Nhận định

Ngọc Trinh, Hoài 'Thát

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-01 20:56:36 我要评论(0)

Ngày 19/10,ọcTrinhHoàiThátin tức thể thao mới nhất Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP.HCM đã ra qutin tức thể thao mới nhấttin tức thể thao mới nhất、、

Ngày 19/10,ọcTrinhHoàiThátin tức thể thao mới nhất Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP.HCM đã ra quyết định khởi tố vụ án “Gây rối trật tự công cộng”, “Sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức”; ra quyết định khởi tố bị can, lệnh khám xét chỗ ở và bắt bị can để tạm giam đối với Trần Thị Ngọc Trinh (sinh năm 1989, thường được biết đến với cái tên “người mẫu Ngọc Trinh”) về tội “Gây rối trật tự công cộng”.

ngoctrihn.jpg
Ngọc Trinh bị bắt về tội “Gây rối trật tự công cộng”.

Vụ việc này bắt nguồn từ các video người mẫu Ngọc Trinh điều khiển môtô trong tư thế tạo dáng nguy hiểm như quỳ, nằm trên yên; đứng một bên xe, buông hai tay được lan truyền trên mạng... Sau đó, cô tiếp tục đăng hình ảnh bản thân bị thương do ngã xe khi "biểu diễn" xe môtô lên trang cá nhân.

Trước những hành vi như vậy của Ngọc Trinh, Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) đường bộ - đường sắt, Đội CSGT Công an TP Thủ Đức và công an phường đã lập biên bản vi phạm hành chính cô về 2 lỗi, căn cứ theo Nghị định 100 và Điều 59, Luật Giao thông đường bộ, với tổng số tiền phạt là 8,5 triệu đồng. Hai chiếc xe Ducati màu xanh và đỏ (do Ngọc Trinh đứng tên và chạy biểu diễn) cũng bị tạm giữ.

Thời điểm đó, Ngọc Trinh thừa nhận vào đầu tháng 10, cô đã nhiều ngày tập lái môtô phân khối lớn ở các tuyến đường vắng trong khu đô thị mới Thủ Thiêm, phường Thủ Thiêm và khu công nghệ cao...

lehang1.jpeg
Diễn viên Lệ Hằng bị bắt vì hành vi "Mua bán trái phép chất ma tuý".

Ngày 10/3, tại trước số 104 Khâm Thiên, Đội Cảnh sát ĐTTP về ma túy Công an quận Đống Đa làm nhiệm vụ tuần tra phát hiện, bắt giữ Lệ Hằng có hành vi mua bán trái phép chất ma túy. Tang vật thu giữ 0,696 gam MTTH. Tại cơ quan Công an, Lệ Hằng đã khai nhận số ma túy trên mua với giá 500.000 đồng để bán lại cho khách.

Thông tin gây xôn xao dư luận khiến nhiều người bất ngờ vì Lệ Hằng từng là diễn viên quen thuộc tham gia nhiều bộ phim truyền hình nổi tiếng như Xin hãy tin em, Những ngọn nến trong đêm, Cổ cồn trắng, Chuyện phố phường…

Hình ảnh mới nhất của Lệ Hằng do cơ quan chức năng cung cấp gây ngỡ ngàng. Nhiều cư dân mạng cho biết họ không nhận ra diễn viên nổi tiếng một thời.

Lệ Hằng trong phim Xin hãy tin em:

Ngọc Trinh sau những giá trị ảo đầy tai tiếngPhúc XO, Khá Bảnh, bà Phương Hằng và mới nhất là Ngọc Trinh - những hiện tượng trên mạng xã hội, có không ít người hâm mộ xem là thần tượng - nhưng đều dính tới vấn đề pháp lý.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cần phải chủ động và sáng tạo hơn nữa để nhanh chóng đưa học viện trở thành trường trọng điểm quốc gia về ICT, tương xứng với vị thế, tiềm năng cũng như sự kỳ vọng các các cấp lãnh đạo và các thế hệ giảng viên, sinh viên trong 20 năm qua.

