Nhận định, soi kèo Coventry vs Bristol, 22h ngày 1/1 - Giải Hạng Nhất Anh. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Coventry vs Bristol từ các chuyên gia hàng đầu.Nhận định, soi kèo Blackpool vs Sunderland, 22h ngày 1/1" />

Nhận định, soi kèo Coventry vs Bristol, 22h ngày 1/1

Thể thao 2025-01-26 15:43:17 17

Nhận định,ậnđịnhsoikèoCoventryvsBristolhngàlịch bongs đá hôm nay soi kèo Coventry vs Bristol, 22h ngày 1/1 - Giải Hạng Nhất Anh. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Coventry vs Bristol từ các chuyên gia hàng đầu.

Nhận định, soi kèo Blackpool vs Sunderland, 22h ngày 1/1
本文地址:http://play.tour-time.com/html/734f198815.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó

Cẩm Nhung chia sẻ những khó khăn trong quá trình làm mẹ của mình:

Trong số phát sóng cuối cùng trong mùa 1 của chương trình Tâm sự cùng Thúy Vân với chủ đề Mẹ bất đắc dĩ, khách mời Cẩm Nhung đến với trường quay để chia sẻ câu chuyện bất ngờ trở thành người mẹ của mình.

Cẩm Nhung sinh ra trong gia đình ba mất sớm, chỉ có mẹ và 2 người em trai. Năm 20 tuổi, em trai của Cẩm Nhung bất ngờ làm cha khi chưa kết hôn, vì lo sợ nên cậu đã giấu gia đình. Đến khi thai đã lớn không thể tiếp tục che giấu, Cẩm Nhung cùng mẹ phải phụ giúp việc sinh nở và chăm sóc em bé.

Cẩm Nhung và mẹ làm việc tại TP.HCM, còn gia đình em trai ở Long An, cô kể rằng: “Mỗi tháng mình và mẹ thay phiên nhau về quê chăm sóc cháu và phải hướng dẫn nhiều thứ cho mẹ của bé, vì mẹ của cháu mới 18 tuổi còn quá nhỏ không thể đỡ đần mọi thứ”.

Đến khi em bé được khoảng 13 tháng, cuộc sống vợ chồng của người em trai không còn hòa thuận, mẹ của bé gửi con lại cho chị chồng và ra đi.

“Mẹ của bé bế con lên Sài Gòn giao lại cho mình và mẹ chăm sóc, rồi bỏ đi. Hai tháng sau, mẹ của bé về thăm con, sau đó 1 năm có về thăm lần nữa nhưng bé không còn nhớ mặt mẹ ruột. Thay vào đó, bé gọi mình là mẹ”, nữ khách mời tâm sự.

{keywords}
Khách mời Cẩm Nhung vô tình trở thành người mẹ vì sai lầm của em trai.

Theo chị Nhung, em bé bây giờ như con chung của cả nhà, chị trở thành người mẹ bất đắt dĩ còn mẹ của chị lại làm mẹ một lần nữa. Chị và mẹ thay phiên nhau chăm sóc, nuôi dạy em bé. Chị kể lại: “Mỗi sáng mình đi làm trễ hơn để đưa bé đi học, đến chiều thì mẹ của mình tan ca sớm để rước bé. Đến khi bé được 5 tuổi thì mẹ mình đưa bé về quê sinh sống vì không đủ chi phí để nuôi bé ở thành phố. Mỗi tháng mình về quê 2 lần để thăm bé”.

Á hậu Thúy Vân nể phục trước tấm lòng mà chị Nhung dành cho em bé nói riêng và cả gia đình nói chung. Chị Nhung chia sẻ thêm rằng: “Khi mới biết tin em trai có con, mình cảm thấy bất ngờ và lo lắng. Nhưng sau khi sắp xếp mọi chuyện thì mình cảm thấy vui vì gia đình có thêm thành viên mới, lúc được bế bé mình cảm thấy hạnh phúc”.

{keywords}
Cẩm Nhung là cô gái hy sinh hạnh phúc cá nhân để vun đắp tình cảm gia đình.

Chăm sóc và nuôi dạy một đứa bé là việc khó khăn. Chị Nhung cũng rất chật vật để nuôi con, nhưng chị không than trách điều gì, ngược lại chị cảm thấy hạnh phúc vì được làm mẹ.

