YouTube tat kiem tien kenh 450 trieu dong/thang cua Kha Banh hinh anh 1
Khá Bảnh khoe rút được 450 triệu tiền quảng cáo từ YouTube.

Đa phần các video trên kênh của Khá Bảnh có nội dung phản cảm như chửi thề, đánh đấm, bay lắc... 

Ngoài thu nhập từ YouTube, Khá Bảnh còn nhận quảng cáo cho các trang web cờ bạc như L***88, F***88 và nhiều game điện tử bằng việc tạo ra các nội dung kêu gọi đánh bạc trên chính kênh của mình.

Theo thống kê từ trang SocialBlade, kênh YouTube của Khá Bảnh xếp hạng 57 những kênh lớn nhất Việt Nam với 61 triệu lượt xem mỗi tháng.

Ngoài YouTube, Khá Bảnh còn thường xuyên chia sẻ các video trên Facebook cá nhân, fanpage và group riêng. Hiện trang cá nhân của Khá Bảnh đã tạm khóa.

Sáng 2/4, chỉ huy Công an xã Tam Sơn, thị xã Từ Sơn (Bắc Ninh) cho biết Công an tỉnh này phối hợp lực lượng chức năng sở tại đã tổ chức khám nhà Ngô Bá Khá (hay còn gọi Khá Bảnh) tại thôn Phúc Tinh vào đêm 1/4.Sau hơn một giờ khám xét, cơ quan công an đã bắt giữ Khá Bảnh cùng 2 thanh niên khác.

Việc các nhãn hàng phải trả tiền để xuất hiện bên cạnh các nội dung phản cảm từ lâu đã bị lên án. Năm 2017, Mars Inc, Deutsche Bank AG, Adidas AG và nhiều công ty khác đã đồng loạt rút quảng cáo khỏi YouTube sau khi chúng xuất hiện trên những video không phù hợp.

Khá Bảnh: Hiểm họa thần tượng chửi bậy, vô văn hóa trên mạng xã hộiKhá Bảnh gần đây lên mạng chửi bậy, đốt xe, khoe khoang vô văn hóa, không giống ai. Thế nhưng đây lại đang được coi là "thần tượng" của giới trẻ.
" />

YouTube tắt kiếm tiền kênh 450 triệu đồng/tháng của Khá Bảnh

Ngoại Hạng Anh 2025-02-08 13:22:40 5725

Ngày 2/4,ắtkiếmtiềnkênhtriệuđồngthángcủaKháBảlịch thi đấu liverpool theo ghi nhận của Zing.vntoàn bộ 410 video trên kênh YouTube của Khá Bảnh đã bị tắt kiếm tiền. Người dùng không xem được bất kỳ quảng cáo nào trên kênh của Khá Bảnh. Tuy nhiên, nhiều video của Khá Bảnh vẫn hiển thị trên thẻ thịnh hành và trong phần gợi ý của YouTube.

Kênh YouTube của Khá Bảnh hiện có 1,99 triệu người đăng ký. Trong một video đăng tải cuối tháng 1/2019, Khá Bảnh khoe rằng mỗi tháng anh nhận được hơn 450 triệu đồng từ YouTube.

Trao đổi với Zing.vn, đại tá Nguyễn Văn Long, Giám đốc Công an Bắc Ninh, cho biết bước đầu Khá Bảnh khai đã nhận được hàng trăm triệu từ việc làm video đăng lên mạng.

Khá Bảnh cho biết thêm chỉ mới được trả tiền mấy tháng gần đây cho những video đăng trên YouTube. Thời gian đầu được 7.000-8.000 USD/tháng (khoảng 160-185 triệu đồng), tháng cao nhất được trả 19.500 USD (khoảng 450 triệu đồng).

Theo nguồn tin yêu cầu giấu tên, YouTube thông báo các video của Khá Bảnh "không phù hợp với hầu hết nhà quảng cáo". Tuy vậy ngoài kênh này, rất nhiều kênh "giang hồ mạng" khác có nội dung tương tự như Dương Minh Tuyền, Dũng Trọc, Huấn Hoa Hồng vẫn tiếp tục hiển thị quảng cáo.

YouTube tat kiem tien kenh 450 trieu dong/thang cua Kha Banh hinh anh 1
Khá Bảnh khoe rút được 450 triệu tiền quảng cáo từ YouTube.

Đa phần các video trên kênh của Khá Bảnh có nội dung phản cảm như chửi thề, đánh đấm, bay lắc... 

Ngoài thu nhập từ YouTube, Khá Bảnh còn nhận quảng cáo cho các trang web cờ bạc như L***88, F***88 và nhiều game điện tử bằng việc tạo ra các nội dung kêu gọi đánh bạc trên chính kênh của mình.

