bac si nam.jpg
Thạc sĩ, bác sĩ Hà Hải Nam, Phó Trưởng khoa Ngoại tiêu hóa, Bệnh viện K (Hà Nội). Ảnh: BSCC

“Để tạo uy tín, kẻ mạo danh công phu sử dụng nội dung, hình ảnh lấy từ Facebook chính chủ. Nhiều bệnh nhân và bạn bè của tôi cho biết đã nhận được lời mời kết bạn từ tài khoản này”, bác sĩ Nam bức xúc chia sẻ.

Đây không phải lần đầu tiên anh bị giả danh trên mạng xã hội. Lần trước, bác sĩ bị mạo danh cùng gia đình kêu gọi quyên góp từ thiện cho bệnh nhân ung thư tại cơ sở Tân Triều (Thanh Trì, Hà Nội) để bán thuốc trong các hội nhóm. 

Thậm chí, một tài khoản còn giới thiệu là "bác sĩ Hà Văn Thái" là em trai ruột của bác sĩ Hà Hải Nam và là bác sĩ ung bướu giỏi ở TP.HCM chữa lành nhiều ca ung thư cổ tử cung, ung thư gan.

Bác sĩ Hà Hải Nam cảnh báo về một tài khoản mạo danh anh gần đây (trái) và một tài khoản mạo danh hỗ trợ mua thuốc ung thư (phải). Ảnh chụp màn hình

Trên cộng đồng bệnh nhân ung thư đại trực tràng, tài khoản này đăng thông tin: “Ai cần cứ gọi anh em tôi tư vấn khám và hỗ trợ mua thuốc hiệu quả nhất”, kèm số điện thoại của bác sĩ Nam "rởm" và người em trai "rởm". Không ít bệnh nhân đã lưu các số điện thoại này, trước khi bác sĩ Nam "thật" phát đi cảnh báo. 

Vị bác sĩ chia sẻ nhiều đồng nghiệp của anh từng gặp tình trạng mạo danh này. “Lo ngại nhất là bác sĩ bị mạo danh kêu gọi ủng hộ từ thiện. Hành vi lừa đảo đó không chỉ ảnh hưởng uy tín của bác sĩ mà còn của bệnh viện, thậm chí ảnh hưởng tới sức khỏe bệnh nhân”, bác sĩ Nam cho biết. 

PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu, Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, từng rất bức xúc khi người nhà ông là Giáo sư Nguyễn Lân Việt nhiều lần bị cắt ghép hình ảnh quảng cáo thuốc uống điều trị dứt điểm bệnh tăng huyết áp. PGS Lân Hiếu khẳng định bác sĩ chuyên khoa tim mạch không bao giờ quảng cáo cho các thuốc chữa dứt điểm bệnh tăng huyết áp vô căn.

Nhiều cơ sở y tế lớn khác như Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Hà Nội), Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) cũng từng bị mạo danh trên mạng xã hội.

Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 nhiều lần phải lên tiếng về tình trạng này. Mới nhất, trao đổi với VietNamNet, đại diện bệnh viện cho biết một bệnh nhân có vấn đề ở mắt bị bác sĩ “rởm” trên trang Facebook Đông Phương lừa mua thuốc, chạy máy. Nhiều người khác cũng bị đối tượng này lừa bán thuốc với số tiền từ 5-7 triệu đồng, thậm chí có một số người bị lừa tới 80 triệu đồng. 

Tài khoản trên tự xưng là Tiến sĩ, bác sĩ Văn Thị Đông, Phó khoa Nội thần kinh của Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, trong khi viện không có nhân sự nào như vậy. Đối tượng sử dụng hình ảnh bác sĩ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đang thực hiện chuyên môn khám chữa bệnh có đeo khẩu trang, đội mũ, mặc đồ bảo hộ để “khoe” công việc hằng ngày. 

Kẻ lừa đảo làm giả bằng khen, cúp, huy hiệu "bác sĩ xuất sắc" có in logo, tên Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 nhằm tạo uy tín. Ngoài ra, đối tượng còn làm giả giấy xác nhận công tác tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 có chữ ký và dấu đỏ của lãnh đạo bệnh viện.

Sự thật về 'bác sĩ' phẫu thuật chui ở TP.HCM, lên Tiktok 'bóc phốt' người khác

Sự thật về 'bác sĩ' phẫu thuật chui ở TP.HCM, lên Tiktok 'bóc phốt' người khác

Không có chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh, bị phạt 115 triệu đồng, "bác sĩ Mr Lee" chuyên về phẫu thuật thẩm mỹ từng chê thẳng một thẩm mỹ viện có tiếng khác." />
欢迎来到NEWS

NEWS

Bác sĩ Bệnh viện K bỗng có thêm 'em ruột' bán thuốc ung thư trên mạng

时间:2025-01-18 15:56:25 出处:Bóng đá阅读(143)

