Nguyen Huy Dung.jpg
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cùng các đơn vị chức năng của Bộ TT&TT làm việc với VNPT ngày 28/5. Ảnh: TK

VNPT lên kế hoạch triển khai 5G toàn quốc

Ngày 28/5, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cùng các đơn vị chức năng của Bộ TT&TT đã có buổi làm việc với Tập đoàn VNPT. 

Phát biểu tại buổi làm việc, Phó Tổng Giám đốc VNPT Nguyễn Nam Long cho biết: 4 tháng đầu năm 2024, VNPT tăng trưởng khả quan. Năm 2023, VNPT đầu tư 5.800 tỷ đồng cho hạ tầng, chủ yếu cho mạng cố định gần 3.000 tỷ đồng, di động 1.800 tỷ đồng. Phương châm của VNPT là hạ tầng đi trước một bước, cáp quang hóa đến tận xã và hộ gia đình. 

VNPT chuyển sang ưu tiên phát triển dịch vụ số, nền tảng công nghệ lõi như Bigdata, AI, Cloud, IoT. Trong năm qua, nền tảng AI do các chuyên gia của VNPT làm chủ bao gồm các thành phần công nghệ lõi như xử lý hình ảnh, âm thanh, giọng nói. Trên cơ sở công nghệ này, VNPT đã xây dựng được hệ sinh thái ứng dụng vnSocial, VNPT SmartBot, VNPT Smart Voice… Năm 2023, công nghệ lõi nhận diện của VNPT đứng thứ 10 trên thế giới và đang chuyển mình từ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông truyền thống sang doanh nghiệp cung cấp dịch vụ số.

Hiện VNPT đã triển khai 5G tại 16 tỉnh thành, phục vụ khách hàng ở những khu vực trung tâm và đang lên kế hoạch triển khai 5G toàn quốc. Cáp quang của VNPT đã trển khai đến 100% số xã và 97% số thôn bản và đến tận nhà hộ gia đình. Tập đoàn VNPT đã khai trương trung tâm dữ liệu thứ 8 tại Hòa Lạc và sắp khai trương IDC phía Nam có quy mô lớn hơn Hòa Lạc.

Ông Nguyễn Nam Long kiến nghị Bộ TT&TT có cơ chế đẩy nhanh việc phê duyệt danh sách khách hàng được thụ hưởng từ Quỹ viễn thông công ích bằng cách chuyển việc phê duyệt này về các sở TT&TT vì địa phương sẽ nắm danh sách rõ ràng hơn. Bên cạnh đó, Bộ TT&TT cũng có hướng dẫn việc hỗ trợ máy điện thoại smartphone khi các nhà mạng tắt sóng 2G để đẩy mạnh đưa người dân lên môi trường số. VNPT cũng đề nghị Bộ TT&TT hướng dẫn triển khai đồng bộ việc phủ sóng vùng lõm trên toàn quốc từ nguồn Quỹ Viễn thông công ích.

Ông Nguyễn Nam Long còn đề xuất cho đăng ký chuyển mạng trực tuyến và có quy định chi tiết trường hợp cho thuê bao chuyển mạng bởi thực tế nhà mạng có nhiều “chiêu trò” giữ chân khách hàng ở lại mạng mình. 

Đối với vấn đề chuẩn hóa thông tin thuê bao, đại diện VNPT cũng khẳng định, quan điểm của VNPT làm nghiêm túc, không chấp nhận SIM rác và SIM kích hoạt sẵn.

VNPT cũng kiến nghị Bộ TT&TT cho khách hàng sử dụng được đăng ký thông tin cá nhân trực tuyến với 8 bước chặt chẽ; phải quản lý dịch vụ OTT khi có tới 70% thuê bao đang sử dụng dịch vụ này mà lại chưa có chính sách quản lý.

Bộ TT&TT giải đáp, xử lý nhiều kiến nghị của VNPT

Phát biểu tại buổi làm việc, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho hay, Luật Viễn thông mới sắp có hiệu lực giải quyết vấn đề khó khăn của VNPT cũng như các doanh nghiệp viễn thông. Trong đó, OTT là dịch vụ viễn thông sẽ quản lý theo luật viễn thông, nhưng phải đảm bảo hài hòa lợi ích các bên. 