Đó là chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Trương Minh Tuấn tại lễ kỷ niệm 20 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng nhất diễn ra sáng 16/9.

{keywords}
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn phát biểu tại buổi lễ sáng 16/9. Ảnh: Lê Văn.

Phát biểu chỉ đạo tại buổi lễ, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đã chúng mừng những thành tích nổi bật mà các thế hệ lãnh đạo, giảng viên, cán bộ và sinh viên học viện đạt được trong chặng đường phát triển còn nhiều khó khăn thử thách trong 20 năm vừa qua.

"Trải qua 20 năm HV Công nghệ Bưu chính Viễn thông đã đóng góp không nhỏ cho ngành thông tin truyền thông của nước nhà. Những kết quả nghiên cứu đào tạo rất đáng khích lệ của nhà trường đã góp phần đưa ngành thông tin và truyền thông trở thành 1 trong những ngành đi đầu trong sự nghiệp đổi mới của đất nước" - Bộ trưởng khẳng định.

Trong những năm vừa qua HV đã năng động sáng tạo, lấy hoạt động nghiên cứu khoa học làm nòng cốt, duy trì nâng cao năng lực đội ngũ và chất lượng đào tạo, xây dựng uy tín với nhiều cơ quan trong xã hội. Đồng thời học viện cũng đưa các kết quả từ hoạt động này vào trong các giáo trình, bài giảng để truyền tải thành tựu thực tiễn, ứng dụng nghiên cứu khoa học cho SV.

"Sự gắng kết chặt chẽ giữa kiến thức trong bài giảng và thực tế đã làm cho chương trình đào tạo của HV có được sự khác biệt của chương trình đào tạo của một số trường khác. Ngoài ra HV cũng chủ động đưa ra một số ngành đào tạo đáp ứng xu hướng phát triển của xã hội như ngành Công nghệ đa phương tiện, An toàn thông tin, Truyền thông đa phương tiện" - Bộ trưởng nói.

Năm nhiệm vụ trước thời cơ mới

Người đứng đầu ngành thông tin và truyền thông khẳng định, Việt Nam đang trong quá trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, ngành thông tin truyền thông đang đứng trước nhiều cơ hội nhưng cũng đầy thách thức khi cuộc cách mạng 4.0 đang diễn.

Với thời cơ lớn và vận hôi mới, học viện cần có bước đi chủ động và sáng tạo hơn nữa, nhanh chóng đưa học viện trở thành trường trọng điểm quốc gia về ICT, tương xứng với vị thế, tiềm năng của học viện cũng như tương xứng với kỳ vọng của lãnh đạo các cấp, các thế hệ cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên, sinh viên của học viện.

Từ đó, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cũng nêu ra 5 nhiệm vụ mà ông yêu cầu học viện phải thực hiện.

Một là, rà soát chức năng, kiện toàn bộ máy tổ chức, xây dựng chiến lược phát triển và lộ trình phát triển phù hợp với yêu cầu giai đoạn mới. Tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, cán bộ KH của học viện, thu hút được giảng viên giỏi, cán bộ khoa học trẻ có năng lực và ngoại ngữ tốt.

"Học viện phải phấn đấu luôn là một điển hình có uy tín cao về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của ngành thông tin và truyền thông, nghiên cứu khoa học ứng dụng và chuyển giao CNTT và truyền thông, góp phần đẩy mạnh khả năng tiếp cận sử dụng công nghệ, ứng dụng các tiến bộ KHKT cho phát triển KTXH, nhằm xây dựng xã hội học tập, nâng cao dân trí".

{keywords}
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trao Huân chương Lao động hạng Nhất cho lãnh đạo Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Ảnh: Lê Văn.

Hai là, không ngừng đổi mới nội dung phương thức đào tạo theo phương châm, học đi đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn. Chủ động xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ với các đơn vị của Bộ TT&TT trong đào tạo, đào tạo gắn với nhu cầu nhân lực chất lượng cao của ngành, các DN viễn thông CNTT cũng như toàn xã hội.