Tháng 11,ácsĩBệnhviệnKbỗngcóthêmemruộtbánthuốcungthưtrênmạtottenham – liverpool thạc sĩ, bác sĩ Hà Hải Nam, Phó Trưởng khoa Ngoại tiêu hóa, Bệnh viện K (Hà Nội), bất ngờ phát hiện một Facebook lấy tên và hình ảnh của mình, giới thiệu là Phó Trưởng khoa - Ngoại tiêu hóa 1 tại Bệnh viện Ung bướu Trung ương dù ở Việt Nam, không có bệnh viện nào tên như vậy. 

bac si nam.jpg
Thạc sĩ, bác sĩ Hà Hải Nam, Phó Trưởng khoa Ngoại tiêu hóa, Bệnh viện K (Hà Nội). Ảnh: BSCC

“Để tạo uy tín, kẻ mạo danh công phu sử dụng nội dung, hình ảnh lấy từ Facebook chính chủ. Nhiều bệnh nhân và bạn bè của tôi cho biết đã nhận được lời mời kết bạn từ tài khoản này”, bác sĩ Nam bức xúc chia sẻ.

Đây không phải lần đầu tiên anh bị giả danh trên mạng xã hội. Lần trước, bác sĩ bị mạo danh cùng gia đình kêu gọi quyên góp từ thiện cho bệnh nhân ung thư tại cơ sở Tân Triều (Thanh Trì, Hà Nội) để bán thuốc trong các hội nhóm. 

Thậm chí, một tài khoản còn giới thiệu là "bác sĩ Hà Văn Thái" là em trai ruột của bác sĩ Hà Hải Nam và là bác sĩ ung bướu giỏi ở TP.HCM chữa lành nhiều ca ung thư cổ tử cung, ung thư gan.

Bác sĩ Hà Hải Nam cảnh báo về một tài khoản mạo danh anh gần đây (trái) và một tài khoản mạo danh hỗ trợ mua thuốc ung thư (phải). Ảnh chụp màn hình

Trên cộng đồng bệnh nhân ung thư đại trực tràng, tài khoản này đăng thông tin: “Ai cần cứ gọi anh em tôi tư vấn khám và hỗ trợ mua thuốc hiệu quả nhất”, kèm số điện thoại của bác sĩ Nam "rởm" và người em trai "rởm". Không ít bệnh nhân đã lưu các số điện thoại này, trước khi bác sĩ Nam "thật" phát đi cảnh báo. 

Vị bác sĩ chia sẻ nhiều đồng nghiệp của anh từng gặp tình trạng mạo danh này. “Lo ngại nhất là bác sĩ bị mạo danh kêu gọi ủng hộ từ thiện. Hành vi lừa đảo đó không chỉ ảnh hưởng uy tín của bác sĩ mà còn của bệnh viện, thậm chí ảnh hưởng tới sức khỏe bệnh nhân”, bác sĩ Nam cho biết. 

PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu, Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, từng rất bức xúc khi người nhà ông là Giáo sư Nguyễn Lân Việt nhiều lần bị cắt ghép hình ảnh quảng cáo thuốc uống điều trị dứt điểm bệnh tăng huyết áp. PGS Lân Hiếu khẳng định bác sĩ chuyên khoa tim mạch không bao giờ quảng cáo cho các thuốc chữa dứt điểm bệnh tăng huyết áp vô căn.

Nhiều cơ sở y tế lớn khác như Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Hà Nội), Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) cũng từng bị mạo danh trên mạng xã hội.

Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 nhiều lần phải lên tiếng về tình trạng này. Mới nhất, trao đổi với VietNamNet, đại diện bệnh viện cho biết một bệnh nhân có vấn đề ở mắt bị bác sĩ “rởm” trên trang Facebook Đông Phương lừa mua thuốc, chạy máy. Nhiều người khác cũng bị đối tượng này lừa bán thuốc với số tiền từ 5-7 triệu đồng, thậm chí có một số người bị lừa tới 80 triệu đồng. 

Tài khoản trên tự xưng là Tiến sĩ, bác sĩ Văn Thị Đông, Phó khoa Nội thần kinh của Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, trong khi viện không có nhân sự nào như vậy. Đối tượng sử dụng hình ảnh bác sĩ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đang thực hiện chuyên môn khám chữa bệnh có đeo khẩu trang, đội mũ, mặc đồ bảo hộ để “khoe” công việc hằng ngày. 

Kẻ lừa đảo làm giả bằng khen, cúp, huy hiệu "bác sĩ xuất sắc" có in logo, tên Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 nhằm tạo uy tín. Ngoài ra, đối tượng còn làm giả giấy xác nhận công tác tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 có chữ ký và dấu đỏ của lãnh đạo bệnh viện.

Sự thật về 'bác sĩ' phẫu thuật chui ở TP.HCM, lên Tiktok 'bóc phốt' người khác

Sự thật về 'bác sĩ' phẫu thuật chui ở TP.HCM, lên Tiktok 'bóc phốt' người khác

Không có chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh, bị phạt 115 triệu đồng, "bác sĩ Mr Lee" chuyên về phẫu thuật thẩm mỹ từng chê thẳng một thẩm mỹ viện có tiếng khác.

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: