您现在的位置是:Thể thao >>正文
Thu hồi ‘đất vàng’ xây trường học; khu vui chơi giải trí biến thành khách sạn
Thể thao497人已围观
简介Bác khiếu nại,ồiđấtvàngxâytrườnghọckhuvuichơigiảitríbiếnthànhkháchsạgia usd quyết thu hồi ‘đất vàng’...
Bác khiếu nại,ồiđấtvàngxâytrườnghọckhuvuichơigiảitríbiếnthànhkháchsạgia usd quyết thu hồi ‘đất vàng’ để xây trường học
Bộ TN-MT vừa công nhận và giữ nguyên nội dung giải quyết của UBND TPHCM đối với vụ việc Công ty cổ phần Giáo dục G Sài Gòn khiếu nại quyết định thu hồi 10.936,3m2 đất tại số 419 Lê Hồng Phong, Q.10.
Đây được xem là khu ‘đất vàng’ hiếm hoi còn sót lại của Q.10, vị trí đắc địa khi sở hữu ba mặt tiền đường Lê Hồng Phong – Vĩnh Viễn – Trần Nhân Tôn, P.2. (Xem chi tiết)
![419 lê hồng phong.jpeg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/5/25/419-le-hong-phong-1372.jpeg?width=0&s=mxScDa9egDy11ap4VfDGJA)
Bị nói ‘đi đêm’ với nhà đầu tư để hưởng lợi, DN thẩm định giá đất phản ứng
Sở TN-MT TPHCM vừa trình UBND Thành phố phê duyệt đề án gỡ vướng trong công tác xác định giá đất cụ thể. Trong đó có đánh giá “một số đơn vị tư vấn ‘dễ làm khó buông’, hiện tượng ‘đi đêm’ với nhà đầu tư để nhận thêm thù lao ngoài hợp đồng”.
Từ phản ánh của doanh nghiệp thẩm định giá đất, Hội Thẩm định giá Việt Nam vừa có văn bản kiến nghị Bộ Tài chính làm việc với Sở TN-MT TPHCM để xác minh cụ thể đánh giá trên. (Xem chi tiết)
Xin phép xây nhà ở nhưng thi công thành nơi tổ chức sự kiện
UBND TP Thủ Đức, TPHCM vừa ra quyết định xử phạt hành chính, tước quyền sử dụng giấy phép xây dựng và buộc tháo dỡ diện tích vi phạm đối với chủ đầu tư công trình tại số 41-49 An Phú, P.An Phú.
Tháng 3/2024, công trình trên được cấp giấy phép xây dựng tạm nhà ở riêng lẻ, gồm 3 hạng mục riêng với tổng diện tích sàn 1.435m2. Tuy nhiên, chủ đầu tư đã thi công hợp khối và vượt tầng, diện tích xây sai phép hơn 1.000m2. Công trình đang hoàn thiện và bài trí như hoạt động của phim trường, tổ chức sự kiện.
![xây sai phép.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/5/25/xay-sai-phep-1373.jpg?width=0&s=tPAV8aiZgOPCEm5Wlu38Bg)
Xem xét giải trình chậm tiến độ của chủ dự án Shizen Home
Sở Xây dựng TPHCM vừa đề nghị các sở, ngành và UBND Q.7 cho ý kiến về giải trình của Công ty TNHH Gotec Việt Nam liên quan đến việc chậm tiến độ dự án Khu thương mại và căn hộ Shizen Home, P.Tân Thuận Đông, Q.7.
Dự án trên được cấp phép xây dựng giai đoạn 1 vào tháng 5/2021, với quy mô 2 tầng hầm và 18 tầng cao. Tuy nhiên, hiện trạng mới chỉ thi công đến tầng 1.
Chủ đầu tư cho rằng dự án đã đủ điều kiện bán nhưng cơ quan chức năng chưa ra văn bản xác nhận vì rà soát thủ tục đất đai và thủ tục điều chỉnh quy hoạch. Đây cũng là nguyên nhân dự án bị chậm tiến độ.
Kiểm tra khu vui chơi giải trí biến thành khách sạn
UBND P.9, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng vừa kiểm tra hoạt động của Khu vui chơi giải trí chất lượng cao Đà Lạt (số 23 Quang Trung, TP Đà Lạt) do Công ty TNHH Dịch vụ vui chơi giải trí NTH Đà Lạt làm chủ đầu tư.
Thời điểm kiểm tra, công trình trên chỉ có hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch với quy mô 48 phòng và dịch vụ ăn uống, chưa có dịch vụ vui chơi giải trí.
Mặc dù mục tiêu được duyệt của dự án là khu vui chơi giải trí chất lượng cao, rạp chiếu phim nhưng sau khi thi công xong, chủ đầu tư đã hoạt động kinh doanh lưu trú và gắn bảng hiệu ‘Dalat Prince Hotel’.
Đồng Nai có thêm 1.000 căn nhà ở xã hội; bốc thăm chọn nền đất tái định cư
Tuần qua, dự án nhà ở xã hội tại P.Long Bình Tân, TP Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai đã chính thức khởi công. Dự án này được xây dựng trên khu đất 1,4ha, quy mô 1.000 căn hộ và tổng vốn đầu tư gần 1.400 tỷ đồng.
