Kinh doanh

Mẹ 'mang đất' đi mai mối, tìm chồng cho con, cô gái dở khóc dở cười

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-08 01:06:06 我要评论(0)

 Ngày cuối tuần,ẹmangđấtđimaimốitìmchồngchoconcôgáidởkhócdởcườthời tiết 3 ngày tới thay vì được nghỉthời tiết 3 ngày tớithời tiết 3 ngày tới、、

{ keywords}
 

Ngày cuối tuần,ẹmangđấtđimaimốitìmchồngchoconcôgáidởkhócdởcườthời tiết 3 ngày tới thay vì được nghỉ ngơi thư giãn, tôi phải lẽo đẽo theo mẹ đi xem mặt người được mai mối. Tôi không nhớ việc này lặp đi lặp lại bao nhiêu lần từ khi mẹ bắt tôi chuyển việc về gần nhà để xúc tiến nhanh chuyện lấy chồng.

Trong các cuộc gặp mặt, bằng mọi cách mẹ cố gắng chen thêm những lời mời chào quen thuộc: “Hai đứa mà thành đôi, bác tặng nhà, cho xe còn khuyến mãi thêm miếng đất. Nói chung chuyện kinh tế không phải lo gì cả”. Tôi cảm thấy giá trị của bản thân bị hạ thấp nặng nề mà không sao ngăn mẹ lại được.

Sốt ruột mai mối tìm chồng cho con

Năm nay, tôi 29 tuổi, đã tốt nghiệp đại học, nhan sắc trung bình và đang làm việc ở một văn phòng tư vấn đất đai tư nhân. Gia đình thuộc vào hàng khá giả nhờ mẹ tôi giỏi giang buôn bán làm ăn. Anh trai tôi đã lập gia đình còn chị gái chọn cách làm mẹ đơn thân sau khi trải qua nhiều sóng gió trong chuyện tình cảm.

Có lẽ chị như thế nên mẹ rất lo lắng, sợ tôi không lấy được chồng thì khổ cả đời. Mẹ càng sốt sắng hơn khi tôi đã đi làm mấy năm mà chưa thấy dẫn người yêu về nhà ra mắt.

Trước đó, tôi làm việc ở trên thành phố và sống khá thoải mái. Tôi đã từng yêu vài người nhưng thấy không hợp nên chia tay. Tôi hài lòng với cuộc sống độc thân vui vẻ, thỉnh thoảng đi du lịch cùng nhóm bạn thân.

Nhưng mẹ nhất quyết bắt tôi về quê làm việc để nhanh chóng ổn định chuyện lập gia đình. Cách đây ba năm, mẹ bắt đầu công cuộc mai mối cho tôi. Mẹ thường đem tài sản của gia đình để tạo sự “thu hút” cho con rể tương lai. Nếu người nào lấy tôi làm vợ sẽ được bảo đảm một cuộc sống an nhàn, nhận được nhiều của hồi môn có giá trị.

Thật sự, tôi rất ngán ngẩm mỗi lần phải đi xem mặt cùng mẹ nên không lần nào có kết quả. Vài người nhiệt tình tán tỉnh thì sau một thời gian đã lân la hỏi xem nhà tôi có mấy miếng đất, gia sản ra sao.

Tôi biết họ chỉ quan tâm đến tài sản để đào mỏ chứ chẳng yêu thương gì. Biết vậy, tôi chỉ bảo, đang giận gia đình, sẽ bỏ ra ở trọ mà không màng của cải của ba mẹ là mấy anh chàng đó chạy mất dép.

Một năm trước, một anh có ý định tìm hiểu đàng hoàng và tôi có chút tình cảm. Nhưng chỉ vài lần gặp gỡ gia đình và bạn bè tôi thì anh không muốn tiến tới nữa. Anh sợ hoàn cảnh hai gia đình quá chênh lệch, nếu lấy tôi anh sẽ phải chịu tiếng ăn bám đào mỏ, không thể hạnh phúc được.

Mai mối kiểu này tôi ở vậy còn hạnh phúc

Tôi cũng hiểu tâm trạng của anh vì chỉ mới quen nhau nhưng khi đi đâu cũng phải nghe những câu nửa đùa nửa thật đại loại như: “Sướng nhất chú đấy, lấy vợ là có ngay cả gia tài”, “Anh tốt nghiệp đại học mỏ địa chất hả?”, “Lấy cái Huyền như chuột sa chĩnh gạo ấy nhỉ”. Lý do mọi người bàn tán như thế một phần vì cơ ngơi nhà tôi, phần vì mẹ tôi đi đâu cũng nói chuyện “ai lấy con gái sẽ được gì”.

Tình cảm chưa sâu đậm lại lấn cấn nhiều chuyện nên anh từ bỏ, tôi không níu kéo. Bởi khi đàn ông đã mang nặng mặc cảm như thế thì sau này có lấy nhau về cũng chẳng thể hoà hợp được.

