Olympic 2024 ngày 8/8: Nguyễn Thị Hương tranh tài
Chiều 8/8,àyNguyễnThịHươngtranhtàlich thi đâu Nguyễn Thị Hương là VĐV cuối cùng của đoàn Thể thao Việt Nambước vào tranh tài Olympic Paris 2024. Nguyễn Thị Hương tham gia nội dung canoeing vòng loại 200m nữ. Cô không thể giành vé vào vòng bán kết. Cô gái 22 tuổi sẽ tiếp tục thi tứ kết phân hạng. Trong khi đó, ở đường chạy 4x100m tiếp sức nam, cú sốc lớn diễn ra khi đội điền kinh Jamaica không thể vào chung kết tranh huy chương. *VietNamNet cập nhật trực tiếp các môn Olympic 2024hôm nay 8/8:
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
-
Ông Nguyễn Hữu Tín (61 tuổi, nguyên Phó chủ tịch TP HCM), Đào Anh Kiệt (nguyên Giám đốc Sở Tài nguyên - Môi trường) và 3 cựu cán bộ khác của TP HCM bị Bộ Công an khởi tố hôm 10/11 về hành vi Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng đất đaitheo Điều 229 BLHS năm 2015. Động thái này được nhà chức trách đưa ra do các bị can có sai phạm liên quan khu đất số 2-4-6 Hai Bà Trưng (quận 1) của Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Tổng công ty Sabeco).
Khu đất 6.000 m2 này có vị trí đắc địa bậc nhất Sài Gòn. Bốn mặt tiền là những tuyến đường sầm uất: Hai Bà Trưng, Thi Sách, Đông Du và hướng ra Công trường Mê Linh. Cổng thông tin định giá bất động sản Biggee.vncho rằng, mỗi m2 đất ở đây hiện có giá hơn 1,13 tỷ đồng - tức khu đất trị giá gần 6.800 tỷ.
Ông Nguyễn Hữu Tín giao 6.000 m2 'đất vàng' ở TP HCM không qua đấu giá
-
Phong mồ côi bố mẹ từ năm 5 tuổi Sáng Chủ nhật, khi chúng tôi ghé thăm, Phong và bác dâu đang lật giở xem tệp giấy khen. Phong ghé sát tai bác bảo: “Tấm bằng khen này là hôm bác chở con vào tận trung tâm sự kiện để nhận bác nhỉ? Hôm ấy, bác khóc mãi”.
Sự thân tình ấy, ai mới nhìn vào đều nghĩ họ là mẹ con.
Kể lại nỗi mất mát của Phong, chị Lan nước mắt rơi lã chã. Phong được 2 tuổi, bố mẹ để cậu lại cho ông bà ngoại và hai bác chăm sóc, lên Hà Giang làm công trình. Năm Phong 5 tuổi, bố mẹ Phong gặp nạn, cùng qua đời trong một đêm.
“Tối ấy, bố mẹ Phong vẫn gọi điện cho Phong, cả nhà trò chuyện râm ran. Đến 3 - 4h sáng, người ta gọi điện thông báo, bố mẹ Phong đang làm việc thì gặp trận sạt lở, bị đất đá vùi lấp dẫn đến tử vong”, chị Lan khóc nấc.
Một đứa trẻ 5 tuổi như Phong vẫn còn ngô nghê, chưa hiểu thế nào là mất bố, mất mẹ. Phong theo ông bà ngoại và các bác về Hải Dương chịu tang. Cậu lạ lẫm, không theo bất kỳ ai, chỉ bám rịt bà ngoại và bác dâu.
Tròn 19 ngày sau, ông nội Phong mất. Không lâu sau, bà nội cũng đi theo ông. Hai bên gia đình thống nhất, Phong về Vĩnh Phúc ở cùng ông bà ngoại và hai bác.
“Như có điềm báo, trước đó mẹ Phong thủ thỉ với tôi ‘sau này, dù có thế nào em cũng gửi gắm Phong cho hai bác’. Thể theo di nguyện của mẹ cháu, chúng tôi nhận nuôi Phong, coi Phong như con ruột”, chị Lan chia sẻ.