Thời gian qua, Bộ TT&TT đã nhận được phản ánh về chất lượng dịch vụ viễn thông. Các nhà mạng phải đẩy nhanh phủ sóng tại các vùng lõm để người dân thụ hưởng được dịch vụ viễn thông. Về an toàn thông tin cho hạ tầng số, VNPT cũng đã có bước tiến vượt bậc, nhưng vẫn cần đầu tư đúng tầm vóc. 

Về kiến nghị chuyển mạng giữ nguyên số của VNPT, Thứ trưởng giao cho Cục Viễn thông tiếp thu sửa đổi. Đối với kiến nghị đăng ký online, sắp tới Luật Viễn thông có hiệu lực và sẽ được triển khai. Đối với vấn đề quản lý giá cước viễn thông, đây là vấn đề khó và cần có một chuyên đề riêng về quản lý giá cước viễn thông để thúc đẩy phát triển bền vững cho cả người dùng và nhà mạng. 

Ông Lê Văn Tuấn, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện, cho biết lộ trình tắt sóng 2G sẽ thực hiện theo kế hoạch. Dự kiến vào tháng 10 tới, Bộ TT&TT sẽ tiến hành đấu giá băng tần 700 MHz để các nhà mạng có tần số tăng cường vùng phủ sóng.

vinaphone 5g.jpg
Hiện VNPT đã triển khai 5G tại 16 tỉnh thành, phục vụ khách hàng ở những khu vực trung tâm và đang lên kế hoạch triển khai 5G toàn quốc. Ảnh: VN

Ông Nguyễn Thành Phúc Cục trưởng Cục Viễn thông cho biết với chính sách mới, hạ tầng trung tâm dữ liệu là hạ tầng mới - dịch vụ viễn thông và sẽ có chính sách thúc đẩy; đề nghị VNPT hợp tác với các doanh nghiệp lớn để xây dựng các trung tâm dữ liệu lớn tại Việt Nam đáp ứng nhu cầu của các tập đoàn lớn. 

Liên quan đến chủ trương xử lý SIM rác, ông Nguyễn Thành Phúc đề nghị, VNPT phải siết chặt quản lý SIM rác. Bộ trưởng đã có thông điệp rất mạnh sẽ xử lý mạnh tay với các nhà mạng vi phạm. Bên cạnh đó, VNPT phải thúc đẩy nhanh quá trình cáp quang hóa đến hộ gia đình với mục tiêu mỗi năm VNPT có 1 triệu hộ gia đình có cáp quang và có phương án phủ sóng 4G nhanh tại các thôn bản chưa có điện lưới.

Đại diện Trung tâm Chứng thực chữ ký số cho biết, hiện VNPT đang đứng số 1 về thị trường chứ ký số chứng thư. Doanh thu năm 2023 của VNPT đạt khoảng 240 tỷ đồng, đây là con số nhỏ nếu so với mục tiêu mỗi người dân có 1 chứng thư chữ ký số và phải dễ sử dụng như điểm chỉ. Vì vậy, VNPT phải đưa ra nhiều cách thức để phổ cập chữ ký số đến người dùng.

Trước kiến nghị của VNPT, đại diện Quỹ Viễn thông công ích cho biết, cơ chế trước đây giao cho các Sở TT&TT xác nhận những hộ được thụ hưởng từ quỹ công ích, nhưng hiện nay sẽ giao cho Quỹ xác nhận và cũng có nhiều vướng mắc. Vấn đề này sẽ được khắc phục trong thời gian tới.

" />

VNPT kiến nghị hỗ trợ tắt sóng 2G, phủ sóng vùng lõm

Giải trí 2025-02-24 12:09:06 76317
Nguyen Huy Dung.jpg
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cùng các đơn vị chức năng của Bộ TT&TT làm việc với VNPT ngày 28/5. Ảnh: TK

VNPT lên kế hoạch triển khai 5G toàn quốc

Ngày 28/5, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cùng các đơn vị chức năng của Bộ TT&TT đã có buổi làm việc với Tập đoàn VNPT. 

Phát biểu tại buổi làm việc, Phó Tổng Giám đốc VNPT Nguyễn Nam Long cho biết: 4 tháng đầu năm 2024, VNPT tăng trưởng khả quan. Năm 2023, VNPT đầu tư 5.800 tỷ đồng cho hạ tầng, chủ yếu cho mạng cố định gần 3.000 tỷ đồng, di động 1.800 tỷ đồng. Phương châm của VNPT là hạ tầng đi trước một bước, cáp quang hóa đến tận xã và hộ gia đình. 

