách thứ hai, một số doanh nghiệp áp dụng nguyên tắc con nhện giăng tơ, tức cung cấp các dịch vụ để khách hàng sử dụng, từ đó thu thập dữ liệu. Chẳng hạn, khi bạn dùng Wi-Fi công cộng miễn phí thường phải cung cấp địa chỉ email - cũng là một dạng dữ liệu.

Những doanh nghiệp có sẵn cơ sở hạ tầng tiên tiến sẽ áp dụng nguyên tắc của con cáo: cung cấp công cụ phân tích cho những người sở hữu sẵn dữ liệu, sau đó dùng kết quả phân tích để bán cho bên có nhu cầu. Ví dụ các doanh nghiệp toàn cầu như Facebook, Google đang áp dụng cả chiến lược của nhện lẫn cáo.

“Khi đọc sách Kindle của Amazon, bạn tưởng bạn đang đọc sách nhưng thực ra sách đang “đọc” bạn”, vị chuyên gia từng tư vấn cho nhiều doanh nghiệp và chính phủ ví von.

Ông ám chỉ việc mỗi lần bạn dừng lại, đọc lâu hơn một đoạn nào đó chính là đang cung cấp hành vi để máy thu thập dữ liệu.

Thế giới đang dùng dữ liệu vào việc gì?

Sau khi đã có dữ liệu lớn, trên thế giới hiện nay có nhiều xu hướng sử dụng. Dễ thấy nhất là mô hình bot/công nhân số. Nhờ dữ liệu lớn và máy học, các doanh nghiệp xây dựng nên những con bot để giao tiếp với khách hàng trên mạng. Tại Việt Nam hay trên toàn cầu, khi bạn chat với tổng đài, thường là bạn đang trò chuyện với hệ thống máy tính (bot). Các con bot hiện nay khá thông minh, thậm chí có thể chốt đơn hàng mà không cần con người can thiệp vào.

Ngoài ra, các thông tin thu thập có thể dùng trong ngành phân tích dữ liệu. Qua hệ thống máy tính, dữ liệu có thể dùng vào việc phân tích các sự kiện đã diễn ra, chẳng hạn đưa ra các kết quả kinh doanh phục vụ doanh nghiệp. Nếu áp dụng AI/ML, có thể dự báo được những xu hướng kinh doanh, những sự việc xảy ra tiếp đến. Các thuật toán cũng có thể đưa ra lời khuyên để hỗ trợ con người đưa ra các hành động tiếp theo.

Mặc dù rất nhiều doanh nghiệp đã nhận ra được tầm quan trọng của dữ liệu trong quá trình chuyển đổi số, song không phải doanh nghiệp nào cũng đi đúng lộ trình.

“Nhiều doanh nghiệp cho rằng chuyển đổi số chỉ cần mua phần mềm về là xong, nhưng thực tế không phải vậy. Điều quan trọng là sự sắp xếp vận hành của doanh nghiệp trong quá trình thay đổi của công ty”, ông Antoine nhấn mạnh.

Vị chuyên gia cho rằng trong quá trình chuyển đổi số và xây dựng dữ liệu, mọi người đều phải tham gia. Thông thường, giữa các bộ phận và các đơn vị trong một tổ chức không chịu chia sẻ dữ liệu với nhau, vì nó không thuộc phạm vi công việc của họ. Do đó, cần đưa nội dung hợp tác và chia sẻ dữ liệu như một nhiệm vụ trong công việc hàng ngày để nhân viên làm việc.

Ngoài ra, để có được dữ liệu, doanh nghiệp cần cung cấp công cụ công nghệ cho nhân viên. Vì nếu không hoạt động trên nền tảng công nghệ thì không thể nào sản sinh ra dữ liệu.

Cuối cùng, để xây dựng dữ liệu thì những nhà lãnh đạo phải xác định doanh nghiệp xoanh quanh dữ liệu. Phải truyền đạt rõ ràng và minh bạch với nhân viên ngay từ đầu để nâng cao ý thức cho họ. Từ đó, mọi người đều chuyên tâm vào việc xây dựng và sản sinh dữ liệu.

Hải Đăng

Meta bị kiện vì thu thập dữ liệu từ hơn 600 bệnh viện và nhà cung cấp dịch vụ y tế

Meta bị kiện vì thu thập dữ liệu từ hơn 600 bệnh viện và nhà cung cấp dịch vụ y tế

Tờ Bloomberg đưa tin, Meta vừa bị đệ đơn kiện với cáo buộc cho phép dữ liệu y tế riêng tư được chia sẻ bí mật với Facebook mỗi khi bệnh nhân truy cập website của một số nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe.

" alt="Doanh nghiệp Việt có thể thu thập dữ liệu theo kiểu ve, nhện, hay cáo?" width="90" height="59"/>

Doanh nghiệp Việt có thể thu thập dữ liệu theo kiểu ve, nhện, hay cáo?

W-d226n-toc-thieu-so.jpg
Nước sạch góp phần thay đổi cuộc sống của người Xinh Mun ở Sơn La. 

Không chỉ là nước sạch

Những thay đổi này là nhờ vào sự sát sao và quyết tâm, đồng lòng của các cấp chính quyền cũng như người dân Sơn La. Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh đã triển khai nhiều nhóm nghiên cứu, đưa ra cơ sở khoa học đánh giá sự phân bố, tiềm năng của các nguồn nước, ảnh hưởng của các yếu tố địa lý, tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường đến tài nguyên nước mặt, nước dưới đất, từ đó có thể đưa ra các giải pháp phù hợp nhất cho từng khu vực dân cư. Tỉnh triển khai xây dựng công trình cấp nước các loại, ưu tiên những nơi khó khăn. 

Được sử dụng nước hợp vệ sinh, người dân ai cũng mừng, vì nước về đến tận sân nhà, không chỉ sạch mà còn đủ để phục vụ bà con ăn, uống, tắm giặt… 

Không chỉ là niềm vui của đồng bào dân tộc thiểu số khi nhu cầu cơ bản được đáp ứng, nước sạch còn là điều kiện tiên quyết để địa phương phát triển kinh tế - xã hội. 

Sơn La là tỉnh có 39 dân tộc anh em cùng cư trú nên có sự đa dạng về văn hoá truyền thống, đời sống, tập tục. Mỗi dân tộc đều có những lễ hội và nét văn hóa đặc sắc riêng. Bên cạnh đó thiên nhiên còn tạo tác cho Sơn La nhiều khu danh thắng đẹp, rất thích hợp với loại hình du lịch nghỉ dưỡng, dã ngoại và khám phá. 

Bản Lướt là bản du lịch cộng đồng trọng điểm của xã Ngọc Chiến. Công trình nước sinh hoạt tập trung được khánh thành đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho phát triển du lịch của bản.

Tỉnh Sơn La phấn đấu đến năm 2025, có 98,02% đồng bào dân tộc thiểu số được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh.

Thanh niên dân tộc thiểu số Hà Giang áp dụng công nghệ 4.0 quảng bá sản phẩmCác đoàn viên thanh niên (ĐVTN) đã ứng dụng công nghệ 4.0 để quảng bá sản phẩm đặc sản, làng nghề gắn với lợi thế về điều kiện sản xuất, vùng nguyên liệu và văn hóa truyền thống để gia tăng giá trị sản phẩm." alt="Đưa nước sạch về với thôn bản, nâng chất lượng sống của đồng bào dân tộc" width="90" height="59"/>

Đưa nước sạch về với thôn bản, nâng chất lượng sống của đồng bào dân tộc