“Trong giai đoạn mọc răng, bé sẽ bệnh hoặc bị sốt, mình phải nghỉ làm để chăm sóc bé. Trước khi có bé, mình còn đi chơi, du lịch với bạn bè còn, bây giờ không có thời gian cho việc đó, đi đâu cũng bế con theo”, chị Nhung tâm sự.

Cẩm Nhung không trách móc em trai hay muốn thay đổi cuộc sống. “Ba mất sớm nên chị em mình rất thương nhau. Em của mình làm sai thì mình chịu trách nhiệm chung. Vì thương em bé nên mình bỏ qua cho các em hết mọi lỗi lầm”, Cẩm Nhung bộc bạch.

Sau những lời tâm sự về quá khứ và cuộc sống hiện tại, Thúy Vân tò mò mong muốn của chị Cẩm Nhung trong tương lai. Chị nói: “Mình cũng đã 30 tuổi vẫn chưa kết hôn, nếu không có duyên kết hôn, mình muốn về sống với mẹ để chăm sóc mẹ và mở tiệm may để ổn định cuộc sống”.

{keywords}
Á hậu Thúy Vân cho rằng: “Một cô gái thành công đi kèm với tấm lòng nhân hậu sẽ là điều tuyệt vời”.

Á hậu Thúy Vân nói, cô đã học hỏi từ khách mời rất nhiều điều về sự hy sinh và yêu thương gia đình hơn bản thân. Á hậu cho rằng: “Sắc đẹp sẽ phai tàn theo năm tháng nhưng điều khiến người khác nhớ về mình chính là tấm lòng”.

Mẹ đơn thân mất 3 năm vượt biến cố bị chồng phản bội lúc mang bầu

Mẹ đơn thân mất 3 năm vượt biến cố bị chồng phản bội lúc mang bầu

Tập 13 của chương trình "Tâm sự cùng Thúy Vân", khách mời Lan Anh chia sẻ câu chuyện bị chồng phản bội và quyết định làm mẹ đơn thân, cùng con sống một cuộc đời tươi sáng, tốt đẹp hơn.

">

Tâm sự cùng Thúy Vân tập 14: Chị gái làm mẹ bất đắc dĩ vì sai lầm tuổi trẻ của em trai

{keywords}Một sự kiện hẹn hò trực tiếp ở Nghĩa Ô, Tỉnh Chiết Giang tháng 2/2021.

Ứng dụng HIMMR - từ viết tắt của How I Met Mr. Right - được thành lập bởi 2 cựu sinh viên Đại học Thanh Hoa, trường đại học được xếp hạng hàng đầu ở Bắc Kinh, vào năm 2015.

Ngay từ đầu, nó đã được tiếp thị như một nơi dành riêng cho những sinh viên ưu tú. Nó cho rằng việc kết nối người dùng dựa trên nền tảng giáo dục là cách “đích thực, chất lượng và hiệu quả” nhất để thúc đẩy mối quan hệ lãng mạn lâu dài.

Chỉ sinh viên từ các trường thuộc Dự án 985 và một nhóm các tổ chức ở nước ngoài được phép thiết lập tài khoản trên HIMMR. Người dùng mới phải gửi tất cả chứng chỉ giáo dục đại học của họ trước khi tạo tài khoản, trong khi những người đã học ở nước ngoài phải được Bộ Giáo dục Trung Quốc xác minh bằng cấp.

“Các chủ tài khoản có nhiều khả năng được chấp nhận đơn đăng ký là cựu sinh viên các trường thuộc Dự án 985”, theo Wang Xinyi, Phó Chủ tịch quan hệ công chúng của HIMMR.

Tính chất đặc biệt này đã giúp HIMMR trở thành một trong những nền tảng được giới thượng lưu Trung Quốc lựa chọn. Mặc dù các ứng dụng hẹn hò như Momo, Soul và Tinder có lượng người dùng lớn hơn nhiều, nhưng HIMMR đã đi vào thị trường ngách và trở thành một thương hiệu nổi tiếng. Ứng dụng này cũng hợp tác với một số chương trình hẹn hò trên truyền hình, thậm chí với cả Đoàn Thanh niên TP Thượng Hải.