VNPT chuyển sang ưu tiên phát triển dịch vụ số, nền tảng công nghệ lõi như Bigdata, AI, Cloud, IoT. Trong năm qua, nền tảng AI do các chuyên gia của VNPT làm chủ bao gồm các thành phần công nghệ lõi như xử lý hình ảnh, âm thanh, giọng nói. Trên cơ sở công nghệ này, VNPT đã xây dựng được hệ sinh thái ứng dụng vnSocial, VNPT SmartBot, VNPT Smart Voice… Năm 2023, công nghệ lõi nhận diện của VNPT đứng thứ 10 trên thế giới và đang chuyển mình từ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông truyền thống sang doanh nghiệp cung cấp dịch vụ số.

Hiện VNPT đã triển khai 5G tại 16 tỉnh thành, phục vụ khách hàng ở những khu vực trung tâm và đang lên kế hoạch triển khai 5G toàn quốc. Cáp quang của VNPT đã trển khai đến 100% số xã và 97% số thôn bản và đến tận nhà hộ gia đình. Tập đoàn VNPT đã khai trương trung tâm dữ liệu thứ 8 tại Hòa Lạc và sắp khai trương IDC phía Nam có quy mô lớn hơn Hòa Lạc.

Ông Nguyễn Nam Long kiến nghị Bộ TT&TT có cơ chế đẩy nhanh việc phê duyệt danh sách khách hàng được thụ hưởng từ Quỹ viễn thông công ích bằng cách chuyển việc phê duyệt này về các sở TT&TT vì địa phương sẽ nắm danh sách rõ ràng hơn. Bên cạnh đó, Bộ TT&TT cũng có hướng dẫn việc hỗ trợ máy điện thoại smartphone khi các nhà mạng tắt sóng 2G để đẩy mạnh đưa người dân lên môi trường số. VNPT cũng đề nghị Bộ TT&TT hướng dẫn triển khai đồng bộ việc phủ sóng vùng lõm trên toàn quốc từ nguồn Quỹ Viễn thông công ích.

Ông Nguyễn Nam Long còn đề xuất cho đăng ký chuyển mạng trực tuyến và có quy định chi tiết trường hợp cho thuê bao chuyển mạng bởi thực tế nhà mạng có nhiều “chiêu trò” giữ chân khách hàng ở lại mạng mình. 

Đối với vấn đề chuẩn hóa thông tin thuê bao, đại diện VNPT cũng khẳng định, quan điểm của VNPT làm nghiêm túc, không chấp nhận SIM rác và SIM kích hoạt sẵn.

VNPT cũng kiến nghị Bộ TT&TT cho khách hàng sử dụng được đăng ký thông tin cá nhân trực tuyến với 8 bước chặt chẽ; phải quản lý dịch vụ OTT khi có tới 70% thuê bao đang sử dụng dịch vụ này mà lại chưa có chính sách quản lý.

Bộ TT&TT giải đáp, xử lý nhiều kiến nghị của VNPT

Phát biểu tại buổi làm việc, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho hay, Luật Viễn thông mới sắp có hiệu lực giải quyết vấn đề khó khăn của VNPT cũng như các doanh nghiệp viễn thông. Trong đó, OTT là dịch vụ viễn thông sẽ quản lý theo luật viễn thông, nhưng phải đảm bảo hài hòa lợi ích các bên. 

Thời gian qua, Bộ TT&TT đã nhận được phản ánh về chất lượng dịch vụ viễn thông. Các nhà mạng phải đẩy nhanh phủ sóng tại các vùng lõm để người dân thụ hưởng được dịch vụ viễn thông. Về an toàn thông tin cho hạ tầng số, VNPT cũng đã có bước tiến vượt bậc, nhưng vẫn cần đầu tư đúng tầm vóc. 

Về kiến nghị chuyển mạng giữ nguyên số của VNPT, Thứ trưởng giao cho Cục Viễn thông tiếp thu sửa đổi. Đối với kiến nghị đăng ký online, sắp tới Luật Viễn thông có hiệu lực và sẽ được triển khai. Đối với vấn đề quản lý giá cước viễn thông, đây là vấn đề khó và cần có một chuyên đề riêng về quản lý giá cước viễn thông để thúc đẩy phát triển bền vững cho cả người dùng và nhà mạng. 

Ông Lê Văn Tuấn, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện, cho biết lộ trình tắt sóng 2G sẽ thực hiện theo kế hoạch. Dự kiến vào tháng 10 tới, Bộ TT&TT sẽ tiến hành đấu giá băng tần 700 MHz để các nhà mạng có tần số tăng cường vùng phủ sóng.

vinaphone 5g.jpg
Hiện VNPT đã triển khai 5G tại 16 tỉnh thành, phục vụ khách hàng ở những khu vực trung tâm và đang lên kế hoạch triển khai 5G toàn quốc. Ảnh: VN

Ông Nguyễn Thành Phúc Cục trưởng Cục Viễn thông cho biết với chính sách mới, hạ tầng trung tâm dữ liệu là hạ tầng mới - dịch vụ viễn thông và sẽ có chính sách thúc đẩy; đề nghị VNPT hợp tác với các doanh nghiệp lớn để xây dựng các trung tâm dữ liệu lớn tại Việt Nam đáp ứng nhu cầu của các tập đoàn lớn. 

Liên quan đến chủ trương xử lý SIM rác, ông Nguyễn Thành Phúc đề nghị, VNPT phải siết chặt quản lý SIM rác. Bộ trưởng đã có thông điệp rất mạnh sẽ xử lý mạnh tay với các nhà mạng vi phạm. Bên cạnh đó, VNPT phải thúc đẩy nhanh quá trình cáp quang hóa đến hộ gia đình với mục tiêu mỗi năm VNPT có 1 triệu hộ gia đình có cáp quang và có phương án phủ sóng 4G nhanh tại các thôn bản chưa có điện lưới.

Đại diện Trung tâm Chứng thực chữ ký số cho biết, hiện VNPT đang đứng số 1 về thị trường chứ ký số chứng thư. Doanh thu năm 2023 của VNPT đạt khoảng 240 tỷ đồng, đây là con số nhỏ nếu so với mục tiêu mỗi người dân có 1 chứng thư chữ ký số và phải dễ sử dụng như điểm chỉ. Vì vậy, VNPT phải đưa ra nhiều cách thức để phổ cập chữ ký số đến người dùng.

Trước kiến nghị của VNPT, đại diện Quỹ Viễn thông công ích cho biết, cơ chế trước đây giao cho các Sở TT&TT xác nhận những hộ được thụ hưởng từ quỹ công ích, nhưng hiện nay sẽ giao cho Quỹ xác nhận và cũng có nhiều vướng mắc. Vấn đề này sẽ được khắc phục trong thời gian tới.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/736d198337.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2

Hình thức mô phỏng khiên cưỡng

Chủ tịch Hội KTS Việt Nam - TS.KTS Phan Đăng Sơn vừa ký văn bản gửi UBND TP Hà Nội góp ý về kiến trúc dự án cầu Trần Hưng Đạo.

Theo Hội KTS Việt Nam, cầu Trần Hưng Đạo là dự án giao thông quan trọng bắc qua sông Hồng, 1 trong 18 cây cầu hiện đại được xây dựng theo đồ án quy hoạch chung xây dựng thủ đô - Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Cầu được xây dựng sẽ góp phần vào phát triển hệ thống hạ tầng giao thông của thủ đô, đồng thời tạo diện mạo kiến trúc đô thị Hà Nội một điểm nhấn kiến trúc quan trọng. Việc lựa chọn hình thức kiến trúc cầu cần được cân nhắc xem xét, nghiên cứu cẩn trọng.

{keywords}
Theo Hội KTS Việt Nam, cầu Trần Hưng Đạo là tuyến có mật độ giao thông lớn nên kiến trúc cầu cần mạch lạc, thanh giản nhằm đạt an toàn cao khi sử dụng, đồng thời tạo được dấu ấn biểu tượng

“Đây là cơ hội cho Hà Nội thêm khẳng định cho Hà Nội thêm khẳng định vị thế của một thành phố sáng tạo, đổi mới đi đầu cả nước” – Hội đánh giá.

Hội cho rằng cầu Trần Hưng Đạo cần phải trở thành một biểu tượng của thời đại, phản ánh tư tưởng của thời kỳ, phải là kết tinh của công nghệ, khoa học và trí tuệ hiện tại, hướng tới tương lai. Cây cầu nên trở thành một biểu tượng về lịch sử, thẩm mỹ và văn hoá đương đại.

Đánh giá về phương án được Hội đồng tuyển chọn kiến trúc cầu mang “phong cách cổ điển xứ Đông Dương” Hội KTS Việt Nam nêu quan điểm không nên lặp lại phong cách kiến trúc “Đông Dương” như thuyết minh của tác giả đồ án.

