Thế giới

Cuộc sống trong cabin của những người vợ lái xe tải đường dài

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-11 13:45:01 我要评论(0)

 Đằng sau hàng triệu chuyến hàng ngang dọc khắp đất nước là những người vợ vô danh cùng chia sẻ buồnbong đa ngoai hang anhbong đa ngoai hang anh、、

{ keywords}
 

Đằng sau hàng triệu chuyến hàng ngang dọc khắp đất nước là những người vợ vô danh cùng chia sẻ buồn vui với những người đàn ông cầm lái. Một số người vợ chấp nhận ở nhà lo việc gia đình,ộcsốngtrongcabincủanhữngngườivợláixetảiđườngdàbong đa ngoai hang anh một số khác chọn cách ăn ngủ cùng chồng trên những chuyến xe.

Những chuyến xe tải chở hàng chiếm hơn 70% khối lượng hàng hóa vận chuyển nội địa của Trung Quốc. Nhưng ít người biết đến cuộc sống mưu sinh vất vả của lực lượng lao động quan trọng này. Những chuyến hàng xuyên ngày đêm khiến họ có rất ít thời gian để ăn uống và ngủ. Sự chậm trễ không mong muốn hoặc những trường hợp bất ngờ xảy ra đôi khi khiến họ thậm chí không còn đủ tiền để mua một bao thuốc lá.

Nhưng phía sau những người tài xế vô danh này là những người phụ nữ vô hình. Họ là người lo tất cả mọi thứ trừ việc lái xe. Có người mang theo cả con cái lên xe, xây dựng một cuộc sống gia đình trong chiếc cabin chật chội.

Năm 2018, Ma Dan - một nhà nghiên cứu Dự án Nghiên cứu tài xế xe tải Trung Quốc - đã tới nhiều thành phố thuộc 5 tỉnh thành, gặp 49 bà vợ của các lái xe tải để lắng nghe câu chuyện cuộc đời, tình yêu và trận chiến mưu sinh của họ.

Dưới đây là những câu chuyện do Ma Dan kể lại.

{ keywords}
 

Một trong những hình ảnh gây ấn tượng với tôi nhất là người phụ nữ bước ra từ chiếc xe tải vừa dừng bánh sau 20-30 giờ. Cô ấy bước xuống và nói chuyện với tôi khi trên tay đang ẵm một đứa bé mới 4 tháng tuổi.

Tôi không biết phải nói gì. Đứa trẻ tò mò nhìn tôi. Người phụ nữ này đã trải qua 8 tháng mang thai sống trong chiếc xe tải chật chội. Và 100 ngày sau khi đứa bé chào đời, cô lại mang nó lên đường cùng bố mẹ.

Những cảnh tượng như vậy không nhằm mục đích gợi lên sự thương hại. Mà bạn nhận ra rằng đôi khi chỉ có một lựa chọn: Cuộc sống chỉ cho bạn một con đường duy nhất để đi.

Ước tính sơ bộ cho thấy có khoảng 25 triệu bà vợ lái xe tải như thế ở Trung Quốc. Họ được chia thành 2 nhóm: những người ở nhà chăm sóc gia đình và những người đi theo chồng trong các chuyến đi.

Nhưng dù thuộc nhóm nào, cuộc sống của họ vẫn là một cuộc chiến khó khăn.

{ keywords}
 

Những người vợ phía sau vô lăng

Người người vợ của lái xe tải cũng có một số điểm tương đồng với những người vợ của người lao động nhập cư khác. Nhưng họ cũng có một số đặc điểm riêng.

Lái xe tải là một công việc nguy hiểm, vì vậy nhiều bà vợ thường ở nhà theo dõi tin tức. Đó là cách họ theo dõi diễn biến thời tiết và sự phát triển của địa phương, cũng như kiểm tra mọi sự cố giao thông trên các tuyến đường thường ngày của chồng.