Ba là đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, thực hiện đề tài nghiên cứu, tích cực tham gia phản biện đóng góp xây dựng phát triển ngành TT$TT, phục vụ có hiệu quả công tác ứng dụng CNTT trong toàn xã hội. Nâng cao chất lượng của sản phẩm nghiên cứu, đặt mục tiêu phải có nhiều sản phẩm trong nghiên cứu được công bố quốc tế.

Thứ tư, đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế trong đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học, phát triển CNTT và truyền thông.

Cuối cùng, quan tâm hơn nữa đầu tư cơ sở vật chất, phục vụ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học của học viện. Phải hình thành thư viện khoa học, phòng thí nghiệm tiên tiến, hiện đại, xứng đáng phục vụ công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học

"Tôi tin tưởng rằng, với truyền thống của cha anh đi trước, với độ ngũ các thầy cô giáo các nhà khoa học năng động và tâm huyết, giàu trí tuệ với đội ngũ cán bộ công chức vhết lòng vì sự nghiệp chung với quyêt tâm đam mê sáng tạo của các sinh viên, học viện sẽ trở thành trung tâm đào tạo nghiên cứu hàng đầu về CNTT và truyề thông của đất nước trong khu vực cũng như trên thế giới" - Bộ trưởng khẳng định.

Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông được thành lập vào năm 1997, trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông. Hiện nay, học viện đào tạo 9 ngành ở trình độ đại học, 5 ngành trình độ sau đại học. Tỷ lệ việc làm của sinh viên sau khi ra trường với việc làm phù hợp với chuyên ngành là 93%.

Về nghiên cứu khoa học, từ khi thành lập tới nay, học viện đã thực hiện 3.000 đề tài với 30 đề tài cấp nhà nước. 100% đề tài, nhiệm vụ đều được đặt hàng bởi doanh nghiệp và kết quả đều được ứng dụng vào thực tiễn mạng lưới.

Hà Phương

" alt="HV Công nghệ BCVT phải trở thành trường trọng điểm quốc gia về CNTT" width="90" height="59"/>

HV Công nghệ BCVT phải trở thành trường trọng điểm quốc gia về CNTT

 - Phương án cho phép các trường THCS tuyển sinh lớp 6 theo phương thức xét tuyển kết hợp với kiểm tra, đánh giá năng lực thay vì cấm thi tuyển vào lớp 6 dưới mọi hình thức như hiện nay nhận được sự ủng hộ từ lãnh đạo nhiều trường THCS, đặc biệt là các trường điểm, trường chất lượng cao ở những thành phố lớn.

Đây là một trong những điểm mới trong Dự thảo Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh THCS và THPT mà Bộ GD-ĐT vừa công bố để xin góp ý mới đây.

{keywords}
Ảnh minh họa: Đinh Quang Tuấn

Phân loại đầu vào tốt hơn

Theo Thông tư số 11/2014/TT-BGDĐT ngày 18/4/2014, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quy định tuyển sinh THCS theo phương thức xét tuyển. Các chỉ thị và công văn trước đó của Bộ GD-ĐT cũng nêu rõ: “Không tổ chức thi tuyển học sinh vào lớp 6”. Suốt 3 năm qua, các trường THCS tuyển sinh theo phương thức xét tuyển dựa vào điểm học bạ; các bằng khen, giấy khen, giải thưởng, chứng chỉ ở bậc tiểu học là những tiêu chí phụ để xét tuyển.

Phương thức xét tuyển này đặc biệt gây khó cho các trường có số học sinh đăng ký nhiều hơn chỉ tiêu trường có thể tuyển. Từ thực tế tuyển sinh của Trường THCS Đoàn Thị Điểm, PGS. Đặng Quốc Thống, Chủ tịch Hội đồng quản trị - Hiệu trưởng nhà trường chia sẻ: “Mọi năm xét tuyển dựa vào điểm học bạ, giấy khen, bằng khen ở bậc tiểu học. Tôi không nói những kết quả đó không thật tin cậy, nhưng trên thực tế, điểm 10 ở một trường trọng điểm có khác so với điểm 10 ở khu vực khác; bởi vậy việc tuyển sinh có sai lệch”.