“Hơn nữa, phương án đưa ra từ đầu đến nay cũng không phải là phong cách kiến trúc Đông Dương mà là hình thức mô phỏng khiên cưỡng, pha trộn với nhiều chi tiết kiến trúc châu Âu từ thời trung cổ… Nếu muốn khai thác giá trị kiến trúc Pháp thuộc thì chỉ nên phát triển tinh thần cốt lõi của kiến trúc đó trong kiến trúc cầu hiện đại. Đó là sự ổn định, đĩnh đạc, sang trọng, thanh nhã” – Hội KTS đánh giá.

Hội KTS Việt Nam góp ý, kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo rất cần và nên mang tinh thần mới, đơn giản, thanh thoát. Cần xem xét kỹ càng về tỉ lệ và kiến trúc tất cả các bộ phận hình thái như các tháp - trụ cầu, mố cầu, lan can cầu… Chú ý đến cả các điểm dừng ngắm cảnh bố cục trên phần đường đi bộ của cầu.

Về mặt lưu thông, đây là tuyến có mật độ giao thông lớn nên kiến trúc cầu cần mạch lạc, thanh giản nhằm đạt an toàn cao khi sử dụng, đồng thời tạo được dấu ấn biểu tượng.

{keywords}
Không nên tiếp tục vận dụng yếu tố quá độ quy định pháp luật theo hình thức tuyển chọn mà nên thực hiện thi tuyển kiến trúc, theo quy định của Luật Kiến trúc

Theo Hội KTS nếu vẫn bắt buộc tiếp tục phát triển theo hướng đã lựa chọn của hội đồng tuyển chọn là phương án bố trí hai cụm trụ thì phải chỉnh sửa căn bản để đạt được yêu cầu. Có hình thái kiến trúc tiếp biến bản sắc Việt Nam kết hợp với hiện đại, không bị trùng lắp với các công trình cùng dạng đã có.

Nên thi tuyển theo quy định của Luật Kiến trúc

Cầu Trần Hưng Đạo là công trình công cộng rất quan trọng, điểm nhấn trong khu lõi đô thị và trên các tuyến đường chính của Hà Nội nên quy trình thực hiện cần đặt lên hàng đầu yếu tố cẩn trọng tuyệt đối, tránh hậu quả đáng tiếc, không còn cơ hội sửa chữa.

Vì vậy, về mặt pháp lý, Hội KTS cho rằng, không nên tiếp tục vận dụng yếu tố quá độ quy định pháp luật theo hình thức tuyển chọn mà nên thực hiện thi tuyển kiến trúc, theo quy định của Luật Kiến trúc (điều 17, khoản 2). Nhiều địa phương cũng đã thực hiện thi tuyển kiến trúc công trình cầu như cầu Thủ Thiêm 2 (TP.HCM), cầu đi bộ qua sông Hương (TP Huế, Thừa Thiên Huế).

Hội cũng cho biết sẵn sàng cử kiến trúc sư giàu kinh nghiệm để cùng UBND TP Hà Nội tiếp tục quá trình lựa chọn phương án kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo tốt nhất, đáp ứng được các yêu cầu đặt ra thông qua thi tuyển phương án kiến trúc.

Liên quan đến vấn đề này, như VietNamNetthông tin, mới đây, Ban Quản lý dự án (QLDA) đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP Hà Nội đã trình UBND TP kết quả phê duyệt phương án kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo bắc qua sông Hồng. Hội đồng tuyển chọn phương án kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo đã đánh giá, xếp hạng 3 phương án đều do Tổng công ty Tư vấn thiết kế Giao thông vận tải (TEDI) đề xuất trong đó phương án 3 được 13/15 thành viên hội đồng lựa chọn với điểm số cao nhất.

Ban QLDA đầu tư xây dựng các công trình giao thông đề xuất UBND TP Hà Nội phê duyệt phương án kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo bắc qua sông Hồng với phương án 3 - kiến trúc cầu mang phong cách cổ điển xứ Đông Dương, mang dáng vẻ cổ điển, thơ mộng, gợi nhớ về vẻ đẹp cổ kính.

Ngay khi thông tin này được công bố đã có nhiều ý kiến trái chiều về phong cách kiến trúc “xứ Đông Dương”. KTS Phạm Thanh Tùng, Chánh Văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam, chuyên gia phản biện độc lập cho biết, lịch sử kiến trúc Việt Nam chưa từng ghi nhận cái gọi là phong cách xứ Đông Dương, đây là sai lầm về nhận thức.