Ngay cả khi thấy một vụ tai nạn giao thông hoàn toàn không liên quan đến cung đường của chồng mình, họ cũng có thể bị ám ảnh trong vài ngày sau. Trạng thái lo lắng thường xuyên này khiến họ phải chịu những gánh nặng của riêng mình.

Cách đây 3-4 năm, chị Gao Chunjie, 46 tuổi vẫn còn ở nhà mỗi khi chồng lên đường.

“Bắt đầu từ khoảng năm 1992, lái xe tải là một nghề khá thời thượng. Lúc ấy, tôi là giáo viên dạy thể dục, kiếm được 130 tệ (chưa đến 500 nghìn đồng/tháng), trong khi chồng tôi kiếm được 4.000-5.000 tệ (14-18 triệu đồng).

Sau đó, bạn của chồng cô gợi ý 2 vợ chồng chuyển đến Sơn Đông để chở hàng. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, những chiếc xe tải còn chạy chậm và có mã lực thấp. Mỗi chuyến đi thường mất hơn 10 ngày cả đi và về, vì thế họ chỉ được gặp nhau 2 lần/tháng.

“Khi con trai được nghỉ hè, tôi cũng đi cùng chồng và chứng kiến độ gập ghềnh của một số con đường” – chị Gao nhớ lại.

Và khi trở về nhà, chị cảm thấy khó ngủ vì lo lắng. Chị luôn đợi chồng gọi về và bắt đầu cảm thấy bấn loạn khi không thấy anh gọi.

Chồng chị lại có thói quen uống chút bia rượu để thư giãn. Chị luôn nhắc anh: “Lái xe cẩn thận đấy. Chú ý nhìn đường vào”.

{ keywords}
Chị Gao Chunjie và chồng

Ngày đó đã có điện thoại di động nên họ gọi cho nhau ít nhất 1 lần/ ngày. Có một lần, anh không nhấc máy trong nhiều ngày. Chị đã lo lắng đến phát ốm.

“Tôi bắt đầu khóc. Nhưng chúng tôi không nói chuyện nhẹ nhàng như những cặp vợ chồng khác. Anh ấy chỉ nói ‘Chẳng làm sao cả! Làm sao mà khóc? Cô nghĩ là tôi không biết lái xe à?’”.

Lúc ấy, chị Gao lo mọi việc ở nhà. Một lần, chị bị sốt và đi tiêm. Trên đường về nhà sau khi tiêm, chị đau đến mức không thể cử động được. Con trai chị lúc ấy 10 tuổi đã đến gần và nói: “Mẹ ơi, con sẽ bế mẹ”. Chị cảm thấy đau lòng khi nghĩ về điều đó.

Gao nói, cô là người thẳng tính nên vợ chồng cô hay cãi nhau khi ở cạnh nhau. Nhưng từ khi chồng đi vắng trong thời gian dài, họ luôn nghĩ về những khó khăn của nhau và vì thế luôn trân trọng khoảng thời gian ở bên nhau.

"Anh ấy ăn nói cộc cằn nhưng cũng rất ngọt ngào. Anh ấy không biết nói lời 'có cánh' nhưng luôn làm những việc đúng đắn. Anh ấy là kiểu người như vậy" - Gao nhận xét về chồng. 

(Còn nữa)

Phần 2: Những người phụ nữ sống trong thế giới đàn ông

Nguyễn Thảo(Theo The Sixth Tone)

Người phụ nữ Trung Quốc phát hiện mình 'đã chết' trên hộ khẩu

Người phụ nữ Trung Quốc phát hiện mình 'đã chết' trên hộ khẩu

Một người phụ nữ họ Wang (39 tuổi), sống tại tỉnh Tứ Xuyên, bàng hoàng phát hiện mình đã tử vong trên giấy tờ suốt 16 năm qua, theo Sixth Tone.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Thị trường Việt Nam năm 2016 đã chứng kiến sự bùng nổ của thiết bị Android TV Box với hàng chục mẫu sản phẩm mới được các nhà cung cấp tung ra. Bên cạnh những tên tuổi lớn đi tiên phong trong việc đưa sản phẩm Android TV Box vào thị trường Việt Nam như VNPT Technology, VTC, Viettel, FPT, Ki-Wi Box thì còn có hàng chục mẫu mã của những nhà cung cấp mới tham gia thị trường với mức giá cả vô cùng đa dạng.