Tuy nhiên, sự nổi lên của ứng dụng cũng gây ra làn sóng phản ứng dữ dội. Trên truyền thông xã hội Trung Quốc, những người bình luận thường nói đùa rằng quy trình kỳ lạ của HIMMR - với việc các chủ tài khoản buộc phải nộp hàng loạt thủ tục giấy tờ và viết bản tường trình cá nhân - giống như một cuộc phỏng vấn xin việc. Những người khác cáo buộc ứng dụng này đã “coi tình yêu như một cuộc trao đổi”. 

{keywords}
Một sự kiện mai mối ở Huệ Châu, tỉnh Quảng Đông tháng 6/2020.

Shen Yifei, một nhà xã hội học tại Đại học Fudan, đã nói rằng, các nền tảng như HIMMR không chịu trách nhiệm thúc đẩy “các giá trị xã hội tốt đẹp”. Thậm chí, nhiều người đã coi HIMMR là một yếu tố góp phần làm mất đi sự liên kết giữa giới thượng lưu của Trung Quốc và phần còn lại của xã hội. 

Tất nhiên, công ty phản đối và cho rằng họ chỉ đơn giản là đáp ứng nhu cầu của thị trường. Đại diện HIMMR, Wang cho rằng, nền tảng này “phục vụ một nhóm người có trải nghiệm, hoàn cảnh, sở thích giống nhau và điều này thì không đáng bị lên án”.

Mặc dù HIMMR mô tả nền tảng giáo dục của người dùng, nhưng Wang lập luận rằng đây chỉ là một cách để giúp đảm bảo người dùng có những điểm chung. Thay vào đó, họ đánh giá nhau chủ yếu dựa trên “câu chuyện cá nhân” dài 1.000 ký tự mà chủ tài khoản viết để giới thiệu bản thân.

Tuy nhiên, các nhà phê bình nhấn mạnh rằng hệ thống HIMMR không làm được gì nhiều ngoài việc tạo ra những rào cản giai cấp nhưng dưới một chiêu bài nhẹ nhàng hơn. Mặc dù người dùng không thể trực tiếp đòi hỏi các yêu cầu về tài chính, nhưng những “câu chuyện cá nhân” cho họ biết mọi thứ họ cần biết, Wu Qinggong, một trợ lý giáo sư tại Hồng Kông thuộc Đại học Khoa học và Công nghệ nêu quan điểm.

Ví dụ, chủ tài khoản thường đề cập đến những năm họ du học ở nước ngoài, niềm yêu thích du lịch, công việc của họ trong lĩnh vực tài chính hoặc CNTT và sự nghiệp đang lên của cha mẹ họ. Wu nói: “Tất cả những điều này có thể được sử dụng để suy ra lý lịch, điều kiện kinh tế và địa vị xã hội của một người”.

Tuy nhiên, vấn đề lớn hơn với HIMMR là niềm tin cơ bản của công ty rằng sinh viên tốt nghiệp các trường thuộc Dự án 985 là chỉ dấu về sở thích, trí thông minh và kinh nghiệm sống của một người. Wu gợi ý rằng tư duy theo chủ nghĩa tinh hoa này khuyến khích sinh viên tốt nghiệp các trường hàng đầu thấy mình vượt trội so với phần còn lại của xã hội.

{keywords}
Tìm kiếm đối tượng phù hợp không phải lúc nào cũng dễ dàng ngay cả khi có trình độ học vấn tương đương.

Zhou Yunsheng, 29 tuổi, từng học tại Đại học Giao thông Thượng Hải thuộc Dự án 985, nói rằng cô từng hẹn hò với một người đàn ông học tại một trường đại học kém danh tiếng hơn. Họ đã kết thúc mối quan hệ sau khi kết luận rằng họ không hợp nhau là do sự khác biệt về nền tảng giáo dục.

Zhou quyết định thử HIMMR. Nhưng sau hơn 10 lần hẹn hò, cô vỡ mộng với nền tảng này. Zhou nói: “Tôi đã có những cuộc trò chuyện tuyệt vời với một số người trong số họ, sau đó chúng tôi đi chơi, nhưng họ không muốn đưa nó lên một tầm cao mới. Có cảm giác như họ không thực sự nhiệt tình và nghiêm túc”.

