Thể thao

Nhiều tài xế vừa lái xe vừa "buôn" điện thoại, có lúc buông cả vô

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-02 09:55:46 我要评论(0)

Sáng 11/12,buônlich v league 2024 Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an tỉnh Đắk Nông đã thông bálich v league 2024lich v league 2024、、

Sáng 11/12,buônlich v league 2024 Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an tỉnh Đắk Nông đã thông báo về việc phát hiện, xử lý nhiều trường hợp tài xế xe khách vi phạm quy định giao thông khi vừa lái xe vừa sử dụng điện thoại di động.

Trong ngày 10/12, lực lượng CSGT đã lập biên bản 5 trường hợp tài xế điều khiển ô tô khách bằng một tay, tay còn lại sử dụng điện thoại. Các vi phạm này được phát hiện qua giám sát trực tiếp và trích xuất từ camera trên phương tiện.

Nhiều tài xế vừa lái xe vừa buôn điện thoại, có lúc buông cả vô-lăng - 1
Tài xế liều lĩnh vừa lái xe vừa sử dụng điện thoại (Ảnh: Cắt từ clip).

Đáng chú ý, nhiều tài xế đã "ôm" điện thoại để trò chuyện trong suốt quãng đường dài, thậm chí có lúc buông cả vô-lăng để sử dụng điện thoại, gây nguy hiểm cho bản thân và người tham gia giao thông khác.

Thượng tá Phạm Quốc Lập, Trưởng phòng CSGT Công an tỉnh Đắk Nông, nhấn mạnh rằng hành vi này không chỉ vi phạm pháp luật mà còn coi thường tính mạng của bản thân và hành khách.

"Việc không tập trung khi lái xe là một phần nguyên nhân của các vụ tai nạn xe khách trong thời gian qua. Lực lượng CSGT sẽ kiên quyết lập biên bản, xử lý nghiêm khắc các trường hợp vi phạm", Thượng tá Phạm Quốc Lập chia sẻ.

Nhiều tài xế vừa lái xe vừa buôn điện thoại, có lúc buông cả vô-lăng - 2
Công an tỉnh Đắk Nông đã xử phạt nhiều trường hợp tài xế vi phạm (Ảnh: Cắt từ clip).

Thượng tá Lập cũng kêu gọi nâng cao ý thức và văn hóa tham gia giao thông của tài xế và người dân. Ông khuyến khích người dân báo cáo ngay cho lực lượng chức năng khi phát hiện tài xế sử dụng điện thoại lúc lái xe, thông qua đường dây nóng hoặc ứng dụng Zalo của Phòng CSGT.

Được biết, hành vi sử dụng điện thoại khi lái ô tô sẽ bị phạt từ 2 đến 3 triệu đồng và tước giấy phép lái xe từ 1 đến 3 tháng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
202208181036456541 dsc 3782.jpg
Bộ trưởng VH-TT&DL Nguyễn Văn Hùng. Ảnh: Quốc hội

Chương trình mục tiêu quốc gia đặt ra các mục tiêu tổng quát và cụ thể, tương thích có 9 nhóm vấn đề phải làm. Bộ trưởng nêu một trong những mục tiêu của chương trình là phát huy được phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam với việc chú trọng vào giáo dục, xây dựng môi trường văn hóa. Mục tiêu tiếp theo là tôn tạo, bảo tồn phát huy các di sản, để di sản trở thành tài sản và là nơi quảng bá văn hóa thông qua nguồn lực nhà nước và xã hội.

Chỉ tính riêng di tích đặc biệt quốc gia, cả nước có 128 di tích. Nhiều di tích bị xuống cấp và hỏng nhưng chưa được quan tâm bởi nguồn lực địa phương có hạn. "Di tích hỏng nếu không chăm lo sẽ rơi vào cảnh phế tích", Bộ trưởng Hùng nêu.

Mục tiêu nữa mà Bộ trưởng đề cập đến là phải bảo tồn các loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống của dân tộc Việt Nam như Tuồng, Chèo, Cải lương...

Theo Bộ trưởng, tổng hợp từ các địa phương mới ra được con số 350.000 tỷ đồng. Đây là con số khái quát, vẫn cần lượng hóa cụ thể trong ngân sách theo từng giai đoạn.

Bộ trưởng cũng cho biết: "Nhiều khi mọi người không hiểu, chưa có thông tin đầy đủ thì cho rằng Bộ VH-TT&DL làm cái gì mà cần đến 350.000 tỷ đồng trong bối cảnh đất nước còn khó khăn. Tôi khẳng định đây không phải lấy cho bộ".