Theo thống kê từ trang SocialBlade, kênh YouTube của Khá Bảnh xếp hạng 57 những kênh lớn nhất Việt Nam với 61 triệu lượt xem mỗi tháng.

Ngoài YouTube, Khá Bảnh còn thường xuyên chia sẻ các video trên Facebook cá nhân, fanpage và group riêng. Hiện trang cá nhân của Khá Bảnh đã tạm khóa.

Sáng 2/4, chỉ huy Công an xã Tam Sơn, thị xã Từ Sơn (Bắc Ninh) cho biết Công an tỉnh này phối hợp lực lượng chức năng sở tại đã tổ chức khám nhà Ngô Bá Khá (hay còn gọi Khá Bảnh) tại thôn Phúc Tinh vào đêm 1/4.Sau hơn một giờ khám xét, cơ quan công an đã bắt giữ Khá Bảnh cùng 2 thanh niên khác.

Việc các nhãn hàng phải trả tiền để xuất hiện bên cạnh các nội dung phản cảm từ lâu đã bị lên án. Năm 2017, Mars Inc, Deutsche Bank AG, Adidas AG và nhiều công ty khác đã đồng loạt rút quảng cáo khỏi YouTube sau khi chúng xuất hiện trên những video không phù hợp.

Khá Bảnh: Hiểm họa thần tượng chửi bậy, vô văn hóa trên mạng xã hộiKhá Bảnh gần đây lên mạng chửi bậy, đốt xe, khoe khoang vô văn hóa, không giống ai. Thế nhưng đây lại đang được coi là "thần tượng" của giới trẻ.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/723f199088.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sabah Baku vs Sumqayit, 21h30 ngày 5/2: Chủ nhà giành vé

undefined

Cũng trong tập này, Lâm (Mạnh Trường) về nhà thăm bố mẹ sau nhiều năm công tác xa nhà. Lần này Lâm về hẳn và còn dẫn theo Như Ý (Thuỳ Anh) khiến bố mẹ anh tưởng đó là bạn gái của Lâm.

Nguyệt (Quỳnh Kool) và Dương vẫn duy trì tình bạn thân thiết sau 8 năm. Tuy nhiên mẹ chồng Nguyệt có vẻ không vui khi thấy Dương tới nhà con dâu từ sớm, lại có biểu hiện vay tiền từ Nguyệt. 

undefined

Ở diễn biến khác, Nguyệt và Tùng (B Trần) giờ đã có một cô con gái. Trong lúc hai vợ chồng đang trò chuyện vui vẻ ở sảnh chung cư thì vô tình va phải Anh Thu (Cù Thị Trà) - một nhân viên thực tập cũ ở công ty Tùng. Anh Thu mừng rỡ chào Nguyệt và không quên giới thiệu với cô về mối quan hệ với Tùng.    

Dương phải vay tiền từ Nguyệt để đền bù cho người đàn ông bị tai nạn? Lâm có quan hệ thế nào với Như Ý? Dương giải quyết sự việc ra sao sau khi bị đổ oan? Chi tiết tập 16 Chúng ta của 8 năm sau lên sóng lúc 21h40 tối nay trên VTV3. 

Sắc vóc của Huyền Lizzie, diễn viên thay thế Hoàng Hà ở 'Chúng ta của 8 năm sau'Đảm nhiệm vai Dương khi trưởng thành trong 'Chúng ta của 8 năm sau' là Huyền Lizzie, hot girl một thời từng gây sốt với phim 'Thương ngày nắng về'.">

Chúng ta của 8 năm sau tập 16: Dương bị đổ tội oan, Lâm dẫn bạn gái về nhà

Chiều 23/4, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội đã có buổi làm việc với Bộ GD-ĐT và Bộ Công an về vấn đề xử lý vi phạm kỳ thi THPT quốc gia 2018 và công tác chuẩn bị kỳ thi THPT quốc gia 2019.

{keywords}
Toàn cảnh buổi làm việc. Ảnh: Cổng thông tin điện tử Quốc hội

Sáng nay 24/4, ông Phan Viết Lượng (Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội) đã thông tin với VietNamNet về nội dung buổi làm việc này.

Theo đó, báo cáo bằng văn bản của 2 bộ hầu hết là các thông tin mà báo chí đã đăng tải.

Bộ GD-ĐT đã báo cáo về số thí sinh, số lượng bài thi, được phát hiện sửa, nâng điểm tại 3 tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Hà Giang.

