2025-02-01 19:45:03 Nguồn:NEWS Tác Giả:Công nghệ View:635lượt xem
Khi nhiệt độ đạt ngưỡng cao mới vào cuối tuần qua,óngđỉnhđiểmdânTQrántrứngtrênmặtđườbxh uefa champions league người dân ở Tây An (Trung Quốc) đã thử biến mặt đường thành một chiếc bếp nướng tạm thời.
Trang Mashabletừng liệt kê 8 thói quen dễ bị ghét nhất trên Facebook. Trong đó, tagngười khác vô tội vạ là hành động đứng đầu bảng, sau đó là suốt ngày khoe ảnh 6 múi khi tập gym, đăng lời bài hát "so deep", bàn luận về chính trị, ép người khác tương tác bằng câu "like hoặc share nếu không muốn bị...", mời chơi game, liên tục đăng nhiều ảnh món ăn, viết quá nhiều status tiêu cực.
Nhiều người dùng mạng xã hội thích tự biến mình thành "chúa tể của những dấutag" khi thường xuyên gắn thẻ bạn bè vào những nội dung không liên quan.
Hành động này dễ thấy nhất ở những người... bán hàng online. Vì muốn được nhiều người chú ý, tăng lượng tương tác, tiếp cận nhiều khách hàng,... họ chẳng ngại gây khó chịu cho người khác.
Chỉ "đính thẻ tên" vô tội vạ thôi đã đủ bực dọc, nhiều người còn thích đăng ảnh xấu khó đỡ hay khoảnh khắc riêng tư của người khác lên mạng mà chẳng quan tâm đối phương sẽ cảm thấy ra sao.
Và cái kết, nhẹ thì bị gỡ thẻ, nặng thì thẳng tay hủy kết bạn, thậm chí, block vĩnh viễn.
Dù người đăng ảnh thân thiết với nhân vật chính và không có mục đích xấu, hành động này vẫn quá sức vô duyên khi đã xâm phạm quyền riêng tư cá nhân.
Thật khó chấp nhận làm sao khi những khoảnh khắc không muốn ai biết của mình lại chình ình trước mắt thiên hạ hiếu kỳ.
Chẳng nói đâu xa, tác giả bài viết từng không ít lần trở thành nạn nhân của những dấu tag không có tâm và mục tiêu bị tung ảnh dìm hàng.
Vào sinh nhật thứ 23 của mình, bên cạnh niềm vui từ những lời chúc dễ thương, tôi được phen hốt hoảng khi đám bạn cấp 3 rủ nhau đăng các bức ảnh chụp lén xấu xí về mình.
Một, hai bức dìm hàng thì vẫn có thể ậm ừ chấp nhận để đôi bên cùng thoải mái, song quá nhiều hình ảnh bị đăng lên khiến tôi không khỏi bực mình khi trở thành trò hề bất đắc dĩ.
Từ sau trải nghiệm đau buồn ấy, tôi quyết định khóa tường nhàđể không ai có thể vô tư "viết bậy" lên trang cá nhân của mình thêm một lần nào nữa. Còn các bức ảnh dìm hàng, tất nhiên tôi phải lẳng lặng gỡ taghay tìm cách xóa chúng đi càng nhanh càng tốt.
Và dẫu biêt "Facebook ai người ấy đẹp", nhưng hãy gắn thẻcó tâm một chút được không?
Nửa cuối tháng 2, Kim Kardashian West - ngôi sao truyền hình kiêm người mẫu nổi tiếng người Mỹ - đòi khởi kiện hãng thời trang Missguidedvới lý do liên tục gắn thẻ và sử dụng hình ảnh về trang phục ưa thích của cô trên các bài đăng Instagram nhằm mục đích quảng cáo.
Missguidedđược biết đến là công ty thường xuyên sao chép trang phục của người nổi tiếng để tạo ra sản phẩm có mức giá rẻ hơn. Sự "vô tư" của hãng này khi sử dụng hình ảnh của Kim Kardashian có thể khiến người dùng nhầm lẫn nữ người mẫu là đại diện hình ảnh thương hiệu.
Kardashian yêu cầu khoản bồi thường tối thiểu 10 triệu USD, đồng thời Missguided phải ngừng ngay hành động lợi dụng tên tuổi của mình.
Một dấu tagsai có thể trị giá tới 10 triệu USD. Tất nhiên, khi đối tượng được gắn thẻ là người bình thường, chẳng ai có thể đòi hỏi sự "trả giá" quá lớn như vậy.
Người ta thường chọn cách bỏ qua hay giải quyết trong âm thầm vì biết mạng xã hội quá rộng lớn và thật khó để ngăn mọi người làm điều này.
Bên cạnh đó, dấutagkhi bị lợi dụng để câu like, tăng tương tác quá nhiều ngày càng khiến người ta mất niềm tin vào những thông tin được chia sẻ trên mạng xã hội.