Khi được thông qua với những mục tiêu cụ thể, Bộ trưởng mong muốn các ĐBQH đóng góp ý kiến để Bộ hoàn thiện tiếp chương trình này. "Nếu chỉ nghe số tiền rồi giật mình bảo số tiền này lớn quá thì chắc là khó. Tất cả đều được cân nhắc, tính toán", Bộ trưởng khẳng định.

Bộ trưởng chia sẻ: "Bộ VH-TT&DL sẽ nghiêm túc tiếp thu tất cả ý kiến góp ý cho chương trình, kể cả những ý kiến khó nghe hoặc ý kiến không đúng, bởi họ yêu quý mới góp ý".

Tại phiên họp vừa qua, Ủy ban thường vụ Quốc hội cũng đã có ý kiến về việc nỗ lực thông qua sớm chương trình này.

Trước đó Bộ VH-TT&DL đã có văn bản xin ý kiến Bộ KH&ĐT trước khi trình Hội đồng thẩm định Nhà nước, tổng mức đầu tư cho chương trình được đưa ra là 350.000 tỷ đồng.

Bộ KH&ĐT trả lời lại công văn trong đó đề nghị làm rõ cơ sở, phương pháp xác định số tiền 350.000 tỷ đồng đề xuất đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia chấn hưng, phát triển văn hóa.

Dự thảo mới nêu một số căn cứ xác định nhu cầu vốn ngân sách trung ương mà chưa nêu cơ sở, phương pháp xác định tổng vốn đầu tư của chương trình là 350.000 tỷ đồng trong 11 năm (2025-2035). Tổng vốn đầu tư của chương trình cũng chưa được tính toán dựa trên mục tiêu, quy mô chương trình.

Bộ Văn hóa phản hồi về yêu cầu rà soát 350.000 tỷ chấn hưng văn hóa

Bộ Văn hóa phản hồi về yêu cầu rà soát 350.000 tỷ chấn hưng văn hóa

“Bộ sẽ rà soát lại cùng với Bộ KH&ĐT để trình Thủ tướng và Quốc hội về Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam giai đoạn 2025-2035", đại diện Bộ VHTTDL cho biết." alt="Ông Nguyễn Văn Hùng: 350.000 tỷ đồng chấn hưng văn hóa không phải lấy cho bộ" width="90" height="59"/>

Ông Nguyễn Văn Hùng: 350.000 tỷ đồng chấn hưng văn hóa không phải lấy cho bộ

Nhà hát Kịch Hà Nội vừa tổ chức cuộc thi hát online cho chính những cán bộ và nghệ sĩ của nhà hát với chủ đề “Kịch Hà Nội hát át dịch Covid-19”. Các nghệ sĩ sẽ tự lên ý tưởng, chọn bài và thể hiện bằng cách quay lại video sau đó đưa lên trang chính thức của Nhà hát Kịch Hà Nội. 

Thành phần Hội đồng chấm cuộc thi lần này bao gồm: NSND Công Lý (Chủ tịch hội đồng chấm thi) bên cạnh các thành viên giám khảo NSND Thu Hà, NSƯT Thu Hạnh, NSƯT Quang Thắng, nhạc sĩ/NSƯT Tiến Minh, nghệ sĩ Mạnh Kiên và diễn viên Thanh Hương.

Sau thời gian phát động đến nay, đã có gần 20 tác phẩm chất lượng của các nghệ sĩ hưởng ứng hoạt động ý nghĩa này của Nhà hát kịch Hà Nội như MV của NSƯT Quang Thắng, Tiến Minh, Thanh Hương, Xuân Hiển, Trần Thanh,...

{keywords}
NSND Công Lý làm giám khảo online cuộc thi âm nhạc “Kịch Hà Nội hát át dịch Covid-19”.

NSND Trung Hiếu – Giám đốc nhà hát kịch Hà Nội cho biết: "Với mục đích gắn kết các thành viên của Nhà hát, nuôi dưỡng tình yêu và nhiệt huyết nghệ thuật của các nghệ sĩ, diễn viên, thông qua cuộc thi nhằm lựa chọn những giọng hát hay, truyền cảm làm hạt nhân cho phong trào ca hát. Cuộc thi tạo một bầu không khí lạc quan, tươi vui góp phần động viên tinh thần các y bác sĩ, các lực lượng vũ trang đang căng mình chiến đấu với dịch bệnh nơi tuyến đầu, cùng Chính phủ và toàn dân chống dịch Covid-19 và bảo vệ chủ quyền biển đảo".

