当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Oulu vs Mariehamn, 21h00 ngày 23/07 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
Vợ tôi nói, ở đâu cũng có người đứng đầu. Sếp mới trẻ hơn tôi, có thể thua tôi kinh nghiệm, nhưng năng lực thì chưa chắc. Nếu tôi muốn tiếp tục làm việc thì phải theo chỉ đạo của anh ta, hoặc là tôi nghỉ việc tìm môi trường mới phù hợp hơn. Nói như vợ tôi thì còn nói làm gì.
Tôi nằm đọc báo, xem linh tinh rồi lướt Facebook, bỗng thấy trong hộp thư mình có tin nhắn từ người lạ: "Hôm nay, tôi vừa trải qua một ngày tồi tệ. Bạn có thể chia sẻ với tôi một chút không?" Dù chẳng biết là ai, tôi cũng đáp lời: "Tôi cũng đang cảm thấy rất tệ".
Trò chuyện một lúc, tôi nắm được thông tin đó là phụ nữ, thua tôi 7 tuổi. Cô ấy nói, dạo này vợ chồng cô ấy không vui vẻ lắm, cô ấy buồn. Tâm sự của cô ấy như chạm đúng mạch của tôi. Hóa ra, cuộc hôn nhân nào cũng có những lúc buồn chán như vậy.
"Hồng không gai", tên tài khoản nghe có vẻ thú vị. Có lẽ vì cả hai không biết đối phương là ai nên thoải mái chuyện trò. Ban đầu chỉ là những câu bông đùa vô hại, dần dần tâm sự chuyện công việc, gia đình. Lần đầu tiên tôi thấy có người trò chuyện hợp ý mình đến thế.
Cảm xúc là thứ dễ gây nghiện, nhất là những cảm xúc ngọt ngào. Tôi và người ấy càng ngày càng trò chuyện nhiều, nhất là vào mỗi tối, khi tôi một mình nằm trên ghế sofa trong phòng khách lúc đêm khuya, yên tĩnh và thảnh thơi tuyệt đối. Nếu ngày nào người ấy lên mạng muộn, tôi đi ra đi vào bứt rứt không yên.
Từ ngày có tri kỷ trên mạng, tôi và vợ ít trò chuyện với nhau hơn. Vì ít chuyện trò nên ít tranh cãi, ít giận dỗi. Mỗi khi có chuyện gì đó cần tâm sự, tôi không nói với vợ nữa, tôi nói với bạn Facebook của mình.
Tôi nhận ra, hình như tôi đã nghĩ về người ấy quá nhiều và cả nhớ nữa. Tôi không ngần ngại nói ra những lời này. Cô ấy thừa nhận, cô ấy cũng đang trong tình trạng như tôi. Cô ấy sợ nếu cứ kéo dài, e rằng sẽ dẫn đến ngoại tình tư tưởng, biết đâu lại ảnh hưởng đến gia đình.
Sau khi suy nghĩ, tôi dặn cô ấy đừng lo, cho dù chúng ta có yêu nhau, chỉ cần không gặp mặt sẽ chẳng có chuyện gì hết. Chúng tôi có thể làm "người tình Facebook" của nhau, chỉ trên Facebook thôi.
Tôi đã nhiều lần tò mò vào trang cá nhân cô ấy để xem dung nhan. Tuy nhiên, không có gì ở trong đó cả. Cô ấy chỉ đăng vài tấm ảnh hoa lá, viết vài dòng trạng thái ngôn tình đăng đầy trên mạng.
Một lần, tôi đánh liều hỏi cô ấy, chúng tôi có thể hẹn gặp nhau không? Tôi muốn gặp cô ấy bằng xương bằng thịt ngoài đời. Mãi hôm sau, cô ấy mới trả lời: "Gặp nhau rồi, lỡ không thể giữ mình nữa thì sao? Em sợ đắc tội với chồng con em. Anh không sợ sẽ làm tổn thương vợ à?".
Tôi nghĩ, chỉ là một cuộc gặp gỡ, đã làm gì vượt quá giới hạn mà tổn thương. Tuy nhiên, vì cảm nhận cô ấy không sẵn sàng cho chuyện này nên tôi cũng không đề cập nữa.
Những cuộc trò chuyện vẫn diễn ra, lời yêu lời thương không ngần ngại nói. Khi tôi không biết rõ đối phương, cũng không chắc sẽ gặp, nói lời ngọt ngào thật dễ dàng.