Ông cho biết, qua mấy năm không thi tuyển, xảy ra tình trạng học sinh có mặt bằng đầu vào như nhau, nhưng khi vào học lại chênh lệch nhau nhiều. Em đứng đầu lớp và cuối lớp có học lực khác xa nhau, gây khó khăn cho việc tổ chức dạy học.

“Học sinh giỏi học cùng các bạn kém quá cũng nản. Ngược lại, học sinh kém không theo kịp các bạn giỏi cũng nản. Đặc biệt, phụ huynh có con học lực tốt phản ứng vì bài học phải chậm lại để các bạn ở top dưới theo kịp”.

Một khó khăn nữa với nhiều trường khi không được phép thi đầu vào là khi trường có nhiều hệ đào tạo, trong đó có những hệ đòi hỏi học sinh phải có năng lực vượt trội. Nhưng khi lấy cào bằng đầu vào, các trường không thể chọn học sinh vào các lớp đó được. Đây cũng là một thực tế ở Trường THCS Đoàn Thị Điểm.

Hướng giải quyết của nhà trường là cứ sau một học kỳ, trường lại cho kiểm tra lại để sắp xếp lại lớp theo trình độ đào tạo để tổ chức dạy học hiệu quả hơn.

Theo ông Phạm Ngọc Anh – Trưởng phòng GD&ĐT Cầu Giấy, địa bàn tập trung nhiều trường điểm, chất lượng cao của TP. Hà Nội, phương án sửa đổi này của Bộ là phù hợp với yêu cầu thực tế hiện nay.

Ông cho rằng, các thí sinh nộp hồ sơ vào các trường chất lượng cao chủ yếu có thành tích hoc tập tốt nên khiến các trường rất khó phân loại.

“Thực tế tuyển sinh ở những trường học sinh đăng ký đông, số bằng điểm nhau rất nhiều. Ví dụ, có trường hợp, nếu lấy 240 điểm có khoảng 100 học sinh, nhưng tăng lên 241 điểm thì chỉ còn 10 học sinh. Như vậy, lấy mức điểm 240 thì thừa, lấy lên đến 241 lại thiếu. Trường hợp đó năm nào cũng xảy ra” - ông Phạm Ngọc Anh chia sẻ.

Từ thực tế này, Trưởng phòng GD&ĐT Cầu Giấy nhất trí với Thông tư sửa đổi và cho rằng, nếu đi vào thực tiễn, đây sẽ là quy định tháo gỡ khó khăn cho cơ sở.

Hạn chế “chạy giải thưởng”

{keywords}
Ảnh minh họa: Đinh Quang Tuấn

Từ khó khăn trong việc phân loại học bạ để xét tuyển, các trường thường tìm cách lấy thêm các tiêu chí khác để đưa vào xét bổ sung, như thành tích các cuộc thi, tham gia các hoạt động; thậm chí tiêu chí là lớp trưởng, chi đội trưởng cũng được đưa vào.

“Thành ra, thay vì thi tuyển sinh ở một trường nào đó, bố mẹ lại dắt con đi thi đủ các loại kỳ thi khác nhau suốt năm, nhằm tích luỹ các giải, các chứng chỉ... Thậm chí không đạt giải thì chạy giải. Cũng có trường còn tính đến phương án... bốc thăm” – nhà giáo Nguyễn Xuân Khang – Hiệu trưởng Trường Marie Curie (Hà Nội) nêu thực tế.

Vì thế, ôngcho biết, ông rất quan tâm và ủng hộ phương án sửa đổi được Bộ đưa ra trong Dự thảo. “Từ xưa đến nay, tuyển người vào việc gì đó thường có 3 cách: xét tuyển, thi tuyển hoặc kết hợp xét tuyển và thi tuyển. Cứ để tự nhiên, cả 3 cách tuỳ thuộc tình hình thực tế từng nơi, từng lúc mà vận dụng. Cấm một cách nào đó sẽ được cái này nhưng mất cái khác!”

