“Mấy hôm trước, bố mẹ gọi điện thông báo một người trong xã em sang Nhật và đã nhiễm Covid-19 biến thể mới ở Anh. 

Nhưng vài ngày sau, một người khác trong xã tiếp tục nhiễm Covid-19 nên mọi người đều rất lo lắng. Em chỉ biết ở lại Hà Nội, liên tục gọi điện dặn dò bố mẹ cẩn thận hơn”.

Một mình ở lại nhà trọ khi các bạn cùng phòng đã lần lượt ra về, dù cảm thấy hơi buồn, nhưng An cho rằng, Chí Linh hiện đang là tâm dịch, nếu về lúc này sẽ tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Bên cạnh đó, sẽ thật khó khăn cho công tác phòng dịch tại địa phương nếu số lượng người ở các nơi đổ xô về quá nhiều.

Vì vậy, cậu chọn cách ở lại, mua thêm thức ăn, khẩu trang và một số đồ dùng thiết yếu khác.

“Trước tình hình dịch bệnh như hiện tại, em và gia đình đều đã chuẩn bị sẵn tâm lý có thể em sẽ phải đón một cái Tết xa nhà. Mặc dù rất buồn và cô đơn, nhưng nếu việc làm này giúp ích cho công tác phòng chống dịch thì chúng em luôn rất sẵn lòng”.

{keywords}

Vũ Trí An, sinh viên năm 4, ngành Công nghệ thông tin, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.

Nguyễn Thái Hà, sinh viên năm cuối, Khoa Công nghệ thông tin của Trường ĐH Phenikaa cũng đã chuẩn bị tâm lý sẵn sàng ở lại Hà Nội ăn Tết.

Lý do là bởi TP. Hạ Long, quê cậu được xếp vào nhóm có nguy cơ của Quảng Ninh. Nhiều biện pháp phòng dịch đã được đưa ra khiến Hà lo ngại việc về quê sẽ gặp nhiều khó khăn.

“Ngay khi nhà trường thông báo cho phép sinh viên đăng ký ở lại ký túc xá trong dịp Tết, em đã gọi điện về cho gia đình. Bố mẹ cũng rất mong em được về nhà sum vầy, nhưng ở thời điểm hiện tại, sự an toàn của bản thân và những người xung quanh vẫn là quan trọng nhất”.

Là một trong 6 sinh viên của Trường ĐH Phenikaa ở lại ký túc xá, mặc dù cảm thấy buồn nếu phải ăn Tết xa nhà, nhưng cậu cho biết vẫn cố gắng tuân thủ mọi yêu cầu mà ban quản lý đề ra.

“Nhà trường đã giới hạn 3 khung giờ sinh viên được phép ra ngoài là từ 6h30 – 8h, 11h30 - 13h, 18h30 – 20h. Em luôn cố gắng tuân thủ đúng những quy định này và chỉ ra ngoài ký túc xá khi thực sự cần thiết (ví dụ như đi mua những đồ dùng cá nhân hay đồ ăn). Ra khỏi phòng, em cũng không quên đeo khẩu trang để giảm nguy cơ lây nhiễm”.

Trong khoảng thời gian trước mắt, Hà dự định sẽ chỉ ở trong phòng học bài, lúc rảnh rỗi sẽ xem một vài bộ phim mà trước đó chưa kịp xem hết do bận thi cử.

“Mặc dù nhà trường đã sắp xếp mọi điều kiện để chúng em được ở lại trường ăn Tết; dù em đã chuẩn bị sẵn sàng tâm lý sẽ phải ăn Tết xa nhà, nhưng em vẫn hy vọng bệnh dịch sớm được kiểm soát, để những sinh viên “vùng dịch” như em được trở về quê đoàn tụ với gia đình”, Thái Hà nói.

{keywords}

Nhiều sinh viên vùng dịch tìm cách về quê an toàn

Mặc dù không đến từ vùng dịch nhưng Phạm Thị Vân (sinh viên Học Viện Ngân hàng, quê ở Hà Nam) không về quê ngay mà chọn ở lại Hà Nội. Nữ sinh cũng lên Facebook kêu gọi bạn bè “từ từ hãy về” và được nhiều người ủng hộ.