Vài hôm trước, đang lúc nói chuyện với bố về việc xây nhà thờ tổ ở quê sắp tới, điện thoại tôi hết pin. Tôi đưa điện thoại vào phòng sạc, tiện mượn điện thoại vợ gọi lại cho bố.
Sau khi gọi xong, tôi xem điện thoại của vợ trong vô thức, lướt chỗ nọ chỗ kia, mở cả Facebook của vợ. Tôi "xanh mặt" phát hiện "Hồng không gai" chính là vợ mình. Hóa ra vợ lập thêm tài khoản để nhắn tin với tôi. Bao lâu nay, tôi nói bao nhiêu chuyện, thốt ra bao nhiêu lời yêu thương với chính vợ mình mà không biết.
Tay tôi run run tắt điện thoại, nghĩ đến những tin nhắn mùi mẫn đã nhắn cho người tình Facebook, còn đòi hẹn hò nọ kia, mồ hôi tôi túa ra như tắm.
Vợ tôi làm như vậy là có ý đồ gì? Cô ấy muốn làm một người bạn để lắng nghe và hiểu tôi hơn? Cô ấy muốn thử xem tôi có chung thủy? Dù mục đích của vợ là gì đi nữa, tôi cũng đã "sập bẫy" rồi.
Có phải việc tôi thả thính, tán tỉnh, nói yêu thương, dù chưa gặp mặt cũng chính là một dạng ngoại tình không?
Tôi đang nghĩ cách làm thế nào để "tẩy trắng" cho bản thân khi mà tang chứng, vật chứng đều rõ ràng như thế.
Theo Dân trí
Tại Việt Nam, phong trào khởi nghiệp đổi mới sáng tạo được phát động trong toàn dân cùng với sự vào cuộc của các bộ/ban/ngành, đặc biệt dành cho các thế hệ trẻ, các tầng lớp xã hội lan tỏa đến đời sống kinh tế cộng đồng.
Theo Báo cáo nghiên cứu Hiện trạng doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam của Tổ chức doanh nghiệp xã hội Vương quốc Anh và Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, khu vực doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam rất đa dạng, sôi động. Phong trào khởi nghiệp tạo tác động xã hội đang ngày càng phát triển mạnh tại Việt Nam. Các startup hướng về xã hội phát triển trong sự liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành một cộng đồng và nhận được sự hỗ trợ, vốn đầu tư cũng như sự định hướng từ nhiều tổ chức như Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc, Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến phục vụ cộng đồng (CSIP), Hội Đồng Anh…
Doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo với yếu tố bản địa
Làng Công nghệ tác động xã hội là những doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo với yếu tố bản địa được khai thác mạnh và có hiệu quả, tạo ra nhiều tác động tích cực tới môi trường, địa phương, tạo sinh kế cho các thành phần thuộc nhóm yếu thế như phụ nữ, người dân tộc thiểu số, người khuyết tật, người cao tuổi, người lao động chưa có việc làm hoặc thu nhập thấp trên toàn quốc.
Tất cả những con người có hoàn cảnh khó khăn, các số phận chưa may mắn cùng được lan tỏa tinh thần khởi nghiệp tạo động lực cống hiến cho xã hội và cảm thấy cuộc đời có ý nghĩa hơn. Khởi nghiệp sáng tạo đã len lỏi đến mọi miền của Tổ quốc và mọi tầng lớp trong xã hội bằng ứng dụng công nghệ.
Nhằm thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp hướng về xã hội cũng như hỗ trợ các startup về nhiều mặt, Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia - Techfest 2019 do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì sẽ diễn ra từ ngày 4 đến 6/12 tại tỉnh Quảng Ninh.
Trong sự kiện Techfest 2019 nói chung và triển lãm Techfest với 12 làng khởi nghiệp nói riêng, với sự góp mặt của làng công nghệ tác động xã hội, nhiều hoạt động hứa hẹn sẽ tạo điều kiện thuận lợi để người tham dự trao đổi kiến thức, kinh nghiệm trong ngành cũng như đem lại cơ hội đầu tư cho các startup tiềm năng.
Bà Nguyễn Như Quỳnh, trưởng làng công nghệ tác động xã hội |
Bà Nguyễn Như Quỳnh, hiện đang là Cán bộ đổi mới sáng tạo, hỗ trợ thanh niên và cán bộ chương trình phát triển Liên hợp quốc - UNDP tại Việt Nam, đồng thời cũng là trưởng Làng công nghệ tác động xã hội tại Techfest 2019. Công việc chính của bà là hỗ trợ các nhóm xã hội như người khuyết tật, thanh niên và phụ nữ, thông qua một số dự án của UNDP, ngoài ra bà còn là người quản lý dự án Youth CoLab - dự án hỗ trợ thanh niên trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc (SDG) thông qua lãnh đạo, đổi mới xã hội và tinh thần kinh doanh.
Nói về việc tuyển chọn các startup chất lượng để dự thi tại Techfest 2019, bà Quỳnh bật mí: “Trong năm 2019, UNDP và CSIE đã tổ chức nhiều cuộc thi về khởi nghiệp và đã chọn được những startup chiến thắng của từng cuộc thi. Làng Tác động xã hội (Impact) sẽ chọn từ các start-up chiến thắng này ra 2 đơn vị đại diện để tham dự cuộc thi chung, lọt vào top 40 Techfest 2019”.
Thu Hiền
- Làng Đô thị thông minh- một trong các hoạt động của Techfest 2019 sẽ là một một sân chơi lớn, tạo môi trường thân thiện để gắn kết, tạo cơ hội giao lưu giữa các startup, các nhà quản lý...
" alt="Làng công nghệ tác động xã hội tại Ngày hội khởi nghiệp Techfest 2019"/>Làng công nghệ tác động xã hội tại Ngày hội khởi nghiệp Techfest 2019
Khoản tiền thứ hai, trị giá 800 triệu đồng, được chuyển cho MC Đại Nghĩa. Nhật Kim Anh giải thích rằng cô chọn Đại Nghĩa vì mối quan hệ thân thiết và sự tin tưởng vào khả năng của anh trong việc phân phát tiền cứu trợ. Theo kế hoạch, Đại Nghĩa sẽ đến các tỉnh Lào Cai, Yên Bái và các khu vực bị ảnh hưởng khác để trực tiếp trao số tiền này cho bà con. Anh sẽ làm việc dưới sự hướng dẫn của chính quyền địa phương và cung cấp giấy xác nhận về việc phân phát tiền.
Nhật Kim Anh nhấn mạnh số tiền 1,3 tỷ đồng được trích từ nội bộ các công ty của cô, không nhận hỗ trợ từ những cá nhân khác. Cô bày tỏ lòng biết ơn đối với sự đồng hành của khách hàng và mong muốn góp phần san sẻ khó khăn với những người dân bị ảnh hưởng bởi bão lũ.
Trước đó, Nhật Kim Anh phát hành MV Bão ơi!thể hiện sự đồng cảm và chia sẻ những mất mát mà người dân miền Bắc đang phải gánh chịu do bão Yagi.
Nhật Kim Anh tên thật là Đỗ Thị Kim Huê, sinh năm 1985 tại Thanh Hóa, được biết đến không chỉ là một ca sĩ và diễn viên nổi tiếng mà còn tích cực trong các hoạt động cộng đồng.
MV "Bão ơi!" - Nhật Kim Anh
Nhật Long
Vai Nhật Kim Anh gây tranh cãi"Dưới bóng con hầu" đạt lượt xem lớn nhưng đang gây tranh luận bởi một số tình tiết được cho là vô lý." alt="Nhật Kim Anh lên tiếng về việc không xuất hiện tên cô ở sao kê MTTQ Việt Nam"/>Nhật Kim Anh lên tiếng về việc không xuất hiện tên cô ở sao kê MTTQ Việt Nam
Việt Nam tăng trưởng cao nhất ở châu Á trong năm 2020. Đồ họa: IMF |
Theo IMF, đại dịch đã tác động lớn đến kinh tế nhưng Việt Nam đã có những bước đi quyết liệt để hạn chế suy giảm kinh tế và y tế. Nhanh chóng áp dụng các biện pháp ngăn chặn, kết hợp với truy vết tiếp xúc, xét nghiệm chọn lọc và cách ly các trường hợp nghi nhiễm đã giúp giữ cho tỷ lệ nhiễm bệnh và tử vong rất thấp tính theo đầu người.
Ngăn chặn dịch bệnh thành công cùng với hỗ trợ chính sách kịp thời cũng giúp giảm thiểu suy thoái kinh tế và quy mô gói phản ứng khẩn cấp.
Trong năm 2020, kinh tế Việt Nam tăng trưởng 2,9%, thuộc diện cao nhất trên thế giới, nhờ sự phục hồi sớm của các hoạt động trong nước cùng với năng lực xuất khẩu tốt, đặc biệt là xuất khẩu các mặt hàng điện tử công nghệ cao khi người dân trên toàn cầu làm việc tại nhà.