Xuất hiện ở Việt Nam từ đầu năm 2013, Android TV Box đã nhanh chóng tràn ngập thị trường Việt Nam và ngày càng được giới yêu thích chơi đồ công nghệ ưa chuộng. Vào cuối năm 2013, những thiết bị Android TV Box có giá bán dao động từ 1,6 đến 3,2 triệu đồng. Cho đến nay, thị trường Android TV Box đã gia tăng cả về mẫu mã, giá cả cũng phong phú để người tiêu dùng chọn lựa. Và đáng mừng là giá nhiều loại thiết bị đã giảm đáng kể so với hồi năm 2013. Theo khảo sát của ICTnews trên một số trang bán hàng trực tuyến, Android TV Box có giá thấp nhất chỉ khoảng 400.000 đồng, sản phẩm có giá cao nhất cũng tầm hơn 2 triệu đồng. Mẫu mã vô cùng đa dạng và đẹp mắt, đa số những mẫu mới ra đời đều rất nhỏ gọn, chỉ có thể nằm trọn trong lòng bàn tay hoặc to hơn chiếc USB một chút.

Người dùng lựa chọn sản phẩm theo cấu hình RAM và bộ nhớ, phổ biến nhất hiện nay là loại Android TV Box có Ram 1 Gb hoặc 2Gb, sắp tới xu hướng sẽ là 3Gb, cấu hình càng cao thì giá bán sẽ cao hơn. Trong số hàng chục sản phẩm Android TV Box có một số ít những mẫu Android TV Box đã thực hiện thủ tục công bố hợp quy, nhưng đa số là những mẫu chưa thực hiện công bố hợp quy.

Theo ông Bùi Văn Tiếp, Giám đốc Công ty CP Đầu tư và sản xuất Vạn Lộc (nhà phân phối sản phẩm Android TV Box thương hiệu Ki Wi Box), thị trường Android TV Box rất nhiều mẫu mã với chất lượng và giá cả khác nhau, bên cạnh những đơn vị lớn vừa phân phối thiết bị vừa có kho ứng dụng như HTV, FPT, VNPT, VTVcab, SCTV thì có cả những đơn vị chỉ phân phối thiết bị đơn thuần. Sản phẩm trôi nổi cũng nhiều, mà có nhiều sản phẩm khi mua về dùng bị hỏng, người dùng không biết bảo hành ở đâu. Hàng thật, hàng giả lẫn lộn trên thị trường. Ngay như Ki Wi Box năm 2016 đã phải bỏ mẫu S1 vì bị làm nhái, kể cả thẻ bảo hành cũng bị làm giả như thật đến các đại lý cũng không thể phân biệt được. Mẫu Ki Wi Box S1 ra thị trường được hơn một năm, có giá bán 990.000 đồng, nhưng bị hàng giả cạnh tranh với giá có 400.000 đồng nên Ki Wi Box đã phải bỏ mẫu này.

" alt="Kiến nghị Nhà nước cần quản lý thiết bị Android TV Box" width="90" height="59"/>

Kiến nghị Nhà nước cần quản lý thiết bị Android TV Box

Tết, không được trở về bên người thân để cảm nhận trọn vẹn hơi ấm gia đình, mỗi người đón Tết xa quê đều có những nỗi niềm, những tâm sự muốn được sẻ chia.

Bạn T.H (Du học sinh ở Nga):

“Mình đã xa nhà ba năm rồi. Kể từ khi sang đây du học, chưa có dịp nào được về sum họp với gia đình trong dịp Tết. Ở bên này, bạn bè cũng có nhưng không khí đầm ấm như ở nhà thì không bao giờ có được. Bên này, nếu thích thì vẫn có thể lên mạng xem không khí đón Tết ở quê hương, muốn xem Táo quân cũng có Táo quân… nhưng vẫn thấy thiếu thốn lắm. Mình chỉ thèm được ngửi mùi lá gói bánh chưng, được quây quần bên bếp lửa, được cầm trên tay phong bao lì xì màu đỏ may mắn, được hít hà mùi hương thơm thoang thoảng của mẹ thắp vào đêm giao thừa… Mình nhớ lắm!”