Bộ Công an cho biết, việc tìm lại điểm thi gốc rất khó khăn, phức tạp. Hiện nay, cơ quan điều tra mới khôi phục được điểm vì bài thi trắc nghiệm nên không biết khoanh tròn nào là của học sinh, khoanh tròn nào là của người sửa bài.

Đề nghị Bộ GD-ĐT rà soát đầy đủ thí sinh liên quan, điều chỉnh lại quy chế, xử nghiêm người đứng đầu

Theo ông Lượng, sau khi nghe báo cáo giải trình và trên cơ sở các ý kiến phát biểu, Thường trực Ủy ban đã đưa ra những đề nghị cụ thể cho các bộ.

Cụ thể, với Bộ GD-ĐT, Ủy ban đề nghị rà soát, tổng hợp lại toàn bộ các thí sinh có liên quan đến việc sửa điểm.

Ngoài 12 thí sinh ở Hòa Bình và Sơn La hiện về điểm thật vẫn đủ điểm trúng tuyển và đang tiếp tục được theo học, cần thống kê đầy đủ số lượng thí sinh, trong đó có tỉnh Hà Giang.

"Bộ GD-ĐT phải nắm chắc về số lượng đối tượng này, để nếu có gian lận, xử lý cho nghiêm và đầy đủ, không bỏ sót ai cả", ông Lượng nói.

Cùng đó, Ủy ban cũng đề nghị Bộ GD-ĐT xem xét, đối chiếu các quy định đối với các thí sinh như việc sử dụng giấy chứng nhận tốt nghiệp không hợp pháp, đánh giá xem việc thực hiện thế nào đối với các em về điểm thật nhưng đủ điểm chuẩn và đang theo học.

Ủy ban cơ bản đồng tình với giải thích của Bộ GD-ĐT là tạm thời vẫn để các em theo học. Sau khi có kết luận điều tra, tiếp tục căn cứ vào đó cũng như các quy định khác để có quyết định cuối cùng.

{keywords}
Ông Phan Viết Lượng: "Bộ Công an phải hỗ trợ, tham gia với các đơn vị địa phương để có sự công bằng giữa các tỉnh". Ảnh: Thúy Nga

Cùng với đó, Ủy ban cũng đề nghị Bộ rà soát, sửa đổi bổ sung quy chế thi cho phù hợp, khắc phục và xử lý những vi phạm liên quan đến gian lận điểm như kỳ thi năm 2018 nhằm đảm bảo sự công bằng. Có thể nghiên cứu những quy định liên quan đến đối tượng là phụ huynh, người thân. “Phải điều chỉnh lại quy chế để trong trường hợp phát hiện phụ huynh, người thân có tác động sửa điểm là có thể hủy bỏ kết quả, không cần biết điểm thực của thí sinh có đủ điểm đỗ hay không”, ông Lượng nói.

Đặc biệt, Ủy ban cũng đề nghị Bộ phối hợp với các cơ quan trong việc xử lý trách nhiệm người đứng đầu đơn vị để xảy ra sai phạm. Chẳng hạn như phó giám đốc Sở GD-ĐT, trưởng phòng khảo thí, rồi chuyên viên vi phạm, bị khởi tố điều tra thì cũng phải xem xét trách nhiệm giám đốc sở đó.

Theo ông Lượng, cần phải chấn chỉnh những sai phạm trong ngành giáo dục để răn đe cho những nơi khác khi kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 sắp đến. Đề nghị Bộ Công an đẩy nhanh tiến độ, sớm công bố kết quả điều tra Đối với Bộ Công an, ông Lượng cho biết, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng đề nghị phải đẩy nhanh tiến độ, sớm công bố kết quả điều tra.

"Như ở Hà Giang, thời gian điều tra đến nay cũng đã khá lâu, hơn 9 tháng rồi, nên phải sớm kết thúc và công bố với dư luận".

Đề nghị Bộ Công an làm rõ có đưa và nhận hối lộ hay không

Ủy ban cũng lưu ý Bộ Công an phải điều tra, làm rõ hành vi, đối tượng vi phạm, nhất là với những phụ huynh, người thân có chức quyền để bảo vệ uy tín, đồng thời phát huy tính nêu gương của người cán bộ Đảng viên.

“Có hay không những người lợi dụng chức vụ quyền hạn; có hay không những người đưa hối lộ và nhận hối lộ? Cơ quan điều tra phải đặc biệt lưu ý đến kết quả này”, ông Lượng nói.

Ủy ban cũng đề nghị phải chú ý, đảm bảo sự công bằng trong điều tra giữa các tỉnh. Bởi hiện có tỉnh thì cơ quan an ninh điều tra của Bộ vào cuộc, nhưng có tỉnh lại do chính địa phương tự làm. Bộ Công an phải hỗ trợ, tham gia với các đơn vị địa phương để có sự công bằng giữa các tỉnh.

“Cần phải chủ động, không để xảy ra việc ém nhẹm, thiên vị, hay vì áp lực nào đó mà làm ảnh hưởng đến kết quả điều tra. Hai Bộ phải luôn chủ động giải trình, cung cấp đầy đủ thông tin để dư luận cùng theo dõi, giám sát, đảm bảo sự khách quan, chính xác trong quá trình xử lý”, ông Lượng nói.

Thanh Hùng

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục thông tin xử lý thí sinh Hà Giang được nâng điểm

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục thông tin xử lý thí sinh Hà Giang được nâng điểm

- Thủ tướng vừa có công văn gửi Bộ GD-ĐT yêu cầu nghiên cứu, xử lý thông tin báo chí nêu về gian lận điểm thi ở Hà Giang và báo cáo Thủ tướng.

">

Bộ Công an, Bộ Giáo dục được đề nghị gì sau cuộc họp gian lận điểm thi?

Nhận định, soi kèo Vallecano vs Valladolid, 3h00 ngày 8/2: Tiếp cận top 5

Theo đó, các đơn vị sản xuất vắc xin khẩn trương xây dựng phương án giánăm 2022 để Bộ Y tế thẩm định, gửi Bộ Tài chính xem xét, phê duyệt, làm cơ sở thanh, quyết toán theo quy định.

Ông Nguyễn Đăng Hiền, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất Vắc xin và sinh phẩm y tế, đơn vị sản xuất vắc xin sởi cung ứng cho Chương trình tiêm chủng mở rộng, ngày 14/9 cũng cho biết đơn vị này đã có những cuộc làm việc với Bộ Y tế, Chương trình tiêm chủng. Các thủ tục ký kết hợp đồng đang được các bên triển khai, sau khi ký kết, đơn vị này sẽ cung cấp được ngay.

Được biết, ngay đầu năm 2022 đơn vị này đã lên kế hoạch sản xuất 1,8 triệu liều vắc xin sởi, hiện hàng triệu liều vắc xin đã có sẵn trong kho. Tình trạng tương tự xảy ra với Viện Vắc xin và Sinh phẩm y tế - đơn vị sản xuất vắc xin DPT.

Hôm qua, trả lời VietNamNet, PGS Dương Thị Hồng - Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, cho hay vắc xin sởi và DPT được sản xuất trong nước, cung ứng theo cách đặt hàng.

"Hiện các nhà cung cấp gồm Polyvac và IVAC  đều có sẵn vắc xin trong kho. Tuy nhiên, vắc xin không thể tiến hành mua bán, cung ứng do vướng mắc trong các thủ tục theo quy định hiện hành", bà Hồng nói.

Chương trình Tiêm chủng mở rộng do Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương làm đầu mối thực hiện được triển khai ở Việt Nam từ năm 1981 có mục tiêu cung cấp dịch vụ tiêm chủng miễn phí cho trẻ em dưới 1 tuổi, bảo vệ trẻ khỏi một số bệnh truyền nhiễm phổ biến và gây tử vong cao.

Đến nay, đã có 11 vắc xin loại vắc xin (phòng lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B, sởi, viêm não Nhật Bản, tả, thương hàn, viêm phổi/viêm màng não mủ do Hib) được đưa vào Chương trình, góp phần quan trọng trong công tác phòng chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe trẻ em.

Cạn vắc xin sởi miễn phí, lo ngại dịch bệnh rình rập

Cạn vắc xin sởi miễn phí, lo ngại dịch bệnh rình rập

“Phải nhanh chóng tìm nguồn vắc xin bù đắp để bệnh sởi không quay lại”, bác sĩ Trương Hữu Khanh nhận định.">

Hàng triệu liều vắc xin phòng 4 bệnh bị mắc trong kho, Bộ Y tế thúc xây dựng giá

{keywords}Tính đến đầu tháng 10/2020, đã có trên 70% bộ, ngành, địa phương hoàn thành mô hình đảm bảo an toàn thông tin mạng 4 lớp (Ảnh: Trung tâm điều hành an toàn thông tin của Bình Phước)

Điều đáng nói là, không chỉ tại Phú Yên mà trên toàn quốc, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước đều đã quan tâm hơn đến công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng cho hệ thống thông tin, nhất là những hệ thống thông tin trọng yếu.