Đồng quan điểm, KTS Trần Huy Ánh - Ủy viên Thường vụ Hội KTS Hà Nội khẳng định phong cách kiến trúc xứ Đông Dương không được định danh trong nghiên cứu.

“Kiến trúc xứ Đông Dương hay phong cách cổ điển xứ Đông Dương đều không có định danh cơ sở, đó là sự định danh tuỳ tiện. Không thể bịa ra một danh xưng tuỳ tiện rồi khoác lên những câu chuyện cho cây cầu Trần Hưng Đạo” – ông Ánh nói.

Nói tới xứ Đông Dương, KTS Phạm Thanh Tùng cũng đặt vấn đề cần tìm lại nguồn gốc cái tên này. Khi đô hộ, người Pháp đặt cho khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm Việt Nam, Lào, Campuchia là liên bang Đông Dương và lấy Hà Nội làm thủ phủ của xứ Đông Dương với chế độ nửa thuộc địa, nửa phong kiến.

“Cây cầu mang tên Trần Hưng Đạo bắc qua sông Hồng như một cửa ngõ để khi đi từ phía Bắc về Hà Nội, qua cầu sẽ cảm nhận được đặc trưng của Hà Nội nhưng lại mang phong cách “xứ Đông Dương” thì ý nghĩa ở đây là gì? Phải hiểu về lịch sử và thấy rằng ngày hôm nay Hà Nội phát triển vì đây là thành phố của hòa bình, thành phố sáng tạo, thành phố của công nghệ số và trí tuệ nhân tạo, thành phố của thời đại mới chứ không phải của xứ Đông Dương xưa.

Tinh thần trong Nghị quyết XIII của Đảng cũng thể hiện rõ văn hóa là động lực cho phát triển kinh tế bền vững. Người ta nói là kiến trúc đô thị là hình ảnh phản chiếu thời đại, thời đại nào thì kiến trúc đó. Ở thế kỷ XXI, Hà Nội hôm nay đã có sức vóc mới tại sao lại lấy cảm hứng quay về thời kỳ xứ Đông Dương?” – ông Tùng nêu ý kiến.

Ngày 1/9 vừa qua, UBND TP Hà Nội có văn bản số 2880 chấp thuận cho Công ty CP Him Lam lập hồ sơ đề xuất chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đầu tư cầu Trần Hưng Đạo theo phương thức PPP, loại hợp đồng BOT trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư.

Trước đây, UBND TP Hà Nội đã có chủ trương giao Công ty CP Him Lam nghiên cứu, đề xuất dự án cầu Trần Hưng Đạo theo phương thức hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao).

Tuy nhiên, Luật đầu tư theo phương thức PPP ra đời đã bãi bỏ loại hợp đồng BT. Vì vậy, ngày 11/6/2021, doanh nghiệp này đề nghị UBND TP Hà Nội cho phép lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án cầu Trần Hưng Đạo theo hình thức BOT.

Theo thiết kế cơ sở, dự án cầu Trần Hưng Đạo có điểm đầu tại ngã năm Trần Hưng Đạo - Trần Thánh Tông, thuộc địa bàn phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm. Điểm cuối giao cắt với đường Nguyễn Văn Linh thuộc địa bàn phường Gia Thụy, quận Long Biên.

Chiều dài toàn tuyến khoảng 5,5 km, mặt cắt cầu 6 làn xe cơ giới. Tổng vốn đầu tư dự án dự kiến hơn 8.900 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nước chiếm 50%, vốn nhà đầu tư BOT chiếm 50%. Thời gian thu phí hoàn vốn dự kiến khoảng 20 năm, tiến độ thực hiện dự án từ năm 2022-2025.

Thuận Phong

Cầu Trần Hưng Đạo phong cách ‘xứ Đông Dương’: Chuyên gia nói thẳng chắp vá, tuỳ tiện

Cầu Trần Hưng Đạo phong cách ‘xứ Đông Dương’: Chuyên gia nói thẳng chắp vá, tuỳ tiện

Nhiều chuyên gia, kiến trúc sư (KTS) khẳng định không có phong cách kiến trúc cổ điển “xứ Đông Dương”, không thể khoác lên cho cây cầu Trần Hưng Đạo một định danh tuỳ tiện không có trong nghiên cứu.

">

Hội Kiến trúc sư Cầu Trần Hưng Đạo pha trộn hỗn tạp kiến trúc trung cổ

{keywords} Dự án The 9 Stellars tại TP. Thủ Đức - một trong những điểm đến đáng kỳ vọng cho cư dân và giới đầu tư. Ảnh: SonKim Land

Học hỏi mô hình TOD từ quận Shibuya, Nhật Bản

Sự hạn chế nguồn đất sử dụng và tốc độ tăng trưởng dân số tăng đột biến tại các thành phố lớn đã thúc đẩy nhanh chóng tiến trình đô thị hoá, tác động đáng kể tới hạ tầng giao thông. Nhằm cải thiện thực trạng ấy, học thuyết phát triển đô thị bền vững theo định hướng gắn kết giao thông công cộng TOD (Transit Oriented Development) đã được nghiên cứu và đưa vào áp dụng tại những thành phố lớn như New York, Tokyo, Hongkong, Singapore,... tạo ra một hình thái đô thị hiện đại, nén gọn; trong đó điển hình nhất là khu đô thị Shibuya của thành phố Tokyo (Nhật Bản).

Trên nền tảng các mạng lưới giao thông như tàu điện, tuyến xe bus, quận Shibuya đã thực hiện phát triển tổ hợp không gian sống đa chức năng được thiết lập xung quanh tâm điểm nhà ga Shibuya nhằm khuyến khích cư dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng, giúp giảm thiểu áp lực cho hạ tầng giao thông trong khu vực.
Việc áp dụng mô hình TOD cũng đã giúp Shibuya thay đổi diện mạo thành một khu đô thị sầm uất, sinh động, văn minh, đầy sức sống; giải quyết vấn đề quá tải dân số.

{keywords}
The 9 Stellars được phát triển theo định hướng TOD - một khu đô thị kiểu mẫu “Shibuya" giữa lòng thành phố sáng tạo Thủ Đức. Ảnh minh hoạ

Tại phía đông TP.HCM, với sự hình thành của Tuyến Metro Số 1 Bến Thành - Suối Tiên và Bến Xe Miền Đông, vị trí xung quanh khu vực các hệ thống nhà ga nêu trên mô hình phát triển đô thị theo định hướng TOD bước đầu cũng đã được nhà đầu tư và phát triển bất động sản SonKim Land áp dụng vào dự án The 9 Stellars.

Việc tiên phong áp dụng mô hình phát triển đô thị theo định hướng gắn kết hạ tầng giao thông công cộng của dự án The 9 Stellars cải thiện đáng kể cuộc sống của cư dân trong khía cạnh di chuyển - một trong những yếu tố biến Shibuya trở thành khu đô thị hàng đầu được The 9 Stellars phân tích học hỏi - hướng đến trở thành một đô thị xứng tầm với thế hệ cư dân yêu chuộng phong cách năng động, hiện đại.

{keywords}
 Ảnh: SonKim Land

Đô thị thông minh trong lòng TP. Thủ Đức

Tận dụng vị trí đắc địa ngay cửa ngõ TP. Thủ Đức tiếp giáp huyết mạch giao thông như Xa lộ Hà Nội, Đường Vành Đai 2, hệ thống các nhà ga thuộc công trình đường sắt đô thị Tuyến Metro Số 1 Bến Thành - Suối Tiên, Bến Xe Miền Đông mới,... dự án The 9 Stellars tiên phong áp dụng mô hình phát triển đô thị theo định hướng gắn kết hạ tầng giao thông công cộng, tạo nên một hình thái đô thị mang trong lòng nó hệ chuyển động không ngừng mở ra những không gian sống năng động, sáng tạo.

Hệ thống tuyến Metro và khu phức hợp Bến Xe Miền Đông mới liền kề The 9 Stellars đóng vai trò là lõi trung tâm giao thông kết nối trực tiếp TP.HCM với các thành phố phía Đông khác như Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Phan Thiết…

Trong phạm vi 200m từ trung tâm nội ô dự án The 9 Stellars, cư dân được khuyến khích di chuyển bằng cách đi bộ, đạp xe, sử dụng hệ thống bus điện tự hành nội bộ để tận hưởng các tiện ích, tiện nghi nội khu như khu công viên, đường dạo bộ, phòng chờ phơi nắng, sân vui chơi dành riêng cho trẻ em, sân tập dục thể thao ngoài trời, hồ bơi tràn bờ, siêu thị tiện lợi.