Tôi nghĩ chuyện tình cảm cũng tuỳ thuộc vào chữ “duyên”, không thể cưỡng cầu được. Tôi chỉ muốn kết hôn với người thật sự yêu thương mình mà không vì tài sản hay danh lợi. Nhiều lần tôi nói với mẹ quan điểm của mình nhưng mẹ không chịu hiểu. Mẹ còn bảo: "Chừng ấy năm không tìm được người yêu thì phải để mẹ mai mối mới có chồng được".

Dù biết mẹ sốt sắng như thế cũng chỉ vì thương con nhưng nếu mẹ cứ tiếp tục mai mối cho tôi theo kiểu quảng cáo bán hàng kèm khuyến mãi thế này, chắc tôi sẽ còn ế dài dài. Vì những người có ý định tìm hiểu tôi đều có mục đích và đắn đo riêng của mình chứ không phải hoàn toàn từ tình cảm tự nhiên.

Con dâu sững sờ phát hiện bí mật của bố chồng

Con dâu sững sờ phát hiện bí mật của bố chồng

Bố chồng tôi trúng tiếng sét ái tình với giúp việc trẻ, khăng khăng ly hôn vợ để xây tổ ấm với tình mới. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
an 10 bat mi truoc khi cua hang dong cua phong dich anh 1

Cụ bà họ Jiang quyết tâm ăn món mì yêu thích trước khi "quán ruột" phải dừng đón khách theo quy định phòng dịch của chính phủ. Ảnh: Lianhe Wanbao.

Chủ quán cho biết ban đầu, anh không dám tin khi nhận được đơn đặt hàng từ bà Jiang.

"Người trẻ có thể ăn 3-4 bát, nếu to con như tôi thì có thể dùng 5-6 bát. Vì thế, lúc nghe bà ấy đặt 10 bát, tôi cũng không dám tin", chủ quán nói. Anh tự tin khẳng định sẽ miễn phí nếu bà Jiang ăn hết 10 bát mì.

Hôm sau, bà Jiang tới quán dùng bữa. Những suất ăn bà đặt thuộc phần ăn cỡ nhỏ nhất, với giá 3 USD/bát. Ngoài mì và cà ri, mỗi phần ăn còn có thịt gà, khoai tây, tàu hũ chiên và vài lát bánh cá.

Khi phóng viên từ Lianhe Wanbaotới quán vào tầm 15h ngày 21/7, bà Jiang đã ăn hết một nửa đơn hàng trước sự ngạc nhiên của chủ quán. Trong vòng 45 phút, cụ bà 67 tuổi đã ăn sạch 10 bát mì.

"Với độ tuổi và vóc dáng như vậy, tôi không nghĩ bà ấy có thể ăn nhiều đến thế. Đây là lần đầu tiên sau hơn 10 năm, tôi được thấy một cụ bà có sức ăn lớn tới vậy", chủ quán nói.

Sau chiến tích trên, bà Jiang nói rằng mình "rất mãn nguyện". Bà dự định mua thêm cà ri gà về nhà cho bữa tối. Chồng bà Jiang nói rằng vợ mình có sức ăn tốt, không hề bị ảnh hưởng bởi tuổi tác.

"Bà ấy rất mau đói, có thể ăn hết một ổ bánh mì trong một ngày".

Khi bệnh dịch về cơ bản được kiểm soát nhờ chiến dịch tiêm chủng rộng rãi, Singapore đặt ra chiến lược hướng tới “sống chung với Covid-19”. Nhưng ngay giữa lộ trình mở cửa, quốc gia này xảy ra đợt bùng dịch liên quan tới một cảng cá và các tụ điểm giải trí.

Đến ngày 22/7, ổ dịch cảng cá đã tăng lên 541 ca, số ca mắc liên quan tới các tụ điểm giải trí là 220 ca. Singapore tuần qua cũng ghi nhận trung bình hơn 100 ca mắc mới mỗi ngày, đa số là các ca nhiễm trong cộng đồng.

Theo Zing

Nhiễm Covid-19, ông chồng cải trang thành vợ để được lên máy bay

Nhiễm Covid-19, ông chồng cải trang thành vợ để được lên máy bay

Một người đàn ông Indonesia được cho là đã bị bắt sau khi cải trang thành vợ mình để được lên máy bay bởi vì anh ta bị nhiễm Covid-19.  

" alt="Cố ăn 10 bát mì trước khi cửa hàng đóng vì dịch ở Singapore" width="90" height="59"/>

Cố ăn 10 bát mì trước khi cửa hàng đóng vì dịch ở Singapore

{keywords}Bà Trần Thị Thu Thủy (áo xanh) đang trao đồ ăn cho những người khó khăn trong khu phố.