Zhou kể, các sự kiện gặp mặt trực tiếp của HIMMR cũng rất đáng thất vọng. Trên nền tảng trực tuyến, “tình hình tài chính gia đình tương đối tốt” của cô là một điểm cộng, nhưng tại buổi gặp mặt, lợi thế này đã bị lu mờ bởi “ngoại hình bình thường” của cô.

“Vào cuối ngày, những người đẹp nhất trong nhóm sẽ được chú ý nhiều nhất,” Zhou thở dài.

Sau 6 tháng, cuối cùng Zhou quyết định bỏ HIMMR và gặp những người mới thông qua sự giới thiệu của gia đình và bạn bè. Tuy vậy, cô cũng biết có 2 cặp đôi đã gắn bó với nhau thông qua HIMMR và nghĩ rằng nó có thể hữu ích cho một số người.

“Mặc dù cơ hội rất mong manh, nhưng tôi vẫn khuyên bạn nên thử với thái độ phải giống như bạn đang chơi xổ số”.

Trong khi đó, Zhang Guanlin - một thạc sĩ ĐH Bắc Kinh, từng sống ở Mỹ 11 năm - cũng không thành công với ứng dụng này. “Tôi chưa đủ khả năng tài chính để mua một căn hộ hay một chiếc xe hơi, điều mà hầu hết phụ nữ Trung Quốc coi trọng khi tiến tới hôn nhân”.

Theo quan sát của anh, phụ nữ phương Tây quan tâm nhiều hơn đến tính cách khi chọn bạn đời, trong khi phụ nữ Trung Quốc có xu hướng xem xét gia đình và thu nhập của một người đàn ông.

Trước khi bỏ cuộc, Guanlin đã đăng ký tham gia sự kiện gặp mặt trực tiếp của HIMMR với lệ phí 300 nhân dân tệ (khoảng 1 triệu đồng), nhưng điều đó không đảm bảo anh sẽ vượt qua quá trình sàng lọc ứng viên cho sự kiện. Họ cũng từ chối giải thích cách sàng lọc các ứng viên. Cuối cùng Yi đã bỏ cuộc trong thất vọng.

Yi nói: “Toàn bộ mọi thứ đều gây khó chịu. Đó là một nền tảng thiếu thân thiện”.

Xem thêm video: Hẹn hò trực tuyến sau Covid

Nguyễn Thảo(Theo The Sixth Tone) 

Trả 20.000 USD cho công ty mai mối vẫn không tìm được bạn trai

Trả 20.000 USD cho công ty mai mối vẫn không tìm được bạn trai

Sau hai năm không tìm được bạn trai ưng ý, cô gái Trung Quốc đã yêu cầu công ty mai mối hoàn lại toàn bộ phí hội viên.

">

Ứng dụng hẹn hò cho người giàu Trung Quốc gây tranh cãi dữ dội

{keywords}Bác sĩ Trần Anh Tú

Năm 2020 là năm đáng nhớ với bác sĩ Trần Anh Tú khi anh trực tiếp tham gia điều tra chống dịch Covid-19 tại các ổ dịch lớn của cả nước. Những ngày đầu khi dịch Covid-19 bùng phát tại Việt Nam, anh và các đồng nghiệp đã có những buổi họp, làm việc liên tục, từ sáng sớm tới tối muộn. Ban ngày, họ triển khai công việc. Buổi tối, họ ngồi lại với nhau tổng kết, rút kinh nghiệm và bàn chiến lược cho ngày mai.

Khi là thành viên của Tổ công tác đặc biệt chống dịch Covid-19 tại Sơn Lôi, Vĩnh Phúc, nhiệm vụ của anh và đồng nghiệp là khoanh vùng cách ly y tế hơn 10.000 người dân trong 21 ngày.

“Đó không phải là việc đơn giản, bởi điều này chưa bao giờ xảy ra trong công tác phòng chống dịch tại Việt Nam nhiều năm qua", anh chia sẻ.

“Ổ dịch đầu tiên, do chưa biết nhiều về dịch bệnh này nên cách làm của chúng tôi cũng phải rất cẩn trọng, đưa ra những biện pháp theo từng giờ, phút. Tức là chỉ cần số liệu, dữ liệu biến đổi một chút, chúng tôi sẽ phải cập nhật ngay để thay đổi chiến lược”, anh nói.