Đánh giá của IMF chỉ ra rằng, Việt Nam bước vào đại dịch với các nền tảng kinh tế và vùng đệm chính sách vững chắc, mặc dù vẫn còn một số thách thức về cơ cấu cần phải giải quyết. Đầu tư nước ngoài mạnh và thặng dư tài khoản vãng lai đã tăng cường năng lực phục hồi của kinh tế. Dù vẫn còn một số điểm yếu, sức khỏe của hệ thống ngân hàng được cải thiện, với khả năng sinh lời, thanh khoản cao hơn, và ít nợ xấu hơn so với trước kia.
Việt Nam cũng đạt được tiến bộ đáng kể trong việc củng cố tài chính công trước Covid-19. Việc xây dựng các vùng đệm về tài khóa và tài chính trước đại dịch đã giúp Việt Nam đương đầu tốt hơn với cú sốc. Tuy nhiên, theo IMF, vẫn còn khoảng trống lớn để Việt Nam thúc đẩy năng suất và cải thiện khả năng phục hồi kinh tế.
Đánh giá của IMF nêu thêm, các chính sách kinh tế vĩ mô sẽ cần được duy trì vào năm 2021 để đảm bảo phục hồi một cách bền vững và toàn diện.
Thị trường lao động Việt Nam chịu tác động lớn trong quý 2 năm 2020, đặc biệt là khu vực kinh tế phi chính thức. Điểm yếu vẫn tồn tại dù đã có sự phục hồi về việc làm. IMF cho rằng, các chính sách ngắn hạn cần tập trung vào duy trì việc làm và tạo thuận lợi tái phân bổ các nguồn lực.
Điều này có thể đạt được bằng cách sử dụng trợ cấp tuyển dụng và các chính sách khuyến khích đào tạo việc làm chẳng hạn. Sự bao phủ của mạng lưới an sinh xã hội hiện nay cũng cần được mở rộng và cải thiện về hiệu quả. Theo thời gian, các chính sách nên hướng tới giảm bớt lao động phi chính thức bằng cách cải thiện các kỹ năng làm việc và hạ chi phí thuê/sa thải các lao động chính thức…
Sự phục hồi bền vững còn phụ thuộc vào việc bảo vệ sự ổn định tài chính. Các doanh nghiệp ở Việt Nam tiến vào cuộc khủng hoảng với bảng cân đối kế toán tương đối yếu, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn chiếm ưu thế trong các lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nhất. Covid-19 khiến cho hả năng thanh khoản và khả năng thanh toán của họ càng bị suy yếu.
Các chính sách tiền tệ, tài khóa và tài chính do chính phủ thực hiện đã góp phần giảm thiểu nguy cơ phá sản và sa thải hàng loạt. tiếp tục giám sát chặt chẽ, kết hợp với những nỗ lực kịp thời giải quyết các khoản vay có vấn đề, đồng thời tăng cường các khuôn khổ quản lý và giám sát sẽ giúp giải quyết các rủi ro hệ thống tài chính.
Trong đánh giá mới, IMF khuyến nghị Việt Nam cần có những cải cách quyết liệt hơn nữa, để tận dụng tối đa tiềm năng tăng trưởng lớn của mình. Tổ chức tiền tệ này cho rằng, để làm điều đó đòi hỏi phải giải quyết các nguồn cơn gây hiệu suất thấp.
Theo IMF, Việt Nam nên ưu tiên cải thiện môi trường kinh doanh và đảm bảo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cải cách hướng tới giảm bớt gánh nặng pháp lý mà các doanh nghiệp phải đối mặt, cải thiện khả năng tiếp cận các nguồn lực của họ, đổi mới, tăng cường quản trị và tiếp cận công nghệ. Những cải cách trong lĩnh vực này sẽ giúp Việt Nam gặt hái được nhiều thành tựu hơn nữa từ việc tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu trong một thế giới hậu đại dịch.
Thanh Hảo
Chủ tịch Ủy ban Tình báo chung kiêm là Phó Cố vấn an ninh quốc gia Ấn Độ SD Pradhan phân tích lý do Việt Nam là hình mẫu trong việc đối phó với đại dịch Covid-19.
" alt="IMF khen ngợi thành công kinh tế của Việt Nam giữa đại dịch Covid"/>IMF khen ngợi thành công kinh tế của Việt Nam giữa đại dịch Covid
Nam sinh bị đánh hội đồng giữa lớp phải nhập viện, 8 bạn liên quan