Vợ chồng chị Lan có 3 người con: Con gái cả sinh năm 1999, con gái thứ hai sinh năm 2001, con trai thứ ba sinh năm 2004. Kể từ năm 2014, Phong là người con trai thứ 4 của vợ chồng chị.
Suốt những năm qua, Phong được sống trong tình yêu thương, sự quan tâm, chăm sóc chu đáo của cả gia đình. Chị Lan thương 3 người con ruột thế nào thì thương Phong như vậy. Năm Phong 5 tuổi bị ốm nặng phải nhập viện gần 10 ngày, chị Lan vào viện chăm sóc cháu tận tình.
10 năm Phong đi học, chị Lan chưa vắng mặt trong bất kỳ buổi họp phụ huynh nào của cháu. Mỗi khi cần mua quần áo, sách vở, dụng cụ học tập, Phong đều thủ thỉ với bác, nhờ bác mua giúp.
“Năm 2023, tôi chở cháu ra huyện nhận giấy khen học sinh nghèo vượt khó. Nhìn cháu sáng láng đứng trên bục nhận giải, tôi không cầm được nước mắt. Tôi nghĩ, giá bố mẹ cháu sống được đến ngày hôm nay, nhìn con trưởng thành, mạnh giỏi thế này thì tốt biết mấy”, chị Lan kể.
Những khúc mắc trong chuyện học tập, quan hệ với thầy cô, bạn bè, Phong đều tâm sự với bác dâu. Phong nói, bác trai bận việc, ông bà ngoại lại già cả, đôi khi không hiểu chuyện giới trẻ. Thế nên, bác dâu luôn là nơi tin cậy để cậu trút bầu tâm sự.
Vợ chồng chị Lan làm ruộng, kết hợp chăn nuôi, lần lượt nuôi các con ăn học. Có thời điểm kinh tế khó khăn, vợ chồng chị phải vay mượn ngân hàng mới có vốn làm ăn và tiền đóng học cho con.
Thế nhưng, chị chưa bao giờ từ chối bất kỳ nhu cầu học hành nào của con cái. Thời điểm thi vào cấp 2, cấp 3, Phong cần đi học thêm Toán, tiếng Anh, chị sẵn sàng chu cấp. Mong muốn lớn nhất của chị là Phong được ăn học đàng hoàng, sau này đỗ đại học, có công việc ổn định như anh chị.
“4 chị em Phong được đối xử công bằng, ngoan thì được thưởng, hư thì bị phạt. Phong là em út nên đôi khi được bố mẹ ưu tiên hơn, nhưng không ai ganh tị. Nhiều lúc tôi nghĩ, các em mình thiệt thòi vì mất sớm mà tôi lại may mắn có thêm một người con trai”, chị Lan chia sẻ.
Mỗi năm hai lần, dịp Tết và ngày giỗ bố mẹ Phong, chị Lan lại đưa Phong về Hải Dương thắp hương cho bố mẹ. Phong tâm sự: “Em mất bố mẹ, nhưng không thấy thiệt thòi bởi, em đã có ông bà ngoại, bác Lan và một gia đình trọn vẹn”.
Mãn nguyện khi cháu được yêu thương
Nỗi mất mát năm đó là cú sốc lớn với bà Đỗ Thị Chín (SN 1945, bà ngoại Phong). Cùng lúc mất đi con gái, con rể, nhìn cháu nhỏ bơ vơ, bà Chín tưởng như không thể vực dậy.
Thế nhưng, tình yêu thương của vợ chồng chị Lan dành cho đứa cháu mồ côi đã khỏa lấp nỗi đau trong lòng bà Chín. Nhìn cháu được hai bác yêu thương, bà rất mãn nguyện.