Trong báo cáo tình hình thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm tại Nghị quyết 17/2019 của Chính phủ về phát triển Chính phủ điện tử quý III/2020, Bộ TT&TT nhận định, việc xây dựng Chính phủ điện tử đã gắn kết chặt chẽ với bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng, an ninh quốc gia.

Thời gian qua, công tác tổ chức kiểm tra, đánh giá, giám sát, bảo đảm an toàn, an ninh mạng cho các hệ thống thông tin phục vụ Chính phủ điện tử tiếp tục được đẩy mạnh. Trong quý III/2020, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 1.562 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam.

Để bảo đảm an toàn thông tin mạng, Bộ TT&TT mà trực tiếp là Cục An toàn thông tin đang chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam, đánh giá, thống kê và đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo trên phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết và phòng tránh. Đồng thời, Bộ TT&TT tăng cường công tác giám sát, điều hành các nhà mạng phát hiện, ngăn chặn những cuộc tấn công mạng cũng như tin nhắn rác.

Cơ quan nhà nước đảm bảo an toàn thông tin bài bản hơn

Đánh giá về thực trạng an toàn, an ninh mạng của các cơ quan nhà nước hiện nay, ở góc độ của doanh nghiệp làm an toàn thông tin, trao đổi với ICTnews, CEO Công ty cổ phần an toàn thông tin CyRadar nhận xét: “Kể từ sau cuộc tấn công mạng vào ngành Hàng không Việt Nam hồi năm 2016, trong 4 năm qua, khi làm việc thực tế chúng tôi nhận thấy các cơ quan nhà nước đã có sự thay đổi đáng ghi nhận về an toàn thông tin”.

Theo phân tích của ông Đức, các cơ quan nhà nước đã có sự thay đổi, bài bản hơn cả về công nghệ, quy trình và con người. Các quy định của Chính phủ và Bộ TT&TT giúp thiết lập tiêu chuẩn để các địa phương dễ dàng hơn trong việc đánh giá hiện trạng và xây dựng phương án triển khai an toàn thông tin.

“Tuy nhiên, chúng ta cần lưu ý là các cuộc tấn công mạng sẽ ngày càng trở nên tinh vi hơn. Chỉ cần một thời điểm lơ là hoặc một mắt xích trong hệ thống còn yếu cũng có thể khiến cho chúng ta không kịp phát hiện và ngăn chặn nhiều vụ tấn công”, ông Đức chia sẻ.

Để công tác đảm bảo an toàn thông tin trong các cơ quan nhà nước được tổ chức bài bản, chuyên nghiệp, tại Chỉ thị 14 ngày 7/6/2019, Thủ tướng Chính phủ đã đưa ra yêu cầu các bộ, ngành, địa phương đảm bảo an toàn thông tin theo mô hình bảo vệ 4 lớp: Lực lượng tại chỗ; Tổ chức hoặc doanh nghiệp giám sát, bảo vệ chuyên nghiệp; Tổ chức hoặc doanh nghiệp độc lập kiểm tra, đánh giá định kỳ; Kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát quốc gia.

Theo thống kê sơ bộ của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), tính đến đầu tháng 10/2020, đã có hơn 70% bộ, ngành, địa phương hoàn thành mô hình đảm bảo an toàn thông tin 4 lớp. Theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, đến cuối năm nay, 100% bộ, ngành, địa phương phải hoàn thành tiêu chí này.

Nói về hiệu quả của việc triển khai mô hình đảm bảo an toàn thông tin 4 lớp, CEO CyRadar cho biết, thông thường trước đây, nhiều cuộc tấn công mạng xảy ra ra vài tháng hoặc cả năm mà các cơ quan, đơn vị không hề hay biết.

“Việc xây dựng Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng - SOC, bảo vệ hệ thống theo mô hình 4 lớp sẽ giúp các cơ quan tăng được khả năng phát hiện sớm và đưa ra biện pháp ngăn chặn thích ứng trước những cuộc tấn công. Việc vận hành SOC một cách bài bản nâng cao chuyên môn của đội ngũ giám sát, cũng như hoàn thiện quy trình xử lý sự cố gặp phải”, ông Đức cho hay.

Vân Anh

Số lượng bộ, tỉnh đảm bảo an toàn thông tin “4 lớp” liên tục tăng nhanh

Số lượng bộ, tỉnh đảm bảo an toàn thông tin “4 lớp” liên tục tăng nhanh

Theo số liệu của Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, liên tục trong 3 tháng 6, 7 và 8/2020, tỷ lệ các bộ, tỉnh đã triển khai bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp tăng nhanh, từ 19% lên 43% và hiện đạt 61,5%.

">

Hơn 1.500 cuộc tấn công mạng vào Việt Nam trong 3 tháng gần đây

友情链接