Ông Nguyễn Khắc Lịch - Phó Giám đốc VNCERT cập nhật thông tin về tình hình an toàn thông tin mạng tại Việt Nam trong năm nay tại phiên khai mạc chương trình diễn tập rưởng Ban tổ chức chương trình Diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng năm 2018.

Ông Nguyễn Khắc Lịch cũng cho biết thêm, số liệu thống kê mới nhất của trang http://securelist.com cho thấy, mặc dù vẫn có tên trong Top 10 quốc gia tham gia tấn công DDoS (tấn công từ chối dịch vụ phân tán - PV) trong quý III/2018, tuy nhiên tỷ lệ của Việt Nam đã giảm từ 0,50% của quý II/2018 xuống mức 0,39%, đứng ở vị trí thứ 7/10.  Còn với bảng xếp hạng Top 10 quốc gia hứng chịu tấn công DDoS trong quý III/2018, Việt Nam đã không có tên trong danh sách này.

Tuy nhiên, dẫn nguồn từ trang https://www.spamhaus.org, ông Lịch thông tin, Việt Nam được xếp thứ 3 trong Top 10 quốc gia bị kiểm soát bởi mạng botnet (mạng máy tính ma), chỉ xếp sau Ấn Độ và Trung Quốc.

Bên cạnh đó, theo đại diện lãnh đạo VNCERT, trong năm 2018, hệ thống giám sát an toàn thông tin mạng quốc gia đặt tại Trung tâm này đã ghi nhận được gần 400 triệu sự kiện an toàn mạng, trong đó có hơn 175,5 triệu sự kiện mức độ cao; trên 146,5 triệu sự kiện mức độ trung bình và hơn 76,4 triệu sự kiện ở mức độ thấp.

Top 5 loại hình tấn công nhiều nhất gồm có: tấn công thu thập thông tin (25,46%), tấn công leo thang đặc quyền (4,29%), tấn công từ chối dịch vụ (2,93%), tấn công chiếm quyền điều khiển (2,81%) và tấn công mã độc (2,62%). Top 5 cổng dịch vụ bị tin tặc khai thác nhiều nhất là HTTPS (chiếm 16,34%), SMB (11,22%), HTTP (9,41%), DNS (3,46%) và SNMP (2,64%).

“Tính từ đầu năm 2018 đến nay VNCERT cũng đã ghi nhận được 9.344 sự cố an toàn thông tin, trong đó loại hình Phishing là 2.499 sự cố, Deface là 5.018 sự cố và Malware là 1.764 sự cố”, đại diện VNCERT nói.

" />

Đã có hơn 9.300 sự cố tấn công vào các website của Việt Nam trong năm nay

Nhận định 2025-01-16 07:42:08 187

Số liệu thống kê nêu trên vừa được ông Nguyễn Khắc Lịch,ĐãcóhơnsựcốtấncôngvàocácwebsitecủaViệtNamtrongnăkèo tây ban nha Phó Giám đốc Trung tâm Ứng cứu sự cố máy tính Việt Nam – VNCERT thuộc Bộ TT&TT cho biết tại phiên khai mạc chương trình  diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng toàn quốc năm 2018 chủ đề “Phòng chống tấn công có chủ đích APT vào hạ tầng thông tin quan trọng” được VNCERT phối hợp cùng Cục An toàn thông tin tổ chức sáng nay, ngày 18/12 với 3 điểm cầu truyền hình gồm Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM.

Đã có hơn 9.300 sự cố tấn công vào các website của Việt Nam trong năm nay

Ông Nguyễn Khắc Lịch - Phó Giám đốc VNCERT cập nhật thông tin về tình hình an toàn thông tin mạng tại Việt Nam trong năm nay tại phiên khai mạc chương trình diễn tập rưởng Ban tổ chức chương trình Diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng năm 2018.

Ông Nguyễn Khắc Lịch cũng cho biết thêm, số liệu thống kê mới nhất của trang http://securelist.com cho thấy, mặc dù vẫn có tên trong Top 10 quốc gia tham gia tấn công DDoS (tấn công từ chối dịch vụ phân tán - PV) trong quý III/2018, tuy nhiên tỷ lệ của Việt Nam đã giảm từ 0,50% của quý II/2018 xuống mức 0,39%, đứng ở vị trí thứ 7/10.  Còn với bảng xếp hạng Top 10 quốc gia hứng chịu tấn công DDoS trong quý III/2018, Việt Nam đã không có tên trong danh sách này.

Tuy nhiên, dẫn nguồn từ trang https://www.spamhaus.org, ông Lịch thông tin, Việt Nam được xếp thứ 3 trong Top 10 quốc gia bị kiểm soát bởi mạng botnet (mạng máy tính ma), chỉ xếp sau Ấn Độ và Trung Quốc.

Bên cạnh đó, theo đại diện lãnh đạo VNCERT, trong năm 2018, hệ thống giám sát an toàn thông tin mạng quốc gia đặt tại Trung tâm này đã ghi nhận được gần 400 triệu sự kiện an toàn mạng, trong đó có hơn 175,5 triệu sự kiện mức độ cao; trên 146,5 triệu sự kiện mức độ trung bình và hơn 76,4 triệu sự kiện ở mức độ thấp.