Không ít câu chuyện tình cảm động, sự việc giật gân, thông tin quan trọng,... thật ra là một màn kịch giả tạo để thu hút sự chú ý, tăng tương tác, bán hàng online.
Câu chuyện tình giữa anh chàng người Mỹ và cô gái Việt có lẽ sẽ ý nghĩa biết bao nếu anh chỉ dừng ở việc viết những lời trân trọng về cô, sau đó đến tận nơi để chia buồn với gia đình, chứ không phải để họ phải chạy khắp nơi tìm cách gỡ, xóa, thậm chí nghĩ tới việc tìm hacker để không phải nhìn thấy gương mặt đứa con đã đi xa xuất hiện trên mạng xã hội mỗi ngày.
Đừng vì dấutag“miễn phí” mà sử dụng phóng khoáng và dễ dãi cho mọi điều.
Những điều bạn viết ra có thể sửa, ảnh đăng lên có thể xóa, nút like, shaređã bấm có thể bỏ, song sự bực bội, phiền phức hay vết thương lòng trót gây ra cho người khác lại không dễ nào xoa dịu.
Vào cái thời đại mà cả thế giới có thể cập nhật từng chuyến công du của Tổng thống Mỹ qua Twitter, bạn không thể tưởng tượng được những hành động vô tư của mình trên mạng có thể đẩy câu chuyện đi xa tới đâu đâu.
" alt=""/>'Gắn thẻ' vô tội vạ trên mạng: Nhiều khi tôi phải lặng lẽ gỡ hết đi
iPhone XS và XS Max được giảm giá vài trăm USD tại nhiều hệ thống bán lẻ ở Trung Quốc. Ảnh: MobileSyrup.
Pinduoduo, một trang thương mại điện tử lớn khác cho biết họ sẽ bán chiếc iPhone XS với giá thấp hơn 149 USD so với mức giá đề xuất từ Apple. Gã khổng lồ bán lẻ trực tuyến JD.com cũng giảm giá 253 USD cho iPhone XS và XS Max.
“Việc các nhà bán lẻ ở Trung Quốc liên tục giảm giá bán iPhone sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến tên tuổi và thương hiệu của Apple tại quốc gia này”, Jia Mo, nhà nghiên cứu tại Canalys cho biết.
Theo số liệu từ IDC, doanh số iPhone của Apple tại Trung Quốc đã giảm 20% so với cùng kỳ năm 2018. Nguyên nhân đến từ nhu cầu mua điện thoại tại quốc gia này đang chậm lại. Thêm vào đó, hãng cũng phải đối mặt với sức ép ngày càng gia tăng từ các thương hiệu nội địa.
Kích cầu bằng mọi cách
Trên trang web chính thức của Apple tại Trung Quốc, hãng không đưa ra bất cứ thay đổi nào về giá bán của sản phẩm. Tuy nhiên gần đây, công ty đã kết hợp với Ant Financial, cung cấp gói vay trả góp lãi suất 0% để mua iPhone.
Bên cạnh đó, Apple cũng giảm giá cho những khách hàng đổi smartphone từ các hãng như Huawei, Xiaomi... để lấy iPhone. Sự hỗ trợ mua sắm này được thực hiện sau khi CEO Tim Cook lên kế hoạch cho việc cải thiện doanh thu quý I tại thị trường Trung Quốc.
Apple cung cấp gói mua hàng trả góp và kêu gọi người dùng Trung Quốc nâng cấp iPhone.
Việc các nhà bán lẻ đồng loạt giảm giá kết hợp với chương trình mua trả góp từ Apple có thể sẽ kích thích người dùng mua iPhone nhiều hơn. Tuy nhiên, thiết kế và tính năng của iPhone mới không quá ấn tượng vẫn là nguyên nhân chính khiến sản phẩm khó có thể giữ chân người dùng tại Trung Quốc.
"Các sản phẩm của Apple đang tỏ ra thua kém về nhiều công nghệ so với đối thủ. Khách hàng hiện có nhiều sự lựa chọn thay thế khác từ Samsung, Huawei. Chúng được trang bị nhiều công nghệ mới như 5G hay màn hình gập", Liu Dingding, một nhà phân tích chia sẻ với Global Times.
Thêm vào đó, mức giá hiện tại của iPhone cũng khiến nó khó có thể cạnh tranh với các sản phẩm từ những thương hiệu khác tại Trung Quốc.
"Giá bán của iPhone quá đắt. Nếu không giảm, Apple sẽ rất khó để có thể cạnh tranh với những thương hiệu nội địa như Huawei, Oppo, Vivo hay Xiaomi", ông Kiranjeet Kaur, Giám đốc cấp cao tại IDC chia sẻ với CNBC.
" alt=""/>iPhone XS Max giảm giá lần 2 tại Trung Quốc, tối đa 300 USD