“Là sinh viên sống xa nhà, khi được nghỉ học em cũng muốn về nhà ngay. Nhưng rồi em nghĩ rằng, mình đã đi lại nhiều nên có thể tiềm ẩn nguy cơ. Vì vậy, khi chưa chắc chắn bản thân đã an toàn, em không muốn mang theo rủi ro lây nhiễm về cho gia đình và cộng đồng”.

Vân cho biết, trước đó cô đã đi tới trung tâm tiếng Anh, tham gia Lễ hội Nhật Bản và một vài hoạt động tập trung đông người khác. Mặc dù luôn đeo khẩu trang trong suốt quá trình di chuyển, nhưng Vân vẫn lo ngại khả năng mình có thể trở thành là F1, F2.

“Để chắc chắn hơn, em đã tự cách ly tại phòng trọ để theo dõi mình và học online trong khoảng thời gian này”.

Quyết định của con gái khiến bố mẹ Vân lo lắng. Cả hai liên tục gọi điện khuyên con nên về nhà sớm. Nhưng trước sự cương quyết của con, bố mẹ Vân cũng đành gật đầu đồng ý.

Vân dự định sẽ ở lại phòng trọ tới sát Tết để theo dõi thêm tình hình, nếu khả thi sẽ về quê bằng xe riêng để đảm bảo an toàn.

“Em nghĩ rằng mỗi người nếu biết tự bảo vệ bản thân và gia đình thì sẽ không trở thành gánh nặng cho cộng đồng. Như thế, Việt Nam chắc chắn sẽ chiến thắng đại dịch. Em cũng mong dịch bệnh sớm được kiểm soát để mọi người được yên tâm đón Tết cùng gia đình”, Vân nói.

Hiện tại, nhiều trường đại học đã cho phép sinh viên nghỉ Tết sớm hơn so với kế hoạch ban đầu. Nhiều trường có lịch học kéo dài tới cuối tuần, hiện cũng đã chuyển sang hình thức học trực tuyến để phòng tránh dịch bệnh Covid-19. 

Thúy Nga

Trường ĐH được chủ động cho nghỉ hoặc dạy trực tuyến sau Tết

Trường ĐH được chủ động cho nghỉ hoặc dạy trực tuyến sau Tết

Các trường được quyền chủ động quyết định cho sinh viên nghỉ học hoặc chuyển sang dạy và học trực tuyến (nếu cần thiết) theo các hướng dẫn của Bộ GD-ĐT trong giai đoạn hiện tại và sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Tân Sửu.

" />

Sinh viên khuyên nhau “từ từ hãy về”, sẵn sàng ăn Tết một mình ở Hà Nội

Công nghệ 2025-02-03 01:09:24 92842

Mặc dù Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã cho sinh viên nghỉ Tết sớm hơn so với kế hoạch,ênkhuyênnhautừtừhãyvềsẵnsàngănTếtmộtmìnhởHàNộlich truc tiep bong da nhưng Vũ Trí An (sinh viên năm 4, ngành Công nghệ thông tin) vẫn chưa thể trở về nhà. Lúc này, Chí Linh (Hải Dương) quê cậu đang “căng mình” chống dịch.

“Mấy hôm trước, bố mẹ gọi điện thông báo một người trong xã em sang Nhật và đã nhiễm Covid-19 biến thể mới ở Anh. 

Nhưng vài ngày sau, một người khác trong xã tiếp tục nhiễm Covid-19 nên mọi người đều rất lo lắng. Em chỉ biết ở lại Hà Nội, liên tục gọi điện dặn dò bố mẹ cẩn thận hơn”.

Một mình ở lại nhà trọ khi các bạn cùng phòng đã lần lượt ra về, dù cảm thấy hơi buồn, nhưng An cho rằng, Chí Linh hiện đang là tâm dịch, nếu về lúc này sẽ tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Bên cạnh đó, sẽ thật khó khăn cho công tác phòng dịch tại địa phương nếu số lượng người ở các nơi đổ xô về quá nhiều.

Vì vậy, cậu chọn cách ở lại, mua thêm thức ăn, khẩu trang và một số đồ dùng thiết yếu khác.

“Trước tình hình dịch bệnh như hiện tại, em và gia đình đều đã chuẩn bị sẵn tâm lý có thể em sẽ phải đón một cái Tết xa nhà. Mặc dù rất buồn và cô đơn, nhưng nếu việc làm này giúp ích cho công tác phòng chống dịch thì chúng em luôn rất sẵn lòng”.

{ keywords}

Vũ Trí An, sinh viên năm 4, ngành Công nghệ thông tin, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.

Nguyễn Thái Hà, sinh viên năm cuối, Khoa Công nghệ thông tin của Trường ĐH Phenikaa cũng đã chuẩn bị tâm lý sẵn sàng ở lại Hà Nội ăn Tết.

Lý do là bởi TP. Hạ Long, quê cậu được xếp vào nhóm có nguy cơ của Quảng Ninh. Nhiều biện pháp phòng dịch đã được đưa ra khiến Hà lo ngại việc về quê sẽ gặp nhiều khó khăn.

“Ngay khi nhà trường thông báo cho phép sinh viên đăng ký ở lại ký túc xá trong dịp Tết, em đã gọi điện về cho gia đình. Bố mẹ cũng rất mong em được về nhà sum vầy, nhưng ở thời điểm hiện tại, sự an toàn của bản thân và những người xung quanh vẫn là quan trọng nhất”.

Là một trong 6 sinh viên của Trường ĐH Phenikaa ở lại ký túc xá, mặc dù cảm thấy buồn nếu phải ăn Tết xa nhà, nhưng cậu cho biết vẫn cố gắng tuân thủ mọi yêu cầu mà ban quản lý đề ra.

“Nhà trường đã giới hạn 3 khung giờ sinh viên được phép ra ngoài là từ 6h30 – 8h, 11h30 - 13h, 18h30 – 20h. Em luôn cố gắng tuân thủ đúng những quy định này và chỉ ra ngoài ký túc xá khi thực sự cần thiết (ví dụ như đi mua những đồ dùng cá nhân hay đồ ăn). Ra khỏi phòng, em cũng không quên đeo khẩu trang để giảm nguy cơ lây nhiễm”.

Trong khoảng thời gian trước mắt, Hà dự định sẽ chỉ ở trong phòng học bài, lúc rảnh rỗi sẽ xem một vài bộ phim mà trước đó chưa kịp xem hết do bận thi cử.

“Mặc dù nhà trường đã sắp xếp mọi điều kiện để chúng em được ở lại trường ăn Tết; dù em đã chuẩn bị sẵn sàng tâm lý sẽ phải ăn Tết xa nhà, nhưng em vẫn hy vọng bệnh dịch sớm được kiểm soát, để những sinh viên “vùng dịch” như em được trở về quê đoàn tụ với gia đình”, Thái Hà nói.

{ keywords}

Nhiều sinh viên vùng dịch tìm cách về quê an toàn

Mặc dù không đến từ vùng dịch nhưng Phạm Thị Vân (sinh viên Học Viện Ngân hàng, quê ở Hà Nam) không về quê ngay mà chọn ở lại Hà Nội. Nữ sinh cũng lên Facebook kêu gọi bạn bè “từ từ hãy về” và được nhiều người ủng hộ.

“Là sinh viên sống xa nhà, khi được nghỉ học em cũng muốn về nhà ngay. Nhưng rồi em nghĩ rằng, mình đã đi lại nhiều nên có thể tiềm ẩn nguy cơ. Vì vậy, khi chưa chắc chắn bản thân đã an toàn, em không muốn mang theo rủi ro lây nhiễm về cho gia đình và cộng đồng”.

Vân cho biết, trước đó cô đã đi tới trung tâm tiếng Anh, tham gia Lễ hội Nhật Bản và một vài hoạt động tập trung đông người khác. Mặc dù luôn đeo khẩu trang trong suốt quá trình di chuyển, nhưng Vân vẫn lo ngại khả năng mình có thể trở thành là F1, F2.

“Để chắc chắn hơn, em đã tự cách ly tại phòng trọ để theo dõi mình và học online trong khoảng thời gian này”.

Quyết định của con gái khiến bố mẹ Vân lo lắng. Cả hai liên tục gọi điện khuyên con nên về nhà sớm. Nhưng trước sự cương quyết của con, bố mẹ Vân cũng đành gật đầu đồng ý.

Vân dự định sẽ ở lại phòng trọ tới sát Tết để theo dõi thêm tình hình, nếu khả thi sẽ về quê bằng xe riêng để đảm bảo an toàn.

“Em nghĩ rằng mỗi người nếu biết tự bảo vệ bản thân và gia đình thì sẽ không trở thành gánh nặng cho cộng đồng. Như thế, Việt Nam chắc chắn sẽ chiến thắng đại dịch. Em cũng mong dịch bệnh sớm được kiểm soát để mọi người được yên tâm đón Tết cùng gia đình”, Vân nói.

Hiện tại, nhiều trường đại học đã cho phép sinh viên nghỉ Tết sớm hơn so với kế hoạch ban đầu. Nhiều trường có lịch học kéo dài tới cuối tuần, hiện cũng đã chuyển sang hình thức học trực tuyến để phòng tránh dịch bệnh Covid-19. 

Thúy Nga

Trường ĐH được chủ động cho nghỉ hoặc dạy trực tuyến sau Tết

Trường ĐH được chủ động cho nghỉ hoặc dạy trực tuyến sau Tết

Các trường được quyền chủ động quyết định cho sinh viên nghỉ học hoặc chuyển sang dạy và học trực tuyến (nếu cần thiết) theo các hướng dẫn của Bộ GD-ĐT trong giai đoạn hiện tại và sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Tân Sửu.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/737b198293.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên

Nghe tâm sự của chồng sắp cưới khi say, tôi đau đớn muốn hủy hôn - 1
Tôi có nên lấy một người đàn ông khi biết trái tim họ đã thuộc về kẻ khác? (Ảnh minh họa: Sohu).

Những lời mẹ anh nói khiến tôi có chút tò mò. Một người đàn ông điển trai, thu nhập tốt như anh, ở tuổi này đúng ra có đầy cô gái si mê, cớ sao lại khiến mẹ cha lo lắng như vậy?

Tôi từng hoài nghi anh có vấn đề về giới tính nhưng không phải. Những gì anh thể hiện đều chứng tỏ anh chuẩn đàn ông, kể cả "chuyện ấy". Thế nên, tôi đã dẹp mọi lo lắng sang một bên.

Chuyện kết hôn đôi khi là cái duyên, không phải muốn sớm là sớm. Giống như tôi, từng yêu rất sớm, trải qua mấy mối tình. Ở tuổi ngoài 30, bạn bè con bế con bồng, tôi vẫn một mình lẻ bóng.

Nhiều người bảo do tôi "kén cá chọn canh". Thực tế, những cuộc tình đến rồi đi đều đắm say nồng nhiệt, nghiêm túc nhưng không hiểu sao kết cục vẫn không thành.

Lần này, tôi nghĩ mình đã gặp được bến đỗ. Chỉ cần một đám cưới, bố mẹ tôi sẽ không phải gặp ai cũng nhờ mối mai và lo lắng về "quả bom nổ chậm" này nữa.

Hai bên gia đình đã gặp nhau bàn tính chuyện tương lai. Ngày đẹp được ấn định vào cuối tháng 6 (âm lịch) này. Anh liên hệ tiệm chụp ảnh cưới, tôi đã chọn được mẫu thiệp mời ưng ý.

Cả đời có mỗi ngày trọng đại, cả hai đều muốn chuẩn bị mọi thứ chỉn chu. Nhưng như người ta vẫn nói: "30 chưa phải là Tết".

Tối hôm qua, lúc tôi vừa ăn tối xong, anh gọi điện. Anh bảo đang ngồi ở quán nhậu cùng vài người bạn thân. Anh muốn tôi tới đó, nghe giọng anh có vẻ đã uống nhiều.

Khi tôi đến, chỉ còn mỗi mình anh. Tôi bảo anh đã say, đừng uống nữa, đứng dậy tôi gọi taxi đưa về. Nhưng anh chăm chú nhìn tôi rồi hỏi: "Đối với phụ nữ, tình yêu có phải là thứ quan trọng nhất không em?".

Tôi bảo rằng, tình yêu đúng là quan trọng nhưng không phải là tất cả. Một gia đình hạnh phúc có nhiều yếu tố quan trọng như trách nhiệm, kinh tế…

Nghe đến đó, anh cầm tay tôi, bảo sắp cưới nhau nhưng có chuyện này nhất định phải nói. Nếu không, anh sợ có lỗi với tôi. Khi anh bắt đầu những lời này, tôi đã mơ hồ cảm thấy lo lắng.

"Tất cả tình yêu của anh đã trao hết cho một người con gái. Khi rời bỏ, cô ấy đã mang theo tất cả đi rồi. Nếu như trong hôn nhân, em chỉ cần người chồng, người cha tốt, người đàn ông có trách nhiệm lo cho em cuộc sống đủ đầy, anh nghĩ mình làm được".

Bây giờ, tôi có câu trả lời vì sao anh hội tụ nhiều ưu điểm nhưng ở tuổi 35 vẫn độc thân. Hiểu vì sao mẹ anh lại mong ngóng con dâu đến vậy. Vì một mối tình đã qua không rõ lý do gì mà tan vỡ, trái tim anh thực sự đi theo người ấy rồi.

Suốt đêm ấy, tôi không ngủ được. Cả ngày hôm sau, những lời anh nói vẫn ám ảnh tôi. Mặc dù anh ấy không nhớ gì, tôi biết, chỉ khi say anh ấy mới nói thật lòng mình.

Hôn nhân có thể không bắt đầu từ tình yêu nhưng ít nhất phải có tình cảm. Anh ấy cưới tôi, không có cảm xúc nào xuất phát từ con tim. Anh ấy lấy vợ để giống "người bình thường", để bố mẹ vui lòng, có cuộc sống ổn định về hình thức.

Nhưng tôi mong nhiều hơn thế, bởi tôi cũng chỉ là đàn bà. Tôi không tin mình có thể sống yên vui bên cạnh người đàn ông đã "đánh mất trái tim" vì người phụ nữ khác.

Nếu anh ấy nói sớm hơn, khi mới tìm hiểu, mọi việc sẽ dễ dàng hơn. Bây giờ, không còn là chuyện của chúng tôi mà còn là cả hai gia đình. Nếu tôi hủy hôn, sẽ nhiều người buồn, trong đó có cả tôi.

Ở tuổi này, tôi không mong chờ quá nhiều về tình yêu. Nhưng cuộc hôn nhân không tình yêu sẽ như thế nào?

Theo Dân trí

Cô dâu đòi thêm sính lễ, chú rể ném hoa, hủy hôn ngay ngày cưới

Cô dâu đòi thêm sính lễ, chú rể ném hoa, hủy hôn ngay ngày cưới

TRUNG QUỐC - Nghe lời người bạn thân ngồi bên cạnh, cô dâu đưa ra yêu cầu với chú rể trong ngày cưới rồi nhận cái kết bẽ bàng.">

Nghe tâm sự của chồng sắp cưới khi say, tôi đau đớn muốn hủy hôn

{keywords}Từ ngày 30/11-2/12 tại Nhà sách Cá chép bộ tranh “Nụ hôn” của nữ họa sĩ Dương Thu Phương đã được ra mắt công chúng. Bộ tranh “Nụ hôn“, được thể hiện trên các form váy Linen. 20 Mannequin được dựng tại không gian Café. Mỗi Mannequin khoác lên mình một bộ y phục chứa một tạo hình 1 người nam và 1 người nữ trong tư thế hôn nhau.
{keywords}
Các tạo hình khác nhau được đặt lên các thiết kế y phục khác nhau nên mỗi bộ y phục như một tác phẩm nghệ thuật, vì thế tác giả đã “treo” các tác phẩm này trên Mannequin để có được tính ‘tĩnh’ giúp người xem có thể thưởng thức chúng một cách kỹ lưỡng.
{keywords}
Ở triển lãm này, thoáng qua người xem có thể thấy về hình thức, diện mạo các nhân vật nam nữ trong đó có thể rất châu Âu, nhưng tinh thần mà Dương Thu Phương truyền tải trong các tác phẩm, đó là những nụ hôn, những cái ôm thật dịu dàng ấm áp, rất Việt Nam.
{keywords}
Hoa sĩ Dương Thu Phương chia sẻ, tình yêu đôi lứa đóng vai trò quan trọng trong đời sống mỗi chúng ta, đem đến cho chúng ta nhiều năng lượng hơn để giải quyết các công việc hàng ngày một cách tích cực hơn, và đến lượt mình, chúng ta cũng trao đi nhiều hơn những tình nhân ái, lan tỏa sự yêu thương làm cho những người, những sự việc xung quanh cũng hướng tới sự tử tế lương thiện ... 
{keywords}
Và có gì ngọt ngào hơn, ấm áp hơn để diễn tả sự kết nối tình yêu giữa 2 con người với nhau hơn là nụ hôn.
{keywords}
"Nụ hôn” đã được tác giả cho ra đời từ cảm hứng của tình yêu ấm áp, dịu dàng như vậy.
{keywords}
Triển lãm tranh kéo dài hết ngày 2/12.


