您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Những thảm họa hàng không thảm khốc nhất
NEWS2025-02-01 21:48:20【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介Dưới đây là danh sách những vụ tai nạn máy bay thảm khốc nhất trong lịch sử hàng không thế giới.2010kqbd hom naykqbd hom nay、、
Dưới đây là danh sách những vụ tai nạn máy bay thảm khốc nhất trong lịch sử hàng không thế giới.
2010
Tháng 4/2010,ữngthảmhọahàngkhôngthảmkhốcnhấkqbd hom nay chiếc Tupolev 154 đâm do sương mù dày đặc trước khi hạ cánhxuống sân bay Smolensk, Nga, khiến 96 người chết, trong đó có Tổng thống Ba LanLech Kaczynski.
Tháng 5/2010, chiếc Boeing 737-800 của hãng hàng không Ấn Độ đã bị đâm ngay tạisân bay Bajpe, Miền Nam Ấn Độ, khiến 158 hành khách thiệt mạng.
2009
1/6: Chiếc Airbus của Pháp đang trong lộ trình từ Rio de Janeiro tới Paris đãbiến mất tại Đại Tây Dương với 228 hành khách và phi hành đoàn. Ngày 6/6, quanchức Brazil cho biết đã tìm thấy những thi thể đầu tiên ở địa điểm được cho lànơi máy bay gặp nạn. Một chiếc vé của chuyến bay AF 477 đã được tìm thấy trongvali cũng ở khu vực này.
20/5: Máy bay quân sự C-130 Hercules của Indonesia lao xuống ngôi làng ở phíađông Java, làm ít nhất 97 người tử nạn.
6/4: Máy bay quân sự Indonesia Fokker-27 bổ nhào gần Bandung, Tây Java, 24người thiệt mạng.
25/2: Chuyến bay từ Istanbul đến Amsterdam gặp nạn tại sân bay quốc tếSchiphol. Trong số 135 hành khách có 9 người tử nạn, ít nhất 50 người bị thương.
12/2: Một máy bay chở khách đã đâm vào căn nhà tại Buffalo, New York, khiếntoàn bộ 49 người trên máy bay và 1 người ở mặt đất thiệt mạng.
8/2: Máy bay chở khách lao xuống một dòng sông tại Amazonas thuộc Brazil làm24 người chết, hầu hết nạn nhân là người cùng gia đình.
2008
14/8: Chiếc Boeing-737 bổ nhào xuống mặt đất gần thành phố Perm, Nga, toàn bộ88 hành khách và phi hành đoàn tử nạn.
24/8: Máy bay chở khách gặp nạn ngay sau khi cất cánh từ Thủ đô Bishkek,Kyrgyzstan làm 68 người chết.
20/8: Vụ tai nạn máy bay tại sân bay Barajas ở Madrid làm 154 người chết, 18người bị thương.
2/5: Quan chức quốc phòng Nam Sudan nằm trong số 22 người tử nạn sau khi trụctrặc động cơ là nguyên nhân khiến chiếc máy bay chở một đoàn đại biểu quân độigặp nạn tại khu vực cách tây Juba 400 km.
15/4: Khoảng 40 người đã thiệt mạng khi chiếc DC-9 trượt khỏi đường băngtrong lúc cố gắng cất cánh ở thành phố Goma, Cộng hòa Dân chủ Congo. Mưa lớnkhiến máy bay húc qua một bức tường và đâm vào một khu dân cư đông đúc.
24/1: 19 người chết khi chiếc máy bay quân sự Casa C-295M của Ba Lan gặp nạn.Máy bay này chuyên chở các quan chức tham gia một hội nghị an toàn hàng không.
2007:
30/11: Toàn bộ 56 người trên chuyến bay Atlasjet đã chết khi máy bay gặp nạngần thị trấn Keciborlu thuộc tỉnh miền núi Isparta, cách sân bay Isparta khoảng12km.
16/9: Ít nhất 87 người tử nạn sau khi chiếc máy bay One-Two-Go lao xuống đấtdo thời tiết xấu ở khu nghỉ dưỡng Phuket, Thái Lan.
17/7: Máy bay TAM Airlines gặp nạn ở sân bay Congonhas tại Sao Paulo - đây làmột thảm họa hàng không tồi tệ nhất trong lịch sử Brazil. Tổng cộng 199 ngườithiệt mạng trong đó có toàn bộ 186 người trên máy bay và 13 người ở mặt đất.
5/5: Chiếc Boeing 737-800 của Kenya Airways bổ nhào xuống bãi lây ở namCameroon, khiến toàn bộ 114 người trên máy bay tử nạn.
1/1: Chiếc Boeing 737-400 của Adam Air chở 102 hành khách và phi hành đoàn đãgặp nạn ở vùng núi trên đảo Sulawesi khi thực hiện một chuyến bay nội địa tạiIndonesia. Toàn bộ người trên máy bay được cho là không còn sống sót.
2006:
29/9: Chiếc Boeing 737 mang theo 154 hành khách và phi hành đoàn đã găp nạn ởkhu rừng nhiệt đới Amazon thuộc Brazil, tất cả tử nạn. Nguyên nhân là do máy bayva chạm với một máy bay khác.
27/8: Chiếc Comair CRJ-100 gặp nạn ngay sau lúc cất cánh từ Lexington thuộcbang Kentucky, Mỹ. 49 người chết.
22/8: Chiếc máy bay chở khách Tupolev-154 của Nga với 170 người trên máy baygặp nạn ở bắc Donetsk, phía đông Ukraine.
9/7: Chiếc S7 Airbus A-310 của Nga trượt trên đường băng trong khi hạ cánhtại sân bay Irkutsk ở Siberia. Tổng cộng có 124 người trên máy bay tử nạn, nhưngcòn hơn 50 người sống sót.
3/5: Chiếc Armavia Airbus A-320 lao xuống Biển Đen gần Sochi, khiến toàn bộ113 hành khách và phi hành đoàn thiệt mạng.
2005:
16/7: Một máy bay của hãng Equatair bị rơi sau khi cất cánh khỏi đảo Malabocủa Guinea Xích đạo, làm thiệt mạng 60 người.
3/2: Một chiếc Boeing 737 của hãng Kam Air nổ tung thành nhiều mảnh tại vùngnúi cao gần Kabul, Afghanistan, hai ngày sau khi nó biến mất khỏi màn hình radartrong một trận bão tuyết lớn. Tất cả 104 người trên máy bay mất mạng.
2004:
3/1: Không một ai trong số 135 hành khách, hầu hết là người Pháp, cùng 6thành viên tổ lái sống sót khi một máy bay của Ai Cập chở họ đâm xuống biển Đỏ.
2003:
8/5: Khoảng 200 hành khách thiệt mạng sau khi chiếc Ilyushin-76 của Bộ Quốcphòng Ukraine bốc cháy giữa bầu trời nước CHDC Congo.
19/2: Một máy bay quân sự đâm vào sườn núi Sirch ở đông nam Iran khiến 276người thiệt mạng.
2002:
25/5: 225 người chết khi một chiếc Boeing 747-200 thuộc sở hữu của hãng ChinaAirlines (Đài Loan) nổ tung khi đang trên đường tới Hong Kong.
7/5: Một máy bay MD-82 của hãng China Northern rơi xuống vùng biển đông bắcTrung Quốc, cướp đi sinh mạng của 112 người.
12/2: Một chiếc Tupolev-154 gặp nạn khi đang thực hiện một chuyến bay nội địaở vùng tây nam Iran khiến 119 người chết.
2001:
12/11: Một chiếc A-300 của hãng Hàng không Mỹ rơi xuống thị trấn Queens củathành phố New York sau khi cất cánh khỏi sân bay John F Kennedy. 265 người thiệtmạng gồm 5 người dưới mặt đất.
8/10: Một chiếc MD 87 của hãng SAS mang theo 104 hành khách cùng 6 thành viêntổ lái đâm vào một phi cơ cỡ nhỏ của Đức với 4 người trên đó tại Sân bay Linateở Milan làm chết 118 người.
11/9: Hai chiếc Boeing 767 của hãng Hàng không Mỹ bị không tặc đâm vào tòatháp đôi của Trung tâm Thương mại Thế giới ở New York trong khi một máy bay kháccủa hãng United Airlines bị điều khiển lao vào Lầu Năm Góc ở Washington. Tổng sốngười thiệt mạng là 3.038 người, bao gồm cả các nạn nhân của vụ không tặc láimáy bay đâm xuống cánh đồng ở tiểu bang Pennsylvania cùng ngày. Vụ khủng bố nàygây kinh hoàng cho cả thế giới.
3/7: Một chiếc TU-154 của hãng VladivostokAvia gặp nạn ở thành phố Irkutskcủa Siberia làm 145 người chết.
2000:
23/8: Một máy bay Airbus A320 của hãng Gulf Air rơi xuống Vịnh Bahrain, cướpđi mạng sống của 143 người.
9/7: Một chiếc Concorde của hãng Air France đâm vào một khách sạn sau khi cấtcánh khỏi Paris làm 113 người thiệt mạng.
19/4: Một máy bay 737-200 của hãng Hàng không Philippines gặp nạn ở đảo Samallàm 131 người chết.
1999:
31/10: Một máy bay Boeing 767 của hãng Hàng không Ai Cập rơi xuống Đại TâyDương, ngoài khơi bờ biển nước Mỹ. Không một ai trong số 217 người hành khách vàtổ lái sống sót.
1998:
16/2: Chiếc A300-600 của hãng Hàng không Trung Quốc gặp nạn gần khu vực gầnsân bay quốc tế Đài Bắc vì đâm vào các ngôi nhà gần đó khiến 202 người thiệtmạng.
1997:
26/9: Một chiếc Airbus A300 thuộc hãng hàng không Garuda của Indonesia rơigần Medan, đảo Sumatra, làm chết 234 người.
5/8: Một chiếc 747 của hãng Hàng không Hàn Quốc lao xuống rừng rậm ở đảoGuam, bắc Thái Bình Dương, làm 226 người chết.
1996:
12/11: 349 người thiệt mạng khi một chiếc Boeing 747 của một hãng hàng khôngẢrập Xêút vừa rời khỏi New Delhi thì đâm phải một chiếc Kazakh Ilyushin-76.
17/7: Một vụ nổ trên không phá hủy hoàn toàn một chiếc Boeing 747 của hãngTWA ngay sau khi cất cánh từ New York, khiến 230 người chết.
8/7: Hơn 300 người chết khi một máy bay chở hàng Antonov-32 do Nga chế tạolao xuống một khu chợ đông người ở Kinshasa, thủ đô của Zaire bấy giờ, nay làCHDC Congo.
1994:
26/4: Chiếc Airbus A300-600 của hãng Hàng không Trung Quốc nổ tung trong khihạ cánh ở sân bay Nagoya, miền trung nước Nhật, làm 264 người chết.
1991:
11/7: Chiếc DC-8 của Công ty Nationair (Canada) chở người hành hương tớithánh địa Mecca (Ảrập Xêút) phát nổ ngay sau khi rời sân bay Jeddah, cướp đitính mạng của 262 người.
26/5: Một vụ nổ trên không phá hủy hoàn toàn một chiếc Boeing 767 của hãngHàng không Áo Lauda-Air ở phía bắc thủ đô Bangkok, Thái Lan, khiến 223 ngườichết.
1988:
21/12: Chiếc Boeing 747 của Pan Am nổ tung ở Lockerbie, Scotland, sau khi mộtquả bom trên máy bay phát nổ. 270 người bỏ mạng, trong đó có 11 người dưới mặtđất.
3/7: Chiếc Airbus A300 của Iran Air rơi xuống Vịnh Ba Tư vì bị tàu tuần dươngMỹ bắn nhầm khiến 290 người thiệt mạng.
1985:
12/12: Một chiếc DC-8 của Arrow Airlines do Không lực Mỹ thuê lao xuống đấttrong khi cất cánh khỏi sân bay Gander ở Newfoundland, giết chết 256 người trongđó có 248 binh sĩ Mỹ.
12/8: Tai nạn thảm khốc nhất thế giới liên quan đến một hãng hàng không đơnlẻ, cướp đi sinh mạng của 520 người khi chiếc Boeing 747 của Japan Airlines gặpnạn trong hành trình Tokyo - Osaka.
1983:
1/9: Chiếc Boeing 747 của hãng Hàng không Hàn Quốc bị một binh sĩ Xô Viết bắnrơi khi đang bay trong không phận Liên Xô gần đảo Sakhalin, ngoài khơi Thái BìnhDương. Tất cả 269 người trên máy bay đều thiệt mạng.
1979:
28/11: 257 người thiệt mạng khi một chiếc DC-10 của công ty Air New Zealandchở khách du lịch tới cực Nam đâm phải một ngọn núi ở Antarctica.
19/8: Khoảng 300 người bỏ mạng khi hỏa hoạn thiêu rụi chiếc Tristar của hãngHàng không Ảrập Xêút tại sân bay Riyadh.
25/5: Một máy bay DC-10 của hãng American Airlines bị mất một động cơ và gặpnạn khi cất cánh từ Chicago khiến 272 người chết.
1978:
1/1: Một chiếc Boeing 747 của hãng Air India lao xuống biển ngay sau khi cấtcánh từ Bombay, cướp đi sinh mạng của 213 người.
1977:
27/3: Hai chiếc Boeing 747 đâm vào nhau tại sân bay Tenerife ở quần đảoCanary của Tây Ban Nha khiến 583 người chết.
- Kỳ Thư, Thanh Hảo, Hồng Hà(Tổng hợp)
很赞哦!(855)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Safa, 20h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- Soi kèo phạt góc Galatasaray vs Kayserispor, 0h30 ngày 15/4
- Quan chức Mỹ tả phiên bản mới đáng gờm của tên lửa Triều Tiên
- Việt Nam vs Indonesia: Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện tâng bóng khiến Công Vinh, Công Phượng tròn mắt
- Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1: Chủ nhà thắng thế
- Kết quả bóng đá futsal Việt Nam 1
- Kết quả bóng đá PSG 3
- Phụ huynh xếp hàng giữa đêm chờ mua hồ sơ vào lớp 1 cho con
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Getafe, 22h15 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- Chùm ảnh người dân Trung Quốc gấp rút đối phó siêu bão Yagi đổ bộ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Eintracht Frankfurt, 21h30 ngày 26/1: Tin vào chủ nhà
Kết quả bóng đá Đà Nẵng 0
- MU cân nhắc ký Morata
Theo báo chí Tây Ban Nha, MUđang xem xét về khả năng đưa Alvaro Morata trở lại sân chơi Premier League trong những ngày cuối chuyển nhượng mùa hè.
MU hiện thiếu nhân sự trên hàng công, đồng thời HLV Erik ten Hag quyết mạnh tay với Cristiano Ronaldo.
Vì thế, chiêu mộ thêm chân sút mới là yêu cầu bắt buộc với "Quỷ đỏ". Morata là gương mặt mới nhất được HLV Ten Hag và bộ phận bóng đá ở Old Trafford đang theo dõi.
Morata vừa trở lại Atletico sau thời gian cho mượn ở Juventus. Cầu thủ người Tây Ban Nha vừa có cú đúp trong trận mở màn La Liga, đều từ các đường chuyền của Joao Felix.
Mặc dù vừa tỏa sáng, Morata vẫn không nằm trong kế hoạch chính của HLV Diego Simeone. Atletico sẵn sàng ngồi vào bàn đàm phán cùng MU để giải quyết tương lai cựu cầu thủ Real Madrid.
Aubameyang muốn về Chelsea
Sport đưa tin, Aubameyang có ý định gia nhập Chelseasau khi vai trò của anh bị ảnh hưởng bởi sự xuất hiện của Robert Lewandowski.
HLV Xavi Hernandez xây dựng đội bóng với Lewandowski là mũi nhọn chủ lực. Aubameyang sẽ chỉ đóng vai trò dự bị.
Chelsea rất quan tâm đến Aubameyang sau khi đẩy Romelu Lukaku sang Inter, cũng như Timo Werner trở lại RB Leipzig.
HLV Thomas Tuchel xác nhận ông sẵn sàng đón cậu học trò từng làm việc chung những ngày ở Dortmund cập bến sân Stamford Bridge.
Theo nhà báo Fabrizio Romano, các cuộc đàm phán hiện đang diễn ra. Trong diễn biến mới nhất, Barca yêu cầu Chelsea phải trả 30 triệu euro để có chữ ký của cựu cầu thủ Arsenal.
Newcastle hỏi mua Gallagher
Newcastle đang liên hệ với Chelsea về cầu thủ trẻ Conor Gallagher, nhằm giúp HLV Eddie Howe hoàn thiện dự án bóng đácho những tham vọng mùa giải 2022-23.
Gallagher thi đấu ở Crystal Palace theo dạng cho mượn mùa giải trước. Anh vừa lại Stamford Bridge và có cơ hội nhất định trong chiến thuật của Thomas Tuchel.
HLV Edie Howe rất thích Gallagher vì anh thi đấu năng động. Cầu thủ 22 tuổi này được chờ đợi mang đến sự cân bằng và khả năng bùng nổ cho Newcastle.
Chelsea đang có kế hoạch tăng cường tuyến giữa với Frenkie de Jong. Thế nên, The Blues sẵn sàng thanh lý Gallagher.
Bản thân Gallagher cũng có ý định gia nhập Newcastle, đội bóng có sự cạnh tranh cao sau khi được đầu tư bởi Saudi Arabia. Anh muốn tìm một suất trong đội hình tuyển Anh dự World Cup vào cuối năm tại Qatar.
MU thêm 2 hợp đồng, Mbappe ép PSG bán Neymar
MU đón 2 tân binh tuần này, Mbappe yêu cầu PSG phải bán Neymar, Barca tiến hành ký Bernardo Silva là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 16/8.">Tin bóng đá 16/8: MU mua Morata, Aubameyang về Chelsea
- Indonesia là một trong những quốc gia hứng chịu nhiều thiên tai nhất thế giới do nằm trong khu vực Vành đai lửa Thái Bình Dương. Mới đây nhất, sóng thần đã ập vào Eo biển Sunda, nằm giữa đảo Sumatra và Java của đất nước này tối 22/12/2018 khiến rất nhiều người thương vong.
Chính phủ Mỹ sẽ dừng hoạt động tới sang năm
Ông Trump ép bộ trưởng quốc phòng từ chức sớm
Những thay đổi ngoạn mục của Kim Jong Un trong năm 2018
Sóng thần tấn công Indonesia, thương vong lớn Dưới đây là những trận sóng thần tàn phá thảm khốc nhất trên thế giới:
- Ngày 28/9/2018: Tại thành phố Donggala và Palu, trên đảo Trung Sulawesi của Indonesia liên tục hứng chịu 2 trận động đất mạnh 6,1 độ (lúc 15h) và 7,5 độ (lúc 18h) làm rung chuyển cả khu vực. Toàn bộ vịnh đã bị tấn công bởi sóng thần với chiều cao 2,2 - 6m và vào sâu khoảng 500m tính từ bờ biển.
Số liệu của Cơ quan Quản lý thiên tai quốc gia (BNPB) cho biết thảm họa động đất và sóng thần ở Trung Sulawesi đã cướp đi sinh mạng của 2.073 người, làm 10.679 người bị thương, trong đó có 2.549 người bị thương nặng và 680 nạn nhân mất tích. Thành phố Palu là khu vực có số người thiệt mạng cao nhất vì nằm ven biển.
Trận động đất, sóng thần cũng phá hủy tổng cộng 65.733 căn nhà cùng nhiều công trình xây dựng trong khu vực. Hơn 70.000 người đã bị đẩy vào cảnh màn trời chiếu đất.
Ngày 12/10, Indonesia đã quyết định dừng các hoạt động tìm kiếm nạn nhân mất tích trong trận động đất và sóng thần này.
- Hơn 7 năm trôi qua nhưng thảm họa kép động đất, sóng thần Nhật Bản vẫn là nỗi kinh hoàng của người dân đất nước mặt trời mọc. Ngày 11/3/2011, động đất mạnh 9 độ gây sóng thần lan dọc bờ biển Thái Bình Dương của Nhật Bản. Trong vòng một giờ xảy ra động đất, các thị trấn dọc bờ biển đều bị những đợt sóng khổng lồ san phẳng. Những ngọn sóng cao 4 - 5 m liên tiếp ập lên nhà cửa và những cánh đồng. Ở mức cao nhất, sóng thần tại Miyako, Iwate, được ước tính cao đến 40 m.
Ngày 10/2/2014, Cơ quan cảnh sát quốc gia Nhật Bản xác nhận 15.884 người thiệt mạng, 6.148 người bị thương và 2.633 người mất tích, 127.290 ngôi nhà bị tàn phá.
Thảm họa đã gây ra các sự cố liên tiếp tại Nhà máy Điện hạt nhân Fukushima số 1 và 2, đồng thời khiến nhiều nhà máy điện hạt nhân khác phải ngừng hoạt động.
Thảm họa kép ngày 11/3/2011 đã khiến toàn bộ đất nước Nhật Bản rơi vào tình trạng tồi tệ nhất kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
China.org.cn xếp thiên tai này ở vị trí thứ 2 trong 10 trận sóng thần tàn phá thảm khốc nhất từ đầu thế kỷ 20 tới nay.
- Vào lúc 3h34 ngày 27/2/2010: Động đất tại Chile xảy ra ngoài khơi vùng biển Maule với độ mạnh 8,8 độ và diễn ra trong vòng 3 phút. Động đất kéo theo sóng thần tàn phá các tỉnh ven biển ở miền nam và miền trung. Chile cũng đưa ra cảnh báo sóng thần ở 53 quốc gia.
Theo các nguồn tin chính thức, số người thiệt mạng trong thảm họa này là 525 người và 25 người khác mất tích.
- Ngày 17/7/2006: Động đất 7,7 độ gây sóng thần ở vùng biển phía nam của đảo Java, Indonesia. Sóng cao hơn 3 m và tiến sâu vào đất liền khoảng 200 m tàn phá làng mạc, nhà cửa và khiến hơn 668 người thiệt mạng, ít nhất 65 người mất tích.
- Ngày 26/12/2004: Một trận động đất 9,2 độ Richter xảy ra tại Ấn Độ Dương tạo ra sóng thần tràn vào 14 quốc gia và cướp sinh mạng của hơn 225.000 người. Sóng cao tới 30 m tàn phá cộng đồng dân cư ven biển ở Indonesia, Sri Lanka, Ấn Độ, Thái Lan và các quốc gia lân cận khác. Indonesia là quốc gia chịu thiệt hại nặng nề nhất.
Theo Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS), năng lượng khổng lồ tỏa ra từ trận động đất này được ví tương đương với năng lượng của 23.000 quả bom nguyên tử từng thả xuống Hiroshima, Nhật Bản.
China.org.cn xếp trận đại sóng thần Ấn Độ Dương ở vị trí thứ nhất vì sức hủy diệt kinh hoàng mà nó gây ra cho con người.
- Ngày 17/7/1998: Động đất mạnh 7,1 độ gây sóng thần lớn cướp sinh mạng của hơn 2.200 người gần khu vực Aitape ở bờ biển Tây Bắc Papua New Guinea. Thêm vào đó, thiên tai này còn khiến hàng nghìn người bị thương, 500 người mất tích và 9.500 người mất nhà cửa.
- Ngày 12/7/1993: Động đất mạnh 7,8 độ làm rung chuyển bờ biển Hokkaido và hòn đảo Okushiri của Nhật Bản kéo theo sóng thần. Trong vòng 5 phút, những con sóng lớn đã tấn công bờ biển Okushiri và Hokkaido.Cơ quan khí tượng Nhật Bản đưa ra cảnh báo nhưng quá muộn đối với người dân ở Okushiri. Sóng thần đã tràn vào nhiều vùng của khu vực này khiến 165 người thiệt mạng.