Từ ngày 27/4, đợt dịch Covid-19 lần thứ tư bắt đầu bùng phát ở TP.HCM. Giữa tháng 6 vừa qua, tại hẻm 162, đường 42 của phường có một ca F0 nên chính quyền địa phương tiến hành phong tỏa con hẻm này. Khu vực phong tỏa có 42 hộ gia đình và những người ở trọ. Cuộc sống của họ rất thiếu thốn, khó khăn.

{keywords}
Một điểm phong tỏa ở phường Bình Trưng Đông, TP Thủ Đức, TP.HCM.

Bà Thủy cùng các chị em trong Hội phụ nữ đã tổ chức nấu ăn, tiếp tế cho người dân và lực lượng tham gia phòng chống dịch tại đây. Các suất ăn hoàn toàn miễn phí. Con hẻm này hiện đã được dỡ phong tỏa.

Bước qua tháng 7, phường Bình Trưng Đông có thêm 11 điểm phong tỏa do liên quan đến các ca F0. Bà Thủy cho biết, những ngày qua, nhóm của bà chia nhau mỗi lần 5 người tổ chức nấu cơm để vừa đảm bảo giãn cách, vừa để việc làm thiện nguyện không bị gián đoạn. Họ chia nhau, người nấu cơm, người cho vào hộp, người mang đồ ăn đến điểm phong tỏa, người thống kê sổ sách, tiếp nhận ủng hộ của các mạnh thường quân.

“Mỗi ngày, nhóm chúng tôi nấu hơn 2.000 suất ăn, đưa đến các điểm phong tỏa. Để mọi người ăn ngon miệng, chúng tôi sẽ thay đổi món liên tục”, người sáng lập bếp ăn tình thương chia sẻ.

Bà Thủy cho biết, chi phí và nguyên liệu để nấu ăn do các mạnh thường quân đóng góp. Người ủng hộ 10 triệu, người 5 triệu, có người 100-500 ngàn đồng, người khác lại đóng góp gạo, cá, thịt, nước mắm, đường… Tất cả đều được bà cập nhật đầy đủ trên trang facebook cá nhân, để vừa gửi lời cảm ơn vừa đảm bảo tính công khai, minh bạch.

{keywords}
Bà Thủy ghi chi tiết tiền, vật chất do mạnh thường quân ủng hộ lên bảng và facebook cá nhân để cảm ơn và công khai, minh bạch các khoản thu chi.
{keywords}
Các món ăn được nhóm bà Thủy thay đổi liên tục. Nếu hôm nay, họ nấu thịt kho trứng, hôm sau sẽ là cá kho, đồ xào... 
{keywords}
Các túi thực phẩm được chuyển đến khu phong tỏa gửi cho người dân.
{keywords}
Các chị em của bếp mỗi người một công việc và ngồi cách nhau 2m nhằm đảm bảo phòng chống dịch bệnh.
{keywords}
Việc nấu ăn được đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm và thực hiện đúng các nguyên tắc phòng chống dịch.
{keywords}
Những phần ăn được đóng gói rồi gửi đến các khu phong tỏa cho các hộ dân và lực lượng tham gia phòng chống dịch.
{keywords}
Mỗi ngày, nhóm của bà Thủy sẽ có 5 người nấu ăn và sẽ luân phiên nhau để các chị em vừa làm tốt việc nhà, vừa có thể tham gia thiện nguyện.
{keywords}
Một người bán vé số đến nhận gạo tại bếp tình thương. 
{keywords}
Một em bé đại diện bố mẹ đến bếp ăn tình thương nhận thực phẩm.
{keywords}
Bà Thủy cho biết, trong những ngày TP.HCM thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, nhóm của bà nhận được nhiều đồ cứu trợ như: Gạo, mì tôm, rau củ...ở các nơi gửi về. Ngoài dùng để nấu, nhóm của bà chia ra các phần, gửi đến các điểm phong tỏa phát cho các hộ dân.
{keywords}
 
{keywords}
Đây là bún thịt nướng được nhóm bà Thủy dùng để thay đổi món, tạo sự đa dạng cho bữa ăn.

Tú Anh

Sài Gòn giãn cách không xa cách: Ồ ạt chuyển quà vào xóm trọ trước giờ G

Sài Gòn giãn cách không xa cách: Ồ ạt chuyển quà vào xóm trọ trước giờ G

Lo sợ người lao động nghèo, vô gia cư thiếu thực phẩm trong thời gian thành phố giãn cách, nhiều nhóm thiện nguyện ồ ạt chuyển quà, thực phẩm vào xóm trọ, khu cách ly.

" alt="Gom thịt, cá... do 'mạnh thường quân' ủng hộ để nấu cơm tặng người nghèo" width="90" height="59"/>

Gom thịt, cá... do 'mạnh thường quân' ủng hộ để nấu cơm tặng người nghèo