Tình Lê

Triển lãm có một không hai ở Hà Nội khiến ai xem cũng giật mình

Triển lãm có một không hai ở Hà Nội khiến ai xem cũng giật mình

Một chú rùa được ghép bằng những miếng kính in những bức ảnh báo động về môi trường hay một chú Tễu được ghép từ cả hàng ống hút nhựa bỏ đi ở quán cafe xuất hiện ấn tượng ở Phố Sách Hà Nội. 

">

Ra mắt bộ tranh 'Nụ hôn' của họa sĩ Dương Thu Phương

Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới

 Tại Đà Nẵng, VCC tổ chức hai hạng mục thi đấu gồm: Pour Challenge (Latte Art - Nghệ thuật trang trí cafe), và Brew Challenge (Pha chế cafe bằng dụng cụ thủ công)

Bên trong hội trường rộng lớn, các thí sinh đã có những màn thi đấu máu lửa đúng với tinh thần Play Hard, Play Fair, Be Proud của cuộc thi. Cuộc thi VCC được xem là môi trường thực chiến tạo cơ hội cho các bạn cọ sát, đồng thời xây dựng bệ phóng vững chãi giúp tài năng barista vươn tầm khu vực.

Hội đồng BGK là các chuyên gia đầu ngành cà phê sẽ chấm điểm dựa trên kỹ năng, và thành phẩm cuối cùng
 Với phần thi đấu tài năng đậm chất nghệ thuật, bạn Nguyễn Quang Anh đã trở thành quán quân trong hạng mục Pour Challenge
Trong khi đó, bạn Võ Đăng Tấn Huy đã có màn trình diễn kỹ năng Brewing xuất sắc, giành lấy chiến thắng hoàn toàn thuyết phục cho hạng mục Brew Challenge

Hướng đến chặng cuối bùng nổ tại TP.HCM

Chỉ trong 3 năm kể từ lần đầu tổ chức vào 2020, VCC đã hoàn thành xuất sắc vai trò trong việc định hình cuộc chơi Barista theo một hướng đi tiên phong mới mẻ. Không chỉ tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, mà còn là cầu nối gắn kết các thương hiệu cà phê trong nước và quốc tế; hướng tới mục tiêu hợp tác, phát triển bền vững lâu dài.

Thể thức thi đấu tiệm cận quy chuẩn quốc tế, điều lệ minh bạch, khâu tổ chức chuyên nghiệp. Những yếu tố kể trên đã giúp VCC thu hút được nhiều “ông lớn” trong ngành.

 Các thương hiệu cùng đồng hành với VCC trong năm 2023 

Mở đầu ở chặng đấu Hà Nội, và tiếp nối ở Đà Nẵng, điểm đến sắp tới của VCC sẽ ở TP.HCM cũng là chặng đấu cuối cùng. Sau khi tìm được quán quân của khu vực TP.HCM, các nhà vô địch của 3 miền Bắc - Trung - Nam sẽ cùng tụ hội tranh tài cho vòng chung kết được tổ chức vào tháng 11/2023.

Cuộc thi Vietnam Coffee Event

Tổ chức: Vietnam Coffee Event

Đồng tổ chức: Vietnam Coffee Expo

Chung Kết: 2 - 4/11/2023 tại Coffee Expo Vietnam (SECC - 799 Nguyễn Văn Linh, Quận 7)

Điện thoại: 090.990.1503

Email: [email protected]

Bích Đào

">

2 barista Đà Nẵng nhận vé vào vòng chung kết Vietnam Coffee Challenge

Chồng ngoại tình

友情链接