Theo anh Tú, là những người ở tuyến đầu chống dịch nên khả năng anh bị lây nhiễm dịch bệnh hoàn toàn có thể xảy ra. Mỗi cán bộ y học dự phòng, dịch tễ, xét nghiệm… đều tự ý thức về nguy cơ này.

Nhưng anh cho rằng: “Làm nghề gì cũng có nguy hiểm, khó khăn mà người ta gọi là “sinh nghề tử nghiệp”. Đặc biệt, ngành của chúng tôi có liên quan đến hóa chất, truyền nhiễm… Tuy nhiên, nhà nước luôn quan tâm đến y tế. Bản thân các bác sĩ chống dịch đều được trang bị thiết bị, đồ bảo hộ đầy đủ, chưa kể các bệnh viện dã chiến xây dựng nhanh và đạt tiêu chuẩn”.

Nam bác sĩ cho rằng, khi bạn đam mê, yêu thích thì nguy hiểm không phải vấn đề quá lớn. Nó giúp mình cẩn trọng, nghiêm túc với nghề nghiệp hơn để bảo vệ bản thân trong quá trình tác nghiệp.

“Nếu không may bị nhiễm bệnh, tôi không quá lo lắng vì chúng ta có hệ thống điều trị rất tốt, không vấn đề gì cả”, bác sĩ sinh năm 1989 khẳng định.

Món quà từ những người dân vùng dịch

Bác sĩ Trần Anh Tú vào vùng dịch Sơn Lôi trong 21 ngày, Mê Linh: 22 ngày, TP Đà Nẵng: 25 ngày và Hải Dương: 31 ngày. Mỗi vùng dịch đều cho anh những kỷ niệm khác nhau. Nhưng anh nhớ nhất là chuyến bay gấp gáp vào Đà Nẵng.

Lần đó, anh là thành viên của đội điều tra giám sát dịch thuộc bộ phận thường trực đặc biệt chống dịch Covid-19 tại TP Đà Nẵng của Bộ Y tế.

{keywords}
Bác sĩ Tú (bên phải) và các đồng nghiệp.

“Vào một ngày tháng 7/2020, 12h trưa tôi “nhận lệnh” phải đặt vé xuất phát lúc 5h chiều, để sau đó, chúng tôi có mặt tại Đà Nẵng chống dịch vào 7h tối. Lúc này, vé từ Hà Nội vào Đà Nẵng rất khó đặt do lượng người vào du lịch ở đây đông. May mắn tôi quen một người ở phòng vé vì vậy đã đặt được tấm vé xuất phát lúc 5h chiều”.

Còn các lần “nhận lệnh” lên đường khác không quá gấp gáp vì là nam giới, anh chỉ cần vài bộ quần áo, bàn chải, khăn mặt - nên khá cơ động. Chỉ cần nhận lệnh là họ nhanh chóng lên đường.

Điều anh ấn tượng nhất khi đến các vùng dịch là tình cảm và sự ủng hộ của những người dân.

“Chúng ta muốn chống dịch phải có người dân hỗ trợ. Những lần tôi xuống các vùng dịch thăm hỏi về bất tiện, khó khăn khi giãn cách xã hội, người dân vui vẻ nói họ ủng hộ chính sách của Nhà nước.

Họ cũng động viên chúng tôi cố gắng hoàn thành việc chống dịch sớm để được về nhà. Chúng tôi cũng có nhận được món quà nhỏ từ người dân. Ví dụ đến vùng trồng hoa Hạ Lôi (Mê Linh, Hà Nội) - các bác sĩ được tặng rất nhiều hoa”, anh kể.

Sau này, khi anh quay lại đây làm công tác đánh giá chống dịch cũng được cũng tặng những cây hoa hồng. Điều này khiến bác sĩ 8X rất cảm động.

Anh Trần Anh Tú đã có gia đình nhỏ với cậu con trai 4 tuổi. Anh có thâm niên 7 năm trong nghề và thường xuyên phải đi xa nhà nên vợ con anh cũng đã dần quen với việc anh vắng mặt.