- Một trận động đất mạnh 8 độ Richter đã xảy ra ngày 16/8/1976 gần quần đảo Mindanao và Sulu của Phlippines kéo theo sóng thần. Sóng lớn cao đến 5m đã tàn phá vùng ven biển khiến hơn 8.000 người chết hoặc mất tích, 10.000 người bị thương, 90.000 người mất nhà cửa. Đây là một trong những thảm họa thiên nhiên tồi tệ nhất lịch sử Philippines.
- Một trận động đất mạnh 9,2 độ được ghi nhận tại Alaska, Mỹ ngày 27/3/1964 khiến nhiều nhà cửa rung chuyển sau đó sập. Sóng thần do động đất gây ra khiến 139 người tử vong. Trận địa chấn này được đánh giá là mạnh nhất trong lịch sử Mỹ và Bắc Mỹ.
- Ngày 22/5/1960: Cơn đại địa chấn mạnh 9,5 độ xuất hiện tại thành phố Valvia, Chile trong vòng 10 phút và gây sóng thần. Sóng cao tới 25 m tàn phá miền nam Chile, Hawaii, Nhật Bản, Philippines, phía đông New Zealand và vùng đông nam Australia.
Khoảng 5.700 người thiệt mạng trong thảm họa này. Nhiều nguồn tin khác cho rằng số người chết lên tới 6.000. Hơn 2 triệu người mất nhà cửa vì đợt thiên tai được ví như "cơn thịnh nộ của lòng đất".
Sau động đất, sóng thần xuất hiện và tàn phá cảng Puerto Saavedra. Thảm họa gây thiệt hại khoảng 550 triệu USD cho Chile.
Một ngày sau, núi lửa Volcán Puyehue phun trào, tạo thành cột tro bụi 6.000 m và kéo dài thảm kịch thêm nhiều tuần sau đó.
- Động đất ở Sanriku, Nhật Bản mạnh 8,4 độ Richter xảy ra vào ngày 2/3/1933 tại bờ biển Sanriku. Tâm chấn cách phía đông của thành phố Kamaishi, tỉnh Iwate 290 km về phía đông.
Do nằm xa khu dân cư nên động đất không gây nhiều ảnh hưởng tới người dân. Tuy nhiên, sóng thần xảy ra sau đó gây ra cảnh tang thương. Tại tỉnh Iwate, những con sóng hung dữ cao tới 28,7 m. 1.522 người đã thiệt mạng trong thảm họa này.
Theo TTXVN/Báo Tin tức
Tại sao cảnh báo sóng thần Indonesia không kích hoạt?
Trong trường hợp sóng thần do động đất gây ra, mặt đất chấn động có thể là dấu hiệu cảnh báo nhưng dự báo động đất do núi lửa phun trào khó hơn rất nhiều.
">Những trận sóng thần tàn phá thảm khốc nhất trong lịch sử
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Brest, 21h00 ngày 26/1: Chiến thắng thứ 4
Về lối chơi, ông Troussiertin các học trò chơi một cách chủ động, tích cực như những gì đã thể hiện trong thời gian qua, đặc biệt như trận gặp Iraq.
"Tôi mong các cầu thủ tự tin hơn, triển khai bóng từ sân nhà một cách chủ động hơn", thuyền trưởng tuyển Việt Nam nói.
Sau 2 buổi tập trong phòng GYM, tối muộn ngày 6/1 (giờ địa phương), tuyển Việt Nam có buổi tập đầu tiên ở sân ngoài trời. Nhờ có sự chuẩn bị kỹ càng nên tinh thần thầy trò HLV Philippe Troussier rất thoải mái, tràn đầy hứng khởi.
Ngày 9/1, tuyển Việt Nam đấu giao hữu với Kyrgyzstan. Trước trận ra quân gặp Nhật Bản, HLV Troussier chốt danh sách 26 cầu thủ chính thức của tuyển Việt Nam.
">
HLV Troussier muốn cầu thủ Việt Nam tận hưởng ở Asian Cup
Casper Ruud lần đầu thắng Djokovic, vào chung kết Monte Carlo
MU được đang đàm phán với Espanyol mua Raul De Tomas Theo chuyên gia chuyển nhượng Fabrizio Romano, MUhy vọng có thể hoàn thành ít nhất 1- 2 bản hợp đồng trong tuần này.
Theo vị này, ưu tiên của MU là hoàn tất thương vụ Adrien Rabiot. Sau đó đội của Erik ten Hag sẽ quyết định việc mua tiền đạo mới.
Bên cạnh đó là những thảo luận nội bộ liên quan tiền vệ cánh Cody Gakpo, bên cạnh mục tiêu ưu tiên hàng đầu (nhưng phức tạp) Antony.
Theo COPE, MU đã mở đàm phán với Espanyol hỏi mua tiền đạo Raul De Tomas có mức giá từ 25-30 triệu euro.
Sau trận thua tủi hổ 0-4 Brentford của MU, người ta cho rằng Erik ten Hag cần được hỗ trợ thêm ít nhất 4 bản hợp đồng để giải quyết các vấn đề trong đội hình.
MU hy vọng sẽ sớm hoàn tất các vụ chuyển nhượng để có thêm quân cho trận đại chiến với Liverpool diễn ra vào cuối tuần này.
Mbappe yêu cầu PSG bán Neymar
Theo tiết lộ từ nhà báo Romain Molina, Kylian Mbappe tiếp tục yêu cầu PSGphải bán Neymar.
Get French Football News tuyên bố, đội ngũ của chân sút tuyển Pháp đã thúc giục CLB loại Neymar khỏi Parc des Princes.
Mâu thuẫn mới giữa Mbappe và Neymar liên quan đến việc thực hiện quả phạt đền ở trận PSG 5-2 Montpellier vừa qua, cho thấy tình cảm giữa 2 ngôi sao ngày một rạn nứt, không còn tốt như xưa.
Mbappe học được rất nhiều từ Neymar trong 5 năm qua, nhưng giờ đây anh muốn tìm điều đó ở Leo Messi.
Việc bán Neymar được cho nằm trong yêu cầu của Mbappe từ khi anh đặt bút gia hạn PSG. Sau đó, Chủ tịch Al-Khelaifi cũng tuyên bố CLB sẽ không có chỗ cho cầu thủ thiếu nỗ lực, chơi dưới sức mình mà anh cũng biết ông ám chỉ Neymar.
Nhưng việc bán Neymar là không dễ dàng bởi lương khủng của anh không phải CLB nào cũng đáp ứng được.
Điều đáng kể, cả 3 trận trong mùa giải mới của PSG (gồm cả Siêu cúp Pháp), Neymar đều tỏa sáng.
Barca chuẩn bị ký Bernardo Silva
Mundo cho hay, Barca cần giảm tải hóa đơn tiền lương để có thể ký Bernardo Silva từ Man City.
Ban đầu người ta cho rằng, chỉ khi De Jong đi thì Silva mới có thể đến. Nhưng giờ đây, tiền vệ Man City có thể cập bến Nou Camp mà không cần phụ thuộc vào De Jong.
Lý do, Chelsea đưa ra lời đề nghị hấp dẫn cho Aubameyang nên Barca có thể thực hiện việc ký Bernardo Silva ngay trong tuần này.
Pep Guardiola được cho đã hứa với Bernardo Silva từ mùa trước, ông sẽ để học trò ra đi nếu nhận được lời đề nghị phù hợp ở phiên chợ hè 2022.
MU bết bát với Erik ten Hag: Nhà giàu cũng khóc
Hai thất bại chấn động trước Brighton và Brentford cho thấy sự sụp đổ của MU, một trong những thế lực lớn nhất bóng đá thế giới, đội chi hơn 800 triệu bảng từ 2016 nhưng không hiệu quả.">Tin chuyển nhượng 16/8 MU thêm 2 hợp đồng Mbappe ép PSG bán Neymar