Thế giới

Phối hợp liên ngành chống xâm hại, bạo lực trẻ em

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-08 21:15:15 我要评论(0)

Tội phạm xâm hại trẻ em giảmCông an tỉnh An Giang cho biết,ốihợpliênngànhchốngxâmhạibạolựctrẻtrận đấtrận đấu cúp nhà vua tây ban nhatrận đấu cúp nhà vua tây ban nha、、

Tội phạm xâm hại trẻ em giảm 

Công an tỉnh An Giang cho biết,ốihợpliênngànhchốngxâmhạibạolựctrẻtrận đấu cúp nhà vua tây ban nha trong 6 tháng đầu năm, đơn vị thụ lý, điều tra 35 vụ xâm hại trẻ em, liên quan 37 đối tượng, 35 nạn nhân bị xâm hại; so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2023 giảm 12 vụ (35/47 vụ), tỷ lệ giảm 25,5%.

Trong đó, tội phạm xâm hại tình dục trẻ em xảy ra 29 vụ, chiếm tỷ lệ 82,9%, cố ý gây thương tích trẻ em xảy ra 5 vụ, chiếm tỷ lệ 14,3%, cướp giật tài sản trẻ em xảy ra 1 vụ, chiếm tỷ lệ 2,8%. 

Theo Công an tỉnh An Giang, các đối tượng phạm tội thường nhắm vào nạn nhân là trẻ em sinh ra trong gia đình có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế, gia đình không hoàn hảo (bố mẹ ly hôn, bố mẹ đi làm xa, bố mẹ mắc tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật) để tiếp cận. Bằng việc cho lợi ích vật chất, các đối tượng dễ dàng được trẻ em tin tưởng, lợi dụng và xâm hại. 

Ngoài ra, chúng còn lợi dụng sự phát triển của các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Zalo... để kết bạn, tiếp cận, đầu độc thông tin, dụ dỗ trẻ em đi đến quan hệ tình dục.

Phối hợp liên ngành chống xâm hại, bạo lực trẻ em - 1

Công an tỉnh An Giang làm việc với đối tượng hiếp dâm người dưới 16 tuổi (Ảnh: TL).

Thời gian vừa qua, tội phạm xâm hại trẻ em còn có nhóm đối tượng dưới 16 tuổi. Công an tỉnh An Giang đánh giá, đây là nhóm đối tượng thuộc lứa tuổi chưa nhận thức đầy đủ các vấn đề xã hội, đang giai đoạn hình thành nhân cách, suy nghĩ chưa chính chắn, tâm lý hiếu thắng, bốc đồng, có nhu cầu thể hiện mình.

Nhóm đối tượng này cũng thuộc lứa tuổi dễ bị tác động bởi môi trường sống, bị chi phối bởi hành vi ứng xử của những người xung quanh, lối sống thực dụng trên mạng xã hội,... dẫn đến phạm tội nếu không được quản lý, giáo dục kịp thời.

Công an tỉnh An Giang nhận định, tình hình tội phạm xâm hại trẻ em sẽ tiếp tục phức tạp, mang tính chất nghiêm trọng trong thời gian tới nếu không có các giải pháp cụ thể để bảo vệ trẻ em. Công tác này rất cần sự chung tay của chính quyền các cấp, liên kết giữa nhà trường và gia đình. 

Tăng cường công tác bảo vệ trẻ em 

Công an tỉnh An Giang thông tin thêm, để công tác bảo vệ trẻ em đạt hiệu quả, định kỳ 6 tháng, đơn vị tổ chức đoàn kiểm tra tại địa phương, qua đó lồng ghép nội dung tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, chuẩn mực đạo đức lối sống, phương thức, thủ đoạn hoạt động của các đối tượng tội phạm xâm hại trẻ em. 

Ngoài ra, công an tỉnh còn đẩy mạnh tuyên truyền về Luật Trẻ em năm 2016; Luật An ninh mạng năm 2018; Quy định về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng; Luật giáo dục sửa đổi năm 2019 quy định mới tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em tiếp cận với giáo dục các cấp bậc học và giáo dục nghề nghiệp; Luật phòng, chống tác hại của rượu cho người chưa đủ 18 tuổi.