“May mắn là gia đình nhỏ của tôi được ông bà hỗ trợ và bà xã cũng hiểu, thông cảm cho công việc của chồng. Tuy nhiên đợt Tết vừa rồi, gia đình ít người lại lắm việc, không tránh khỏi những lúc vợ buồn.

Bên cạnh đó, tôi cũng rất nhớ con, tôi thường xuyên gọi facetime về nhà để gặp cháu. Tôi phải nói: “Bố đi công tác mua đồ chơi cho con” để an ủi cháu”, anh nói.

Vừa qua, Tết Nguyên đán 2021, anh vẫn phải “chiến đấu” ở vùng dịch và không thể về thăm nhà.

Điều đầu tiên anh làm sau khi rời khu cách ly trở về tổ ấm là gặp mặt gia đình, bạn bè… - những người dịp Tết vừa qua anh chưa được gặp, cho thỏa nỗi nhớ nhà.

“Mình cũng như mọi người, đều có nhiều nhu cầu giao lưu, thăm hỏi nên mình hiểu những bức bách của người dân khi ở trong ổ dịch. Vì vậy, mình cố gắng để hỗ trợ địa phương thật tốt, ổ dịch sớm kết thúc mới giúp mọi người nhanh quay trở lại cuộc sống bình thường”, anh nói.


Bác sĩ Trần Anh Tú đã tham gia tích cực vào công tác điều tra, chống dịch Covid-19:

+ Tháng 1/2020, trực tiếp tham gia xây dựng các văn bản của Bộ Y tế về hướng dẫn giám sát, cách ly, truy vết ca bệnh Covid-19 và những người tiếp xúc gần.

+ Tháng 2/2020, trực tiếp tham gia điều tra chống dịch Covid-19 tại Sơn Lôi, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc. Thành viên của Tổ công tác đặc biệt chống dịch Covid-19 thuộc Ban chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch Covid-19.

+ Tháng 3/2020, trực tiếp tham gia truy vết các trường hợp hành khách tiếp xúc gần với ca bệnh Covid-19 trên các chuyến bay quốc tế tại Việt Nam. Thành viên của Tổ thông tin đáp ứng nhanh thuộc Ban chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch Covid-19.

+ Tháng 4/2020, trực tiếp tham gia điều tra, hỗ trợ chống dịch Covid-19 tại thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.

+ Tháng 7/2020, trực tiếp tham gia điều tra, hỗ trợ chống dịch Covid-19 tại TP Đà Nẵng. Thành viên của đội điều tra giám sát dịch thuộc bộ phận thường trực đặc biệt chống dịch Covid-19 tại TP Đà Nẵng của Bộ Y tế.

- Bác sĩ Trần Anh Tú nhận bằng khen của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ vì có thành tích xuất sắc trong nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong phân tích xử lý thông tin dịch tễ góp phần khoanh vùng dập dịch Covid-19.

-  Giải thưởng “Cán bộ, công chức, viên chức trẻ giỏi năm 2020” do Trung ương đoàn thanh niên trao tặng.

- Bằng khen thầy thuốc trẻ Việt Nam tiêu biểu.

- Bác sĩ Trần Anh Tú cũng là 1 trong 20 đề cử giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2020. Mời độc giả VÀO ĐÂY để bình chọn cho các đề cử.

Ngọc Trang

Xem thêm video: Người dân khiêu vũ trong những ngày cách ly ở khu cách ly thuộc Trung đoàn Pháo binh 58 (Quốc Oai, Hà Nội)

 

Cuộc di chuyển vào khu cách ly lúc nửa đêm của nữ nhân viên y tế

Cuộc di chuyển vào khu cách ly lúc nửa đêm của nữ nhân viên y tế

Gần 12h đêm ngày 30/1, chuông điện thoại của chị Hải, (SN 1990) vang lên. Nhìn con số hiện lên màn hình, chị bảo với chồng: “Có biến rồi”.

">

100 ngày khó quên trong vùng dịch của nam bác sĩ Hà Nội

Soi kèo góc Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1

Ishida gọi trải nghiệm đứng bất động với tấm biển cho đến khi có người đến gần "giống như thả cần câu và chờ cá". 