Top 5 loại hình tấn công nhiều nhất gồm có: tấn công thu thập thông tin (25,46%), tấn công leo thang đặc quyền (4,29%), tấn công từ chối dịch vụ (2,93%), tấn công chiếm quyền điều khiển (2,81%) và tấn công mã độc (2,62%). Top 5 cổng dịch vụ bị tin tặc khai thác nhiều nhất là HTTPS (chiếm 16,34%), SMB (11,22%), HTTP (9,41%), DNS (3,46%) và SNMP (2,64%).

“Tính từ đầu năm 2018 đến nay VNCERT cũng đã ghi nhận được 9.344 sự cố an toàn thông tin, trong đó loại hình Phishing là 2.499 sự cố, Deface là 5.018 sự cố và Malware là 1.764 sự cố”, đại diện VNCERT nói.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/731c199089.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Norwich City vs Brighton, 22h00 ngày 11/1: Không dễ dàng

Game.jpg
Mặc dù chỉ xuất hiện trong thời gian ngắn, song thế giới game online đã trở nên rất sôi động. ảnh: Minh Tiến

Trò chơi trực tuyến:

Ngày 16/12, Bộ TT &TT đã thành lập Ban Soạn thảo Quyết định về quản lý trò chơi trực tuyến. Thông tư liên tịch số 60/2006/TTLT- BVHTT-BBCVT-BCA về quản lý Trò chơi trực tuyến (Online games) được ban hành năm 2006. Đứng trước sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng trò chơi, người chơi, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ…, những quy định của Thông tư như “chiếc áo quá chật”, không còn phù hợp với đời sống thực tế sôi động của thế giới game đang ngày một bùng nổ.

7 triệu người chơi game

Theo báo cáo của Cục Quản lý Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử (PTTH&TTĐT), hiện nay ở Việt Nam có 14 doanh nghiệp phát hành 44 trò chơi trực tuyến (TCTT). Phổ biến nhất là TCTT nhập vai (MMORPG - Massively Multiplayer Online Role-Playing Games) như: Võ lâm truyền kỳ, Cửu long tranh bá, TS online… và TCTT thông thường (Casual Games) như: Tiểu bá vương, Boom… Trong đó 25 game có xuất xứ từ Hàn Quốc, 1 game của Vinagame hợp tác với doanh nghiệp Trung Quốc, còn lại là game có xuất xứ từ Trung Quốc. Trong các doanh nghiệp cung cấp và kinh doanh game, 4 “đại gia” chiếm 95% thị phần là: Công ty cổ phần Vinagame (35 triệu USD), Tổng Công ty truyền thông đa phương tiện VTC (20 triệu USD), Công ty TNHH phần mềm á Châu (Asia Soft VN - 9 triệu USD) và Công ty cổ phần Viễn thông FPT (5 triệu USD).

Với tốc độ tăng trưởng 120%, quy mô thị trường game lên tới 75 triệu USD trong năm 2007. Theo dự đoán của các chuyên gia năm 2008 ở Việt Namcon số này sẽ tăng gấp đôi: 150 triệu USD.

">

Quản lý để đảm bảo phát triển

Đây là chiếc điện thoại mang thiết kế khá chắc chắn nên tạo cảm giác hơi khô cứng và thiếu mềm mại. Mặc dù trọng lượng 100 gram không phải là nhẹ, nhưng điều đáng mừng, tuy hơi nặng hơn so với những "người bạn" khác, W902 lại kèm theo những lợi ích, như bàn phím rộng rãi, chắc chắn và dễ sử dụng.

Màn hình hiển thị 2,2 inch với độ phân giải 320 x 240 pixel sắc nét và sống động. Những bức hình hoặc những đoạn video trông đẹp hơn, ngay cả những văn bản nhỏ đọc cũng dễ hơn so với ở những model Walkman khác.

W902 bị mất điểm khá nhiều vì không trang bị giắc cắm tai nghe chuẩn 3,5 mm mà lại sử dụng giắc cắm độc quyền của mình, cả cổng USB cũng vậy.

Một điểm cộng lớn của W902 là camera 5 Megapixel, kết hợp đèn flash LED và một camera nhỏ phía trên để phục vụ các cuộc đàm thoại video trong mạng 3G. Đèn flash là một trong những điểm khác biệt giữa dòng Walkman và Cyber-shot của Sony Ericson. Dòng Cyber-shot thường được trang bị đèn flash Xenon chất lượng cao hơn.

Bạn có thể lưu những bức ảnh và media của mính vào bộ nhớ trong hay thẻ nhớ ngoài (8 GB). Nút Walkman chuyên dụng sẽ đưa bạn vào giao diện quản lý các tính năng đa phương tiện như: nghe nhạc, xem video, album ảnh, game flash hay nguồn dữ liệu RSS.

">

Dế Walkman sở hữu camera 5 'chấm'

Nhận định, soi kèo Sevilla vs Valencia, 3h00 ngày 12/1: Vật lộn nơi đáy bảng

Tư vấn game

Special Force cập nhật bản đồ mới

友情链接