Trưởng ban giám khảo - NSND Công Lý chia sẻ: "Các anh chị em trong nhà hát đều rất sáng tạo, tôi cho rằng ban giám khảo sẽ rất khó khăn để chọn ra các giải thưởng xếp thứ hạng vì các tác phẩm đa dạng và đặc sắc. Đây là cuộc thi cổ động vui tươi nên không có quy chế cụ thể, thành viên ban giám khảo vẫn được quyền tham gia như những nghệ sĩ khác".

Dự kiến thời gian trao giải sẽ được tổ chức sau khi hết giãn cách xã hội tại Nhà hát Kịch Hà Nội.

MV dự thi của NSƯT Quang Thắng:

MV dự thi của diễn viên Thanh Hương có sự hỗ trợ và song ca cùng đạo diễn Nguyễn Love:

Ngân An

NSND Công Lý không được mời tham gia chương trình thay thế 'Táo Quân'?

NSND Công Lý không được mời tham gia chương trình thay thế 'Táo Quân'?

Chia sẻ với Dân trí, NSND Công Lý xác nhận, năm nay anh không xuất hiện trong chương trình thay thế “Táo Quân”. Lý do mà nam nghệ sĩ này đưa ra là cho đến giờ phút này vẫn không thấy ai mời tham gia.

" alt="NSND Công Lý làm giám khảo cuộc thi hát át dịch" width="90" height="59"/>

NSND Công Lý làm giám khảo cuộc thi hát át dịch

Sau đó, cô gái hỏi tiếp: "Tại sao cháu không nên kết hôn vì tiền?". Bà ngoại cô trả lời: "Nếu chàng trai ấy không yêu cháu, cháu sẽ không nhận được tiền. Một cuộc kết hôn có ý nghĩa nếu anh ta sẵn sàng chia sẻ số tiền mình có với cháu".

Những câu trả lời của Chen trong đoạn video cháu gái quay và đăng trên mạng xã hội Douyin đã thu hút sự chú ý. Một người bình luận: "Bà ngoại khá sáng suốt". Người khác viết: "Tôi không thể nói gì khác ngoài từ đồng ý. Ít nhất khi bạn hối hận về sự lựa chọn của mình trong tương lai, bạn vẫn còn một số kỷ niệm đẹp".

Ảnh minh họa. Newsweek.

Nhiều người cho rằng hôn nhân ở Trung Quốc ngày nay đặt ra một tình thế khó xử đối với phụ nữ, những người cảm thấy không có lựa chọn tốt nào dành cho mình. "Sự thật là hầu hết mọi người không thể kết hôn vì tình yêu hay tiền bạc. Điều đáng tin hơn cả là dựa vào chính mình", một người viết.

Trong khi đó, định nghĩa của xã hội truyền thống Trung Quốc về người đáng để lấy thường dựa trên tình trạng tài chính. Tại nhiều góc mai mối cuối tuần ở các công viên đô thị của Trung Quốc, người ta dễ dàng bắt gặp những bậc cha mẹ liệt kê công việc, thu nhập và nhà ở của con trai hoặc con gái mình để giúp con tăng cơ hội tìm được người phù hợp trong thị trường hôn nhân cạnh tranh.

Shen Yifei, một nhà nghiên cứu tại Khoa Xã hội học và Trung tâm Nghiên cứu Gia đình của Đại học Fudan, cho biết: "Mai mối là một cách phổ biến để mọi người kết hôn ở Trung Quốc. Khi hôn nhân trở thành cuộc cạnh tranh khốc liệt, việc bị người ta gán mác là điều khó tránh khỏi. Họ đang tìm kiếm một nửa dựa trên điều kiện chứ không phải tình yêu".

Trong những năm gần đây, sự lo lắng về hôn nhân đã khiến nhiều người tham gia vào các sự kiện mai mối mà không có cha mẹ của họ. Một số thậm chí còn tiết lộ tình trạng tài chính của các ứng cử viên tiềm năng trên mạng xã hội và xin lời khuyên nên chọn ai.

Theo Sức khỏe và Đời sống

" alt="Nên kết hôn vì tình hay tiền?" width="90" height="59"/>

Nên kết hôn vì tình hay tiền?