Bạn N.L (Làm việc tại Đức):

"Đây là cái Tết thứ hai mình không được về Việt Nam. Là nam nhi đấy nhưng cứ nghĩ đến việc ăn Tết ở nơi đất khách quê người, chạnh lòng lắm. Ừ thì bảo thời buổi công nghệ, ở Việt Nam cầm máy rồi alo. Muốn xem không khí đón Tết ở nhà thì có thể Facetime, gọi Video trên Facebook… Nhưng vào thời điểm giao thừa, mạng mẽo ở nhà tậm tịt lắm, năm nào gọi về cho bố mẹ vào đúng giao thừa là không sao gọi nổi. Mà nói thế chứ sao sao sánh được với không khí quây quần bên gia đình! Nói thật là mình tiếc và mong mỏi lắm. Năm sau có điều kiện, nhất định mình sẽ về đón tết ở quê”.

{keywords}

Những chia sẻ về việc đón Tết xa quê nhận được nhiều sự đồng cảm của mọi người.

Chị B.T (Công tác tại một tờ báo điện tử ở Hà Nội)

"Đây là cái Tết thứ hai mình không được về với bố mẹ. Vì tính chất công việc, lại thêm gia đình bên nội nên mình đành hy sinh vậy. Bố mẹ cũng hiểu, thông cảm và động viên vì phận làm dâu xứ người, nhà chồng lại vắng vẻ. Tuy vậy, đến thời điểm giao thừa, vẫn thấy bùi ngùi lắm, vẫn rơi nước mắt như thường. Cũng may là thời đại công nghệ tuy không về ăn Tết được nhưng cứ đúng giao thừa là mình và các cháu đều gọi điện về chúc sức khỏe ông bà và người thân. Dẫu vậy, ông bà vẫn buồn lắm vì không được nhìn thấy mặt con cháu. Thế nên, năm nay mình đã thống nhất với mọi người trong gia đình, vào thời điểm giao thừa, chúng mình sẽ làm livestream để cả nhà có thể cùng nhau đón năm mới và nói lời chúc sức khỏe đến nhau”.

Bạn H.Phong (Sinh viên du học Anh)

"Năm nay là năm thứ hai Phong du học bên Anh, cũng là năm thứ hai đón Tết xa nhà. Gọi điện về thông báo cho gia đình mà thấy giọng ba mẹ lạc đi, nghe hụt hẫng lắm. May mắn nhờ có Facebook, Phong có thể liên lạc với gia đình mình vô cùng dễ dàng, đây cũng là cách mà Phong đón năm mới cùng gia đình những năm gần đây. Phong vẫn phải động viên ba mẹ rằng, dù không được ở bên sum vầy, nhưng nhìn thấy nhau qua màn hình điện thoại, nghe giọng nói của nhau, đặc biệt, khi gia đình luôn nghĩ về nhau thì cũng như ở bên cạnh rồi. Nhất định năm sau Phong sẽ về Việt Nam ăn Tết với gia đình”.

{keywords}

Tết này, dù không thể về bên gia đình, nhưng vẫn nhớ phải liên lạc thường xuyên để hỏi thăm tình hình đón Tết ở quê và chúc Tết ông bà, cha mẹ bạn nhé!

Hiểu được mong muốn đoàn tụ bên gia đình mỗi dịp Tết đến, Xuân về nói riêng và nhu cầu Live video chia sẻ khoảnh khắc ý nghĩa nói chung, nhà mạng MobiFone đã cho ra đời gói Facebook Data cùng chương trình khuyến mại Tích điểm trúng thưởng “Data thả ga - Quà thật đã” ý nghĩa.

Theo đó, từ ngày 8/11/2016 đến hết ngày 5/2/2017, khách hàng sử dụng gói Facebook Data sẽ được nhận điểm thưởng tích lũy để có cơ hội trúng các giải thưởng với Tổng giá trị lên tới hơn 238 triệu đồng, gồm nhiều sản phẩm công nghệ: Samsung Galaxy S7 Edge, Samsung Galaxy Note 5, iPhone 6S,…. cùng vô vàn thẻ cào MobiFone mệnh giá cao hấp dẫn. Hãy cùng đăng ký ngay gói cước Facebook data này để ngày Tết thêm ấm áp tình gia đình và có cơ hội trúng thưởng may mắn đầu Xuân.

Cú pháp đăng ký gói cước Facebook Data và tham gia khuyến mại: Soạn DK FB1 gửi 999(3.000 đồng/ngày) hoặc Soạn DK FB30 gửi 999(20.000 đồng/tháng) (áp dụng khi khách hàng đang sử dụng các các gói cước chu kỳ dài như gói MIU, BMIU…), sẽ được truy cập Facebook thoải mái mà không bị giới hạn dung lượng và tốc độ.

Lệ Thanh

" alt="Chạnh lòng chuyện đón Tết xa quê" width="90" height="59"/>

Chạnh lòng chuyện đón Tết xa quê

Đến tối qua, 14/1/2017, Viettel Telecom đã đáp ứng gần 95% nhu cầu sử dụng dịch vụ kết nối quốc tế vào giờ cao điểm, hoàn thành bổ sung dung lượng 200 Gbps, trong đó có 70 Gbps qua hướng cáp đất liền đi Trung Quốc – Hồng Kông, 100 Gbps qua hướng APG nhánh đi Hong Kong và 30 Gbps qua đất liền hướng đi Lào, Campuchia và Thái Lan.

Ngày hôm nay 15/1/2017, Viettel tiếp tục khẩn trương phối hợp với các đối tác tại Nhật Bản để đẩy nhanh tiến độ đưa vào sử dụng, khai thác thêm 100 Gbps dung lượng quốc tế. Dự kiến khi đó sẽ đảm bảo dung lượng tương đương như trước khi xảy ra sự cố và khách hàng Viettel có thể sử dụng dịch vụ bình thường.

Ông Hoàng Sơn, Tổng Giám đốc Tổng Công ty Viễn thông Viettel chính thức gửi lời xin lỗi tới toàn thể khách hàng vì sự bất tiện trong thời gian xảy ra sự cố, đồng thời khẳng định Viettel đã tập trung mọi nguồn lực về tài chính, nhân sự và công nghệ để triển khai giải pháp ứng cứu, định tuyến kết nối, đảm bảo 100% chất lượng cho các dịch vụ sử dụng lưu lượng quốc tế như 3G, thuê kênh, roaming, VoIP, Internet có các nội dung Google đã được lưu trữ tại hệ thống máy chủ đặt ở Việt Nam và một phần lưu lượng cho dịch vụ cố định. Bên cạnh đó, Viettel cũng nhanh chóng đẩy lưu lượng cache (lưu trữ dữ liệu) cho gần 100 server máy chủ của Facebook đã được lắp đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, song song với việc bổ sung dung lượng quốc tế.

Như thông tin trước đó, hiện cả 3 tuyến cáp quang biển quốc tế kết nối vào Việt Nam bao gồm AAG, APG và IA đều đang gặp sự cố. Đây là trường hợp hy hữu, bất khả kháng, nghiêm trọng và lần đầu tiên xảy ra tại Việt Nam, trong bối cảnh tại khu vực Châu Á một loạt tuyến cáp biển kết nối từ Singapore, Hồng Kông cũng đang gặp sự cố tương tự: TIC, APG, IA, APCN2.

" alt="Viettel Telecom gửi lời xin lỗi đến khách hàng vì sự cố đứt cáp quang biển" width="90" height="59"/>

Viettel Telecom gửi lời xin lỗi đến khách hàng vì sự cố đứt cáp quang biển