“Thực tế, từ lúc sinh ra cho đến khi mất bố, mất mẹ, Phong ở với hai bác nhiều hơn. Hồi nhỏ, nó quấn bác Lan hơn mẹ ruột. Ngày bố mẹ nó qua đời, tôi nói với dâu cả: ‘Thôi, xem như từ nay con có thêm một người con trai’”, bà Chín kể.
Những năm qua, bà Chín chưa bao giờ phải phàn nàn về cách cư xử của con dâu. Bà thầm cảm ơn khi con dâu dành cho cháu mình sự quan tâm đặc biệt, luôn đối xử công bằng để Phong không tự ti, mặc cảm.
“Lắm lúc nhìn hai bác cháu nó quấn quýt, tôi cảm động rơi nước mắt. Tôi bảo cháu: ‘Bà khóc cạn nước mắt cháu mới lớn bằng này. Hai bác cũng vất vả sớm hôm mới nuôi được cháu ăn học nên cháu phải ngoan ngoãn, vâng lời’”, bà Chín tâm sự.
Năm 2022, ông ngoại Phong qua đời. Phong trở thành chỗ dựa tinh thần cho bà. Nhìn cháu chăm ngoan, học giỏi, đạt thành tích cao, bà Chín cũng ấm lòng.
Cũng từ lâu, Phong đã có thêm một gia đình nhà ngoại, là nhà bố mẹ chị Lan. Trong mỗi bức ảnh gia đình bên đó, Phong chưa bao giờ vắng mặt. Ngày bố chị Lan mất, bà Chín sang tận nhà xin được cho Phong để tang. Bà bảo, Phong chẳng khác nào con ruột của chị Lan, việc hiếu ấy nên làm.
Mối quan hệ giữa Phong và các anh chị em trong nhà cũng rất tốt. Thuở nhỏ, 4 chị em cùng ngủ chung một chiếc giường, học chung một chiếc bàn học. Trong việc học, Phong được các anh chị chỉ bảo tận tình.
Phong kể, các anh chị có miếng ngon gì cũng nhường cho cậu. Mỗi khi cậu được giấy khen hay đỗ kỳ thi nào đó, các anh chị lại tặng quà. Giờ đây, các anh chị đều sống và làm việc tại Hà Nội, Phong cũng mong một ngày được nối gót các anh chị, bay cao, bay xa hơn.
Ông Lê Văn Thư, trưởng thôn Nội, xã Tân Tiến cho hay, hoàn cảnh của Phong là trường hợp đặc biệt trong thôn, luôn nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của chính quyền và mọi người xung quanh.
Ông Thư nói: “Hoàn cảnh của cháu Phong mọi người đều biết, ai cũng thương cháu, đặc biệt là bà ngoại cháu và vợ chồng anh Thắng, chị Lan. Cháu được gia đình quan tâm, chăm sóc rất tốt, ngoan ngoãn, học giỏi nổi tiếng trong làng”.
Kỳ thi cấp ba vừa qua, Phong giành được điểm số ấn tượng. Ước mơ của Phong là đỗ đại học, không phụ lòng mong mỏi của gia đình.
Học lỏm nghề lạ, cậu bé mồ côi thành người giàu thứ 3 Sài Gòn xưa
Mồ côi cả cha lẫn mẹ, cậu thiếu niên 13 tuổi học lỏm được nghề lạ, từng bước thoát nghèo rồi trở thành bá hộ, độc chiếm vị trí thứ 3 trong số tứ đại phú hào Sài Gòn xưa." alt="Mất cả bố lẫn mẹ trong một đêm, cậu bé được bác dâu yêu thương hết lòng">Mất cả bố lẫn mẹ trong một đêm, cậu bé được bác dâu yêu thương hết lòng
-
Cựu giám đốc công an Trung Quốc lộ thủ đoạn đối phó tổ điều tra tham nhũng
-
Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
-
Nhà nghiên cứu, phê bình âm nhạc Nguyễn Quang Long chia sẻ với VietNamNet: "Tôi nghe đâu đó từ những người bạn đồng nghiệp trong lĩnh vực âm nhạc nói rằng Xâm bị bạo bệnh từ mấy năm nay nhưng chưa bao giờ trò chuyện trực tiếp với cậu ấy về điều này. Chỉ thấy Xâm vẫn cứ phăm phăm với công việc, với những show diễn lớn bé, vẫn dắt những học trò của mình ra Bờ Hồ biểu diễn cho các em cọ xát.
Xâm có một tiếng đàn khác biệt. Khi Xâm chơi đàn nhị có cảm giác như một người nghiện rượu vẫn đang trong cơn say mà quên hết đất trời, chỉ có Xâm và tiếng nhị", Nguyễn Quang Long chia sẻ.
Nhà phê bình âm nhạc Nguyễn Quang Long cho biết, Trần Văn Xâm chơi tất cả thể loại, từ nhạc dân ca Việt Nam cho đến tác phẩm kinh điển, ca khúc Việt xưa và nay, quốc tế... bằng cây đàn nhị.
"Chơi kiểu gì, thể loại nào thì Xâm vẫn là Xâm, tiếng đàn luôn có chất 'say say, điên điên'. Đối với góc nhìn của riêng tôi, Xâm là quái kiệt của cây đàn nhị Việt Nam giai đoạn hiện nay.
Không thân nhưng anh em chúng tôi biết nhau cũng cỡ hơn hai chục năm vì cùng học chung trường nhạc, cùng trong khu ký túc xá. Chừng ấy thời gian vậy mà anh em cũng chỉ “đụng nhau” vài lần trong nghệ thuật thông qua những buổi biểu diễn. Tôi quý trọng tài năng của Xâm. Không chỉ có tôi, anh em, bạn bè âm nhạc ai đã biết thì hầu như đều trọng tiếng đàn của Xâm", Nguyễn Quang Long khẳng định.
Nghệ sĩ Mai Tuyết Hoa buồn khi hay tin người đồng nghiệp qua đời quá trẻ. Nhớ lại kỷ niệm cùng học tại Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, nghệ sĩ Mai Tuyết Hoa dành nhiều sự yêu mến cho tài năng đàn nhị của Trần Văn Xâm.
"Chúng tôi học cùng trường, sau này đi diễn cũng hay gặp Xâm. Cậu ấy từng bán cho tôi cây đàn với giá 'tặng luôn' vì thấy tôi thích quá. Để đáp lại tấm lòng của Xâm, tôi mua tặng bạn ấy một chiếc túi. Hiện tôi vẫn còn giữ cây đàn nhị của Xâm. Xâm bị ung thư nhưng giấu, vẫn sống rất lạc quan cho tới khi mất. Buồn vì nghệ sĩ tài năng lại ra đi sớm quá!", nghệ sĩ Mai Tuyết Hoa chia sẻ với VietNamNet.
Nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng thương tiếc nghệ sĩ Trần Văn Xâm - một tài năng đàn nhị của Việt Nam.
"Nhớ ngày tôi dạy môn ký xướng âm cho lớp khoa dân tộc, Trần Văn Xâm là học trò thông minh nhất trong số những bạn ở lớp đó. Xâm có đôi tai rất nhạy cảm, một đôi tai của những nghệ sĩ sinh ra để làm âm nhạc chuyên nghiệp. Sau này rất nhiều lần tôi mời Xâm biểu diễn và thu âm… thế nên chúng tôi xưng hô với nhau như anh em đồng nghiệp. Cầu chúc linh hồn em sớm về tới cảnh giới an lành", nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng bày tỏ.
Theo gia đình, lễ viếng nghệ sĩ Trần Văn Xâm lúc 14h20 ngày 7/8 tại Hàm Hy, Cộng Lạc, Tứ Kỳ, Hải Dương, lễ truy điệu lúc 7h5 phút ngày 8/8.
Nghệ sĩ Trần Văn Xâm quê ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. 7 tuổi, mới học lớp 2, anh xếp quần áo, sách vở lên Hà Nội vào ở ký túc xá của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam để chuyên tâm học đàn.
Mê đàn đến độ anh coi cây đàn nhị như một người bạn thân. Mới học được hai tháng, Trần Văn Xâm đã chơi tốt một số bài nhạc thiếu nhi. Lần đầu tiên lên sân khấu biểu diễn, anh chơi bài Chú ếch concho đoàn khách Pháp nghe.
Năm 2012, Trần Văn Xâm đã trải qua 4 vòng thi, vượt qua hơn 2.000 thí sinh để giành giải Nhì cuộc thi Đàn nhị quốc tế tổ chức tại Thượng Hải (Trung Quốc). Ở vòng cuối cùng, Trần Văn Xâm chơi bản Kể chuyện ngày mùacủa nhạc sĩ Thao Giang viết cho đàn nhị khiến giám khảo, khán giả vỗ tay không ngớt.
Hơn 30 năm gắn bó cùng cây đàn nhị là một quãng thời gian không hề ngắn với tuổi đời 39 của nghệ sĩ Trần Văn Xâm. Hơn 30 năm qua cũng đã đủ để cho chính anh và đồng nghiệp, khán giả cảm nhận được tình yêu, lòng đam mê và nhiệt huyết anh dành cho cây đàn này.
'Đất nước trọn niềm vui, Giai điệu tự hào' - Trần Văn Xâm:
Trần Văn Xâm bị ung thư nhưng giấu, sống rất lạc quan cho tới khi mất
- 最近发表
-
- Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1
- Ô tô, xe máy bị nước lũ nhấn chìm, người Huế xếp hàng chờ sửa
- Victoria Beckham tiết lộ cơn ác mộng khi chồng vướng tin đồn ngoại tình
- Doanh số bán ô tô toàn cầu tăng nhanh, ước đạt 88,3 triệu xe vào năm 2024
- Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
- 'Đất rừng phương Nam': Nếu chỉ minh họa tác phẩm văn học thì cần gì xem phim nữa
- Đấu giá biển số chiều 20/10: Nhiều biển tứ quý, tam hoa trúng giá thấp nhất
- Bố chồng bán 3 căn nhà trả nợ giúp con dâu và cú lừa ngoạn mục
- Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ
- Suýt tan cửa nát nhà vì mải tân trang nhan sắc đón Tết
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh
- Ba chi tiết trong bữa cơm gặp mặt nhà trai khiến mẹ vội ngăn con gái kết hôn
- Tỷ phú nông dân bật dậy từ cuộc sống thiếu trước hụt sau
- Giải pháp quản lý Internet của startup Việt sắp ra toàn cầu
- Nhận định, soi kèo Banfield vs Newell's Old Boys, 6h00 ngày 28/1: Phong độ đang lên
- Ford tại Mỹ gặp khó khi một nửa đại lý không muốn bán xe điện năm 2024
- Sở Văn hoá và Thể thao bị kiện ‘gây phiền hà thủ tục hành chính’
- Cách làm panna cotta chanh leo lạ miệng cho ngày oi ả
- Nhận định, soi kèo Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Cơ hội cho Gà trống
- Chàng trai khuyết tật chỉ thích sống trong rừng ở Rwanda
- Nơi chuyên nuôi vịt đẻ trứng 2 lòng đỏ, thành món ăn trứ danh
- Hoa hậu Ngọc Hân tiết lộ từng được 2 điểm Văn
- Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế
- Lựa chọn người tài
- Sao Việt 23/4: MC Hoàng Linh hạnh phúc với hôn nhân 7 năm bên ông xã đạo diễn
- Biển số ngũ quý 9 hơn 75 tỷ đồng: Xuất hiện siêu đại gia hay người 'phá game'?
- Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs La Equidad, 6h00 ngày 28/1: Ra quân nhẹ nhàng
- Double2T: Quán quân Rap Việt mùa 3
- Nữ hoàng Wushu Thúy Hiền: Tôi từng gục ngã khi biết mình bị phản bội
- Cơ hội nghe nhạc phim hoạt hình nổi tiếng Nhật Bản kết hợp dàn nhạc giao hưởng
- 搜索
-
- 友情链接
-