Phối hợp liên ngành chống xâm hại, bạo lực trẻ em - 2

Công tác chăm lo, tuyên truyền bảo vệ trẻ em được các ban, ngành đặc biệt quan tâm (Ảnh: Bảo Kỳ).

Đơn vị cũng làm tốt công tác tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác về tội phạm, xây dựng "đường dây nóng", hòm thư tố giác tội phạm. Nâng cao chất lượng công tác điều tra, xử lý tội phạm xâm hại trẻ em, đảm bảo mọi hành vi xâm hại tới trẻ em đều được phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh, đúng người, đúng tội, không oan sai, không bỏ lọt tội phạm. 

Công an tỉnh An Giang còn phối hợp các ngành tăng cường nắm tình hình, quản lý các trang mạng xã hội, trò chơi trực tuyến có nội dung kích động, cổ súy bạo lực, dâm ô, đồi trụy, trái đạo đức, trái với thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật; chủ động phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi lợi dụng không gian mạng để thực hiện hành vi xâm hại trẻ em, lôi kéo, dụ dỗ người chưa thành niên phạm tội. 

Đơn vị cũng tiếp nhận nhanh, giải quyết nóng đơn tố giác, tin báo và kiến nghị khởi tố về các loại tội phạm xâm hại trẻ em, nhanh chóng vào cuộc điều tra, xử lý nghiêm. Phối hợp chặt chẽ với tòa án, viện kiểm sát cùng cấp nhằm đảm bảo tiến độ, kết quả giải quyết các vụ án xâm hại trẻ em, xét xử nghiêm minh đối tượng phạm tội trước pháp luật và răn đe các đối tượng có mưu đồ tấn công trẻ em. 

Triển khai nhiều giải pháp bảo vệ trẻ em trước nguy cơ bị xâm hại

Theo bà Nguyễn Thị Bảo Trân - Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh An Giang - đơn vị đã chủ động phối hợp các ngành trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, với nhiều hoạt động phong phú.

Trong đó, trọng tâm là đẩy mạnh truyền thông bằng phương pháp sắm vai thể hiện phiên tòa giả định và tọa đàm phòng, chống xâm hại trẻ em tại 7 huyện, thị xã, thành phố.

Phiên tòa đồng thời được trực tiếp trên hệ thống truyền thanh của huyện, xã cho nhân dân theo dõi. Hình thức này được tổ chức từ giữa năm 2023 đã có 1.700 người dân và học sinh tham dự.

Các ban, ngành phối hợp còn tổ chức nhiều hình thức tuyên truyền như: Tổ chức các hoạt động tập huấn kỹ năng sống, trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; Phát triển 684 câu lạc bộ gia đình phát triển bền vững và 624 nhóm phòng, chống bạo lực gia đình, duy trì tốt 393 địa chỉ tin cậy cộng đồng.

Về phía gia đình, nhiều bậc cha, mẹ, người chăm sóc xem nhẹ việc phòng, chống xâm hại trẻ em, thiếu kiến thức cơ bản về quyền bảo vệ trẻ em mà chỉ tập trung làm kinh tế.

Cùng với công tác tuyên truyền, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh An Giang đề xuất tiếp tục duy trì, nhân rộng các mô hình hiệu quả trong phòng ngừa xâm hại trẻ em, như: Mô hình quản lý trường hợp, mô hình chăm sóc thay thế, mô hình địa chỉ tin cậy; mô hình xã, phường, thị trấn phù hợp với trẻ em…

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
thuốc lá điện tử who.jpg
Đây là hình ảnh phổi của một bệnh nhân bị tổn thương liên quan thuốc lá điện tử. Hình bên trái là kết quả chụp CT ngực thấy hình ảnh kính mờ lan tỏa hai phổi, bên phải là X-quang phổi thường quy cho thấy hình ảnh lưới nốt mờ rải rác hai phổi.

Thứ hai, thuốc lá nung nóng liên quan đến các ca viêm phổi tăng BCAT cấp tính. Bác sĩ Lâm dẫn chứng một ca bệnh là phụ nữ 47 tuổi bị viêm phổi tăng bạch cầu ái toan cấp tính, sau khi chuyển từ hút thuốc lá truyền thống sang sử dụng thuốc lá nung nóng. Bởi các triệu chứng hô hấp ho, sốt nhẹ và các bất thường trên X-quang phổi xảy ra ngay sau khi chuyển đổi thói quen hút thuốc. Tình trạng bệnh nhân được cải thiện sau khi ngừng sử dụng thuốc lá nung nóng và được điều trị bằng corticosteroid.

thuốc lá điện tử 1.jpg
Bên trái là hình ảnh X-quang ngực khi bệnh nhân nhập viên cho thấy thâm nhiễm 2 bên. Bên phải là ngày thứ 12 sau khi bệnh nhân được điều trị bằng prednisolone đường uống, tổn thương 2 bên đã cải thiện.

Thứ 3, thuốc lá nung nóng gây viêm phổi tăng bạch cầu ái toan cấp tính. Về mối nguy hiểm này, bác sĩ Lâm đưa ra một trường hợp thanh niên 16 tuổi bị viêm phổi tăng bạch cầu cấp tính mức độ nặng sau sử dụng thuốc lá nung nóng 2 tuần, với triệu chứng khó thở nặng dần. Bệnh nhân được chuyển đến khoa cấp cứu và được đặt nội khí quản, thở máy, chạy ECMO do suy hô hấp nặng.

thuốc lá điện tử who 2.jpg
Đây là hình ảnh kính mờ lan rộng cả 2 phổi, thâm nhiễm lan tỏa từ đỉnh của mỗi phổi đến cơ hoành của bệnh nhân.

Đồng quan điểm, theo bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), việc sử dụng thuốc lá điện tử làm tăng tính phản ứng đường hô hấp, tăng sức cản đường thở, gây viêm và tắc nghẽn đường thở. Sản phẩm này còn làm khởi phát hen, gây COPD, viêm phế quản mạn, thậm chí giảm khả năng đề kháng của đường hô hấp với vi trùng, tăng nguy cơ mắc ung thư đường hô hấp.

Bác sĩ này dẫn chứng 10 nghiên cứu cắt ngang với 483.948 học sinh cấp 2-3 ở nhiều nước cho thấy tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử là 11,2%. Thói quen này làm tăng khả năng mắc hen ở cả người đã từng dùng và đang sử dụng.

thuốc lá điện tử.jpg
Các mẫu thuốc lá điện tử được bày bán tràn lan trên mạng xã hội.

Đặc biệt, thuốc lá điện tử còn là liên quan một đợt bùng phát bệnh lý mới ở Mỹ khiến nhiều người bị tổn thương phổi. Căn bệnh này được gọi là EVALI (tổn thương phổi cấp liên quan thuốc lá điện tử). Dịch bùng phát mạnh vào tháng 8/2019 và đạt đỉnh vào tháng 9/2019. Tới 18/2/2020, 2807 ca mắc căn bệnh này trên toàn nước Mỹ, 68 ca tử vong được khẳng định có liên quan.

Triệu chứng của bệnh là khó thở, ho, đau ngực, tiêu chảy, đau bụng, sốt, mệt, xuất hiện hàng giờ, hàng tuần trước khi nhập viện, đồng thời, máu lắng tăng, CRP tăng, bach cầu tăng, GOT/GPT tăng, phim chụp X-quang cho thấy có tổn thương phổi.

Xét nghiệm dung dịch hút và dịch đường hô hấp các bệnh nhân, các bác sĩ phát hiện vitamin E acetate. Chất này nung nóng trong thuốc lá điện tử tạo thành khí ketene độc. Khi thử nghiệm trên động vật, các nhà khoa học phát hiện chúng gây tổn thương giống ở người.

Ngoài các mối nguy hiểm đối với phổi nói riêng và cơ thể nói chung, bác sĩ Lâm cảnh báo các thiết bị trong thuốc lá điện tử có thể hỏng, lỗi và gây nổ từ đó dẫn đến các chấn thương nghiêm trọng ở miệng, mặt, cổ, mắt, mũi, xương hàm. Ước tính có 2035 ca cấp cứu ở Mỹ giai đoạn 2015-2017 do nổ pin thuốc lá điện tử.

Lan Anh

Những lầm tưởng và sự thật về thuốc lá mớiHiện nay, nhiều người dân đang cho rằng thuốc lá mới an toàn hơn thuốc lá điếu truyền thống; giúp cai nghiện thuốc lá truyền thống và là sản phẩm dành cho người trưởng thành đang hút thuốc nhằm mục tiêu bỏ thuốc và không nhắm tới giới trẻ." alt="Hình ảnh phổi bị thuốc lá điện tử tàn phá nghiêm trọng" width="90" height="59"/>

Hình ảnh phổi bị thuốc lá điện tử tàn phá nghiêm trọng

- Sinh viên đi học bằng phương tiện cộng cộng xe buýt tuyến số 104 và 33 thường xuyên xảy ra tình trạng bị mất cắp. Khi sinh viên phản ánh về bất cập trong công tác quản lý thì có những cuộc gọi điện bằng số máy lạ hay nhắn tin tới để đe dọa, trấn áp sự việc.

Sáng 19/4, Sở Giao thông Vận tải và Hội Sinh viên TP.HCM đã tổ chức buổi đối thoại “Buýt đến trường – buýt thân thiện”.

Tại buổi đối thoại, sinh viên Phùng Thị Diệu Hương (Trường ĐH Kinh tế Luật TP.HCM) phàn nàn về vấn đề an ninh khi sử dụng dịch vụ xe buýt.

{keywords}

Sinh viên đi học bằng phương tiện cộng cộng xe buýt tuyến số 104 và 33 thường xuyên xảy ra tình trạng bị mất cắp

Theo Diệu Hương, khi sử dụng dịch vụ của tuyến xe buýt số 104 và 33 đã bị mất đồ đạc, tư trang cá nhân và không có cách gì lấy lại tài sản. Qua đó, Diệu Hương đề nghị, cơ quan quản lý cần phải có một giải pháp thật mạnh mẽ, để giải quyết triệt để tình trạng này.

Cũng theo nữ sinh này, không chỉ mất an ninh khi đi xe buýt, nhiều sinh viên bị đe dọa khi phản ánh các tiêu cực.

Cụ thể, Hương cho biết một bạn học cùng trường của mình lên xe buýt, trả tiền mua vé, nhưng không được xé vé. Khi phản ánh tới tổng đài quản lý xe buýt của thành phố, bạn sinh viên này được mời tới cơ quan để trực tiếp xử lý.

“Bạn của mình chưa kịp gặp tài xế, tiếp viên hay các cơ quan có trách nhiệm để giải quyết vụ việc thì đã bị số máy lạ gọi điện đến hay nhắn tin tới khủng bố, đe dọa, trấn áp sự việc”- Diệu Hương bức xúc.

Cũng tại buổi đối thoại, nhiều sinh viên khác cũng góp ý, thành phố cần thực hiện việc lắp đặt hoàn chỉnh, đồng bộ hơn hệ thống camera giám sát trên toàn bộ xe buýt hiện có, nhằm thực hiện việc giám sát chặt chẽ, sử dụng màn hình sẵn có trên xe để phổ biến các kiến thức, tin tức về thời sự xã hội, kinh tế thời hội nhập.

TP cần tăng cường sử dụng xe buýt sử dụng nhiên liệu sạch CNG, thường xuyên tổ chức tập huấn các kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho tài xế, tiếp viên hay có một hệ thống bình chọn những nhân viên tốt trên xe buýt.

Ông Đậu An Phúc – Giám đốc Trung tâm điều hành và quản lý vận tải hành khách công cộng nhìn nhận những kiến nghị, đề xuất và phản ánh của sinh viên nêu trong buổi đối thoại về chất lượng, dịch vụ của xe buýt là hoàn toàn chính xác.

Ông Phúc khẳng định, sinh viên chiếm đến 50% sản lượng hành khách của thành phố mà xe buýt hiện phục vụ. Do đó, những thắc mắc nào thỏa đáng của sinh viên, sẽ được các cơ quan quản lý về xe buýt nghiêm túc tiếp thu, chấn chỉnh kịp thời nhằm phục vụ tốt nhất.

Ông Phúc hứa từ nay tới cuối năm 2016, toàn bộ các xe buýt trên địa bàn đều sẽ được lắp đặt camera giám sát, hệ thống thông báo trạm tự động để người đi nắm rõ.

Tại buổi đối thoại, ông Bùi Xuân Cường – Giám đốc Sở GTVT TP.HCM cho biết: Để thực hiện tốt 1 trong 7 chương trình đột phá của thành phố là giảm ùn tắc và tai nạn giao thông thì việc nâng cao chất lượng phục vụ phương tiện hành khách công cộng xe buýt là rất cần thiết.

Do đó, người đứng đầu ngành giao thông TP yêu cầu, toàn bộ những ý kiến đóng góp của sinh viên về chất lượng, dịch vụ của xe buýt thành phố, nếu điểm nào tiếp thu được ngay, thì cũng phải sửa ngay lập tức nhằm đưa xe buýt trở nên gần gũi, thân thiện hơn đối với người dân, nhất là với sinh viên, xây dựng TP.HCM có chất lượng sống tốt, văn minh, hiện đại và nghĩa tình.

  • Thảo Nguyên
" alt="Sinh viên phàn nàn đi xe buýt bị mất đồ" width="90" height="59"/>

Sinh viên phàn nàn đi xe buýt bị mất đồ

- Anh Nguyễn Quang Thạch, khởi xướng Chương trình Sách hóa Nông thôn Việt Nam - người gần 20 năm đeo đuổi đưa sách về nông thôn, đã đi bộ 2.600 km để khuyến đọc và kêu gọi toàn xã hội cũng như nhà nước đưa sách về nông thôn.

Từ hiệu ứng của những việc anh Thạch đã làm, tới cuối năm 2015, Bộ GD-ĐT đã có văn bản nhân rộng tủ sách phụ huynh đến từng lớp học. Tuy nhiên, anh Thạch lo ngại rằng việc triển khai đang được các địa phương thực hiện quá chậm chạp.

{keywords}

Một tủ sách phụ huynh ở Thanh Hà, Hải Dương

(Anh Nguyễn Quang Thạch đứng ngoài cùng bên trái)

Nhà trường không biết “khóc”, cha mẹ nào “cho bú”

Như nguyên Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã nói, “Sự tham gia của phụ huynh, của xã hội vào việc đọc sách có nhiều ý nghĩa. Chúng ta “mở cổng trường” để các lực lượng xã hội tham gia giáo dục học sinh…”. Cổng trường - ngành giáo dục đã mở, còn các lực lượng xã hội đã tham gia được tới đâu, theo anh?

- Sau khi hiệu quả của Tủ sách Phụ huynhđặt tại lớp học được thực chứng trên quy mô cấp tỉnh, chiến lược của Chương trình Sách hóa Nông thôn Việt Nam là vận động chính sách đến cấp Bộ GD-ĐT để tạo lượng cầu làm tủ sách đến từng lớp học trên toàn quốc. Bộ GD-ĐT đã có chủ trương rõ ràng, nhưng cấp trường học chưa thực sự hành động kêu gọi thì rất khó nối kết các nguồn lực dân sự gồm cha mẹ học sinh, cựu học sinh.

Như cha ông đã nói “Con khóc thì mẹ mới cho bú”,nhà trường là đứa con được bao bọc và nuôi dưỡng của xã hội, mà không biết “khóc” thì khu vực dân sự cũng không biết để hỗ trợ.

Một ví dụ là UBND tỉnh Nam Định và Sở GD-ĐT tỉnh đã biết “khóc” và kêu gọi toàn dân, kêu gọi doanh nhân, trí thức, công chức xa quê cùng tỉnh và ngành giáo dục đưa sách đến từng lớp học. Chỉ trong vòng một tháng, họ đã kêu gọi được cả ngàn tủ sách, mang lại lợi ích cho hơn 30.000 học sinh. Kế hoạch là đến năm 2017, tất cả các lớp học từ mầm non đến cấp 3 của tỉnh Nam Định sẽ có tủ sách với con số dự kiến là 12.662 tủ.

Một điều cũng đáng mừng là số người gốc nông thôn liên lạc hỏi tôi cách đưa sách về lớp học ngày càng tăng. Quỹ trái tim Đại Việt hỗ trợ nhân viên đưa sách về trường, lớp cũ của họ với khoảng 120 tủ sách/ năm.

{keywords}
Tặng sách cho một cậu bé khuyết tật ở nông thôn

Theo anh, căn nguyên sâu xa của việc vận hành mà theo anh là chậm, của cả phía giáo dục ở địa phương lẫn phía các lực lượng xã hội, là gì?

- Sự chậm trễ nội ngành giáo dục có nguyên nhân sâu xa là xã hội Việt Nam chưa bao giờ có văn hóa đọc trên quy mô rộng lớn.

Chính  nhiều lãnh đạo ngành giáo dục xuất thân ở nông thôn, từ nhỏ không có sách đọc, bởi vậy họ không thấu hiểu tầm quan trọng của sự đọc trong tuổi học trò, phản xạ có điều kiện về tầm quan trọng của sách chưa đủ lớn trong nhiều hiệu trưởng để thúc giục họ hành động vì sự đọc của học sinh.

Hơn nữa, người gần học sinh nhất trong trường học là giáo viên cùng chịu thảm trạng ít sách trong tuổi học trò, nên không nhiều người có thói quen đọc sách. Điều này dẫn đến việc họ thờ ơ với sự đọc của học sinh, thậm chí còn cản trở học sinh đọc.

Điều tệ hại hơn là thư viện ít sách và nhiều thủ thư yếu kém. Những thầy cô giáo vì sự đọc của học sinh cô đơn giữa đồng nghiệp của mình.

Khu vực dân sự cũng tương tự, sự học chỉ giới hạn ở sách giáo khoa và giáo trình của hầu hết các thành viên xã hội. Và việc thiếu cơ hội tiếp cận sách từ nhỏ đã không làm cho nhiều người đủ nhạy cảm để hành động vì sự đọc của con trẻ trên quy mô rộng lớn.

Anh mất 19 năm để có thể nhân rộng mô hình, vậy thì mới chỉ có 4 tháng để triển khai mà anh đã cho rằng chậm thì có phải là nôn nóng quá không?

- Thực ra, tôi không nôn nóng, mà vô cùng lo ngại khi chuyển biến nội ngành giáo dục rất chậm. Mặc dầu Bộ GD-ĐT đã có văn bản chỉ đạo nhưng số tỉnh hành động quyết liệt như Nam Định còn quá ít.

Trong khi đó, vô số người ngoài ngành giáo dục, bao gồm cả trăm ngàn nông dân, người Việt trong và ngoài nước đã tạo ra hơn 6 nghìn tủ sách giúp 300 nghìn trẻ nông thôn có sách đọc, truyền thông đã cảnh báo rất nhiều và dày đặc trong 9 năm qua về thảm trạng thiếu sách, về bạo lực học đường…

Kể cả ngồi xe lăn, tôi vẫn sẽ xuyên Việt để trẻ nông thôn có sách

Năm 2015, anh đã thực hiện chuyến đi bộ từ Hà Nội vào Sài Gòn để vận động Bộ GD-ĐT đưa tủ sách phụ huynh vào từng lớp học. Tới đầu năm nay, anh lại khởi động chuyến đi bộ từ Sài Gòn tới Cà Mau để kêu gọi các hiệu trưởng hiện thực hóa chính sách mà Bộ đã đưa ra. Tuy nhiên, được biết anh đã dừng chuyến đi bộ này vì lý do sức khỏe. Vậy đây là việc tạm dừng hay dừng hẳn, thưa anh? Điều này tác động như thế nào tới kế hoạch kêu gọi của anh?

- Mục tiêu của Chương trình Sách hóa Nông thôn Việt Namlà đến năm 2017, tất cả các lớp học nông thôn sẽ có tủ sách với con số ước tính là 300.000 tủ. Vì vậy mà tôi chưa thể dừng chân nếu năm 2017 chưa hoàn thành mục tiêu.

Khi cột sống ổn, tôi sẽ tiếp tục đi bộ ở nước ngoài, vừa kêu gọi sách cho trẻ em thế giới và kêu gọi lương tâm và trách nhiệm của người Việt đối với 15 triệu trẻ em nông thôn. Nếu không đi bộ được nữa, tôi sẽ đi xe lăn xuyên Việt.

Tôi tin  chắc rằng sự tận tâm và kiên trì, không những sẽ có sách cho hàng chục triệu trẻ em, mà còn tạo tinh thần chia sẻ trách nhiệm xã hội ở Việt Nam, cũng như đưa vào tiềm thức người Việt Nam rằng tri thức là tối quan trọng và phải tìm cách lan truyền nó bằng mọi giá và bền bỉ liên thế hệ, cho dù khó khăn đến đâu.

Trước mắt, trong lúc trị bệnh thì tôi sẽ viết thư kêu gọi 500 nghìn người Việt Nam chia sẻ trách nhiệm xã hội bằng cách góp 12 cuốn sách, tương đương 240 nghìn đồng/ năm, cho trẻ em nông thôn để chúng tôi nhân rộng tủ sách cùng với ngành giáo dục.

{keywords}
Anh Thạch và những người ủng hộ trong chuyến xuyên Việt đầu năm 2015
Anh có kiến nghị gì để đẩy nhanh việc đưa các tủ sách vào tới mỗi lớp học?

- Trước hết, Bộ GD-ĐT phải cử chuyên viên  về các tỉnh phổ biến các nội dung của Công văn 6841 đến các giám đốc sở và trưởng phòng giáo dục trên toàn quốc. Từ đó, sở có văn bản chỉ đạo phòng giáo dục và phòng có văn bản chỉ đạo các hiệu trưởng từ mầm non đến cấp 3 thực hiện việc xã hội hóa tủ sách đến lớp học.

Song song, Chương trình Sách hóa Nông thôn Việt Namsẽ  phối hợp với Bộ GD-ĐT phổ biến cách làm tủ sách cho các sở và phòng giáo dục trên toàn quốc. Phối hợp hành động giữa trục dọc nội ngành giáo dục và trục ngang dân sự để tạo sức mạnh tổng hợp là yếu tố tối quan trọng đẩy nhanh tiến trình lớp học có sách.

Ở các nước Tây Âu, trẻ em dành bình quân mỗi năm 12.000 phút để đọc sách, tương đương sức đọc 40 cuốn sách với độ dày 250 - 300 trang/ cuốn. Theo anh, Việt Nam cần làm thế nào để trẻ em đọc sách như trẻ Tây Âu?

- Trước hết, như tôi đã nói ở trên, bản thân nội ngành giáo dục là các hiệu trưởng từ mầm non đến cấp 3 cần phối hợp với cha mẹ học sinh và các nguồn lực xã hội để lớp học có sách. Sách gần học sinh, các em tự quản và được mượn đưa về nhà thì  tiềm năng đọc được đánh thức tối đa.

Kế đến, Bộ GD-ĐT cần đưa ra tiết đọc sách vào chương trình học, cần đưa số sách tối thiểu mà học sinh đọc mỗi năm để đánh giá hoạt động thư viện. Chẳng hạn, phòng giáo dục huyện Thái Thụy, Thái Bình đang nỗ lực để mỗi học sinh đọc từ 15 - 20 cuốn sách ngoài sách giáo khoa/ năm.

Các đầu việc trên là khả thi và sẽ dần giúp trẻ em Việt Nam có năng lực đọc như trẻ em Tây Âu trong 10 năm tới.

Xin cảm ơn anh. 

Ngân Anh thực hiện" alt="Nhà trường không biết “khóc”, sách đâu cho học sinh?" width="90" height="59"/>

Nhà trường không biết “khóc”, sách đâu cho học sinh?