Người đàn ông ngủ nhờ nhà 500 người lạ suốt 5 năm để tiết kiệm tiền - 1

Shuraf Ishida giơ cao tấm biển: "Xin hãy cho tôi ngủ qua đêm nay!" (Ảnh: Odditycentral).

Trong những lần hiếm hoi không ai đồng ý, Ishida sẽ liên lạc với một trong những người từng cho anh ở nhờ trước đó. Một số người thậm chí coi anh là bạn sau nhiều đêm chia sẻ chỗ ngủ và những bí mật.

Đây cũng là phần thú vị nhất của trải nghiệm khi anh được lắng nghe câu chuyện cuộc đời của nhiều chủ nhà, mà anh miêu tả "giống như đọc từng cuốn tiểu thuyết khác nhau mỗi đêm, không bao giờ nhàm chán".

Ishida từng rất nhút nhát, sống khép kín. Nhưng mọi thứ đã thay đổi trong lần anh đến Đài Loan gặp gỡ bạn bè và được chiêu đãi những bữa ăn ngon. Từ đó, anh trở nên hứng thú với việc đi du lịch.

Sau khi tốt nghiệp đại học, anh tìm được việc làm tại một tập đoàn Nhật Bản với mục tiêu "tiết kiệm tiền để đi du lịch vòng quanh thế giới".

Ishida đã nghỉ việc ở tuổi 28, bắt đầu hành trình du lịch. Dù tiền tiết kiệm dần cạn kiệt, anh không có ý định quay lại làm việc. Thay vào đó, anh cố gắng tiết kiệm càng nhiều tiền càng tốt để duy trì lối sống độc đáo của mình.

Người đàn ông cho hay nhiều chủ nhà cởi mở, chia sẻ những bí mật và khó khăn mà họ đã phải chịu đựng, nhưng anh không bao giờ thể hiện sự đồng cảm hay đưa ra lời động viên. 

Anh chỉ lắng nghe họ và đặt câu hỏi trực tiếp, giúp sự tương tác giữa hai phía trở nên chân thực hơn. Anh cũng không bao giờ cảm thấy mắc nợ chủ nhà vì "họ cung cấp chỗ ngủ còn anh trở thành nơi trút bầu tâm sự".

Người đàn ông ngủ nhờ nhà 500 người lạ suốt 5 năm để tiết kiệm tiền - 2

Nhiều người sẵn sàng mời Ishida đến ngủ qua đêm để trút bầu tâm sự (Ảnh: Odditycentral).

Câu chuyện "ngủ nhờ nhà người lạ suốt 5 năm" của Ishisa nhận nhiều chỉ trích trên mạng xã hội. Nhiều người cho rằng anh "lợi dụng lòng tốt của người khác", "lười biếng".

Tuy nhiên, những chủ nhà chào đón anh cho thấy sự hiện diện của anh "đáng giá". Hơn 90% trong số họ là những chủ nhà độc thân, chủ yếu là nam giới, luôn cảm thấy cô đơn và thích có người để trò chuyện.

Ishida giúp họ thoát khỏi nỗi cô đơn, đau đớn và những gì họ phải làm là để anh ngủ lại.

"Vào những đêm cảm thấy mình không thể vượt qua được sự cô độc, tôi thường tiêu rất nhiều tiền hoặc uống rượu cho đến khi nôn thốc nôn tháo. Và điều đó không hiệu quả lắm", một phụ nữ ngoài 20 tuổi cho biết.

Nhưng Ishida đã giúp cô vượt qua khó khăn. Cô chỉ cần cho anh một chỗ ngủ và nhận lại sự kiên nhẫn lắng nghe từ một người lạ. "Điều đó thực sự đáng giá", cô nói.

Đến nay, Ishida đã ngủ nhờ nhà 500 người lạ suốt 5 năm. Thời gian này, anh trở nên nổi tiếng nhờ lối sống độc đáo của mình và bắt đầu được nhiều người mời về nhà ngủ. Nhưng người đàn ông 33 tuổi cho biết dù có nổi tiếng, dư dả đến đâu, anh vẫn muốn tiếp tục ngủ trong nhà người lạ.

">

Người đàn ông ngủ nhờ nhà 500 người lạ suốt 5 năm để tiết kiệm tiền

友情链接