Đồng quan điểm, NGƯT Nguyễn Phú Cường - Chủ tịch HĐQT Trường THCS và THPT M.V.Lômônôxốp cho biết ông rất mừng và đã trao đổi với ban giám hiệu về sự thay đổi này.

Các năm trước đây, trường Lômônôxốp cũng xét tuyển bằng việc lấy tổng điểm kiểm tra định kì cuối năm học của 5 năm học tiểu học kết hợp với điểm cộng khuyến khích khi học sinh có giải thưởng (giải tiếng Anh, Toán qua mạng; giải văn nghệ, thể dục thể thao; giải thi vẽ tranh…). Tuy nhiên, theo ông, trên thực tế các giải thưởng này vẫn chưa đạt được yêu cầu chính xác, công bằng, khách quan.

“Nhà trường chịu nhiều sức ép khi số học sinh nộp đơn vào xin lớp 6 nhiều hơn so với chỉ tiêu tuyển sinh, khiến Ban giám hiệu rất vất vả. Nếu không làm chặt chẽ dễ có hiện tượng tiêu cực. Nếu cho phép xét tuyển kết hợp với kiểm tra đánh giá năng lực học sinh sẽ giải quyết dễ hơn nhiều” – NGƯT Nguyễn Phú Cường cho hay.

Thi thế nào để không sinh ra “lò luyện”?

{keywords}
Ảnh minh họa: Đinh Quang Tuấn

Trước lo ngại hình thức xét tuyển kết hợp thi tuyển sẽ dẫn đến tình trạng ôn thi, luyện thi, NGƯT Nguyễn Phú Cường cho rằng, để giải quyết chuyện này cần phải cải cách việc thi đánh giá. Yêu cầu đặt ra với thí sinh sẽ không chỉ căn cứ vào việc giải toán đúng, viết đúng ngữ pháp hay viết văn hay, mà còn có những phần đánh giá năng lực khác (kiểm tra qua phỏng vấn hay trắc nghiệm).

GS Đinh Quang Báo – nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội – lấy ví dụ về việc một số trường đã khắc phục được băn khoăn nói trên. “Ví dụ như Trường Nguyễn Siêu (Hà Nội) đã tổ chức bài trắc nghiệm năng lực, hoặc bài luận. Việc đánh giá năng lực mà trường này thực hiện gần như bài phỏng vấn, kiến thức tổng hợp bằng Tiếng Anh. Với những bài thi như vậy, học sinh có đi học thêm cũng không làm được”.

Trong khi đó, PGS Đặng Quốc Thống đưa giải pháp: nên cho các trường tuyển sinh ngay sau khi kết thúc năm học từ 10-15 ngày. Với thời gian đó, học sinh không có thời gian
luyện thi và cũng không cần luyện thi. Bài thi sẽ là một bài kiểm tra nhẹ nhàng để phân biệt trình độ.

Đồng tình với ý kiến trên, ông Trần Ngọc Nghị - Trưởng Phòng GD&ĐT huyện Cờ Đỏ (TP Cần Thơ) – cho rằng, những trường có tổ chức kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh đầu vào lớp 6 cần phải tính toán phương án sao cho nhẹ nhàng, tránh gây áp lực cho các em học sinh. Vì ở cấp tiểu học hiện nay việc học đã được giảm tải đáng kể, áp lực điểm số cũng được hạn chế mức thấp nhất.

“Quan trọng nhất trong việc đánh giá năng lực học sinh là đánh giá khả năng sử dụng kiến thức mà học sinh tích lũy được trong quá trình học tập để giải quyết những vấn đề cụ thể. Chủ đích của việc đánh giá này là để kiểm tra cách các em sử dụng những tri thức học được trên ghế nhà trường vào trong bài thi của mình, chứ không phải quá chú trọng vào điểm số”.

Nguyễn Thảo

" alt="Thi tuyển vào lớp 6 'tháo' nhiều cái khó cho các trường" width="90" height="59"/>

Thi tuyển vào lớp 6 'tháo' nhiều cái khó cho các trường