Với các nhu cầu di chuyển ở phạm vi khu vực ngoài đô thị, cư dân có thể dễ dàng tiếp cận các nhà ga của Tuyến Metro Số 1 thông qua lối bộ hành có thiết kế cảnh quan dài tầm 500m; từ đó chuyển tiếp qua các đầu mối giao thông công cộng hướng về các điểm đến khác nhau; nhóm cư dân sử dụng phương tiện di chuyển cá nhân để tham gia giao thông cũng có thể dễ dàng tiếp cận phương tiện của mình bằng hệ thống đậu xe tự động.

{keywords}
Dự án The 9 Stellars sở hữu vị trí đắc địa tại thành phố Thủ Đức, tiếp giáp các huyết mạch giao thông và hệ thống các nhà ga thuộc công trình đường sắt đô thị. Ảnh: SonKim Land

Dự án The 9 Stellars cũng thay đổi tư duy thiết kế, cung cách quản lý, phương thức vận hành đô thị theo định hướng “thông minh” hơn để thích ứng và bắt kịp nhịp sống của cư dân đô thị thời công nghệ số. Dự án tiên phong áp dụng mô hình giải pháp thành phố thông minh IoT từ hãng công nghệ Qualcomm, nâng trải nghiệm sống của cư dân lên một chuẩn phong cách mới.

{keywords}
Dự án The 9 Stellars áp dụng mô hình giải pháp thành phố thông minh IoT từ hãng công nghệ Qualcomm, nâng trải nghiệm sống của cư dân lên một chuẩn phong cách mới. Ảnh: Son Kim Land

Theo SonKim Land - thời gian qua đơn vị phát triển dự án đã mạnh dạn đầu tư, triển khai và tích hợp cho The Stellars nền tảng giải pháp kết nối, chuyển đổi, phát triển toàn diện từ giao thông đến quản lý đô thị nhằm mang đến cho cư dân và giới đầu tư những giá trị ưu việt nhất của một khu đô thị hiện đại.

Dự án The 9 Stellars do Công ty Cổ phần Ngân Thạnh là chủ đầu tư, Công ty Cổ phần Bất động sản Sơn Kim (SonKim Land) là đơn vị phát triển dự án.

Hotline: (+84) 89 995 9988

Địa chỉ dự án: Đường Hoàng Hữu Nam, Phường Long Bình, Tp. Thủ Đức, Tp.HCM

Nhà mẫu/Sales Gallery: 39 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM

Tấn Tài

">

Khu đô thị thông minh trên nền tảng gắn kết giao thông công cộng

Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa

Theo thống kê của Statman Dave, không có cầu thủ nào tạo ra nhiều cơ hội hơn tiền vệ người Bồ của MU mùa này trên khắp châu lục.

{keywords}
Bruno Fernandes là một món hời của MU

Fernandes là điểm tựa sáng tạo của MU kể từ khi gia nhập sân Old Trafford vào tháng 1/2020. Anh thậm chí còn được so sánh với huyền thoại số 7, Eric Cantona, bởi những ảnh tác động mạnh đến Quỷ đỏ.

Là một tiền vệ nhưng Bruno Fernandes (16 bàn) hiện chỉ kém Mohamed Salah đang dẫn đầu - chỉ đúng 1 bàn ở cuộc đua giành Chiếc giày vàng Premier League và đứng thứ 3 về số lần kiến tạo nhiều nhất.

Pha phản lưới nhà của Craig Dawson từ pha đá phạt góc hoàn hảo của Fernandes trong chiến thắng 1-0 của MU trước West Ham, vòng 28 Premier League vừa qua, có nghĩa tiền vệ người Bồ liên quan trực tiếp 26 bàn thắng cho MU ở giải đấu mùa này.

Tổng cộng, Bruno Fernandes tạo ra 82 cơ hội cho các đồng đội trong 29 lần ra sân, nhiều hơn 6 lần so với cựu cầu thủ Memphis Depay, hiện đã đầu quân cho Lyon.

Những chỉ số ấn tượng của Bruno Fernandes cho thấy vì sao anh được đánh giá là bản hợp đồng thành công nhất của MU trong cả chục năm qua.

Dù vậy, Bruno vẫn còn bị hoài nghi ở những trận đấu lớn. Tiền vệ người Bồ không có pha kiến tạo nào trong 8 trận đã chơi với các ‘ông lớn’ Premier League. Bruno ghi 2 bàn thắng (vào lưới Tottenham và Man City) đều từ chấm 11m.

L.H

">

MU lại thêm phấn khởi về Bruno Fernandes

友情链接