Giai đoạn 2021 – 2025, tỉnh Đồng Nai dự kiến xây dựng 10.000 căn nhà ở xã hội. Đến nay, đã phê duyệt chủ trương đầu tư cho 5 dự án, tổng quy mô 9.000 căn nhà. Dự kiến, 5 dự án sẽ được khởi công trong năm nay. (Xem chi tiết)
![bốc thăm.jpeg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/5/25/boc-tham-1374.jpeg?width=0&s=FWguK6oNk4HDQwSAMjpdQA)
220 hộ dân nhường đất cho dự án cao tốc Phan Thiết – Dầu Giây vừa bốc thăm chọn vị trí và diện tích đất tại Khu tái định cư cao tốc Phan Thiết – Dầu Giây, thị trấn Gia Ray, huyện Xuân Lộc.
Được khởi công từ cuối năm 2020 với quy mô gần 9,5ha, đến nay Khu tái định cư Phan Thiết – Dầu Giây đã hoàn tất hạ tầng kỹ thuật, sẽ bàn giao đất để người dân xây dựng nhà ở. (Xem chi tiết)
![](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/5/11/doanh-nghiep-thuoc-ubnd-tp-648.jpg?width=260&s=n3nck0rpo_mWwFqruisFuw)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Club Leon, 09h00 ngày 6/2: Đánh chiếm ngôi đầu
Thể thaoLinh Lê - 05/02/2025 13:56 Mexico ...
【Thể thao】
阅读更多Đề thi tham khảo môn tiếng Anh THPT quốc gia năm 2019
Thể thao- Bộ GD-ĐT vừa công bố Đề thi tham khảo môn tiếng Anh kỳ thi THPT quốc gia năm 2019. Mời độc giả xem chi tiết đề thi tham khảo môn tiếng Anh kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 tại đây.
Bộ GD-ĐT cho biết sẽ tiếp tục tổ chức Kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 theo hướng giữ ổn định về phương thức tổ chức như các năm 2017, 2018 để không ảnh hưởng đến quá trình dạy và học của giáo viên, học sinh.
Đồng thời, Bộ sẽ thực hiện một số điều chỉnh kỹ thuật trong quy trình tổ chức thi nhằm khắc phục các hạn chế, bất cập để đảm bảo tổ chức Kỳ thi nghiêm túc, khách quan, an toàn.
Cụ thể, về công tác đề thi, nội dung đề sẽ nằm trong chương trình cấp THPT, chủ yếu là chương trình lớp 12; đảm bảo ngưỡng cơ bản để xét tốt nghiệp THPT và có độ phân hóa phù hợp để các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp làm cơ sở cho tuyển sinh.
Việc công bố đề thi minh họa này sẽ giúp giáo viên và học sinh có thể tham khảo, làm quen với định dạng của các đề thi trong quá trình dạy học và ôn tập, phục vụ cho kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.
Thúy Nga
Đề thi tham khảo môn Vật lý THPT quốc gia năm 2019
Bộ GD-ĐT vừa công bố bộ Đề thi tham khảo môn Vật lý kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.
">...
【Thể thao】
阅读更多Số ca mắc Covid
Thể thaoSố ca mắc mới Covid-19 tại Việt Nam trong tháng 7 và 8/2022. Báo cáo của WHO ghi chú, số ca mắc tại Việt Nam tăng cao một phần là do báo cáo bổ sung của một số tỉnh (trong khoảng thời gian từ tháng 1/2022 đến nay). Tuy nhiên, thực tế cũng ghi nhận số ca mắc mới đang gia tăng khá rõ, số ca nặng và thở máy cũng tăng theo.
Sở Y tế TP.HCM nhận định, Việt Nam chưa xuất hiện trở lại trong danh sách các nước có số tử vong mới cao nhất là kết quả của chiến dịch tiêm vắc xin trong phạm vi cả nước trong thời gian qua.
Trong khi đó, Bộ Y tế công bố ngày 11/8, cả nước ghi nhận 2.367 ca Covid-19 tăng hơn 300 ca so với hôm qua. Riêng tỉnh Nghệ An đăng ký bổ sung 4.408 ca. Hiện nay, tổng số ca tử vong do Covid-19 tại Việt Nam là 43.095 ca, chiếm tỷ lệ 0,4% so với tổng số ca nhiễm.
Ca Covid-19 tăng, nguy cơ cao trở nặng rơi vào nhóm chưa tiêm vắc xin đủ mũi nhắc lạiSố ca mắc mới Covid-19 tăng kéo theo lượng F0 phải nhập viện cũng tăng. Chuyên gia nhận định nguy cơ mắc bệnh, tái mắc, trở nặng hay tử vong rất dễ rơi vào nhóm nguy cơ cao nhưng không tiêm đủ mũi 3, mũi 4.">
...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2
- BTV Ánh Võ và hành trình lắp chân giả cho bệnh nhi ung thư xương
- Xe gom rác lao từ trên cầu xuống sông Hương, 2 người mất tích
- Bộ sưu tập ‘siêu xe’ của một 9X
- Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 5/2: Lợi thế sân nhà
- Liên tục đón không khí lạnh, vì sao miền Bắc vẫn nắng nóng 30 độ C?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Club Leon, 09h00 ngày 6/2: Đánh chiếm ngôi đầu
-
Ngoài làm biên tập viên tại Truyền hình Pháp luật, Ánh Võ còn làm luật sư tập sự tại một công ty Luật có tiếng ở TP. HCM. Ánh Võ thấy may mắn hơn nhiều người bởi có công việc yêu thích, có thu nhập để làm từ thiện. Bởi vậy, cô càng nỗ lực hơn nữa phát triển bản thân, giúp đỡ nhiều bệnh nhi hơn.
“Cô giáo chủ nhiệm năm tôi học cấp 3 từng chia sẻ trước lớp: giúp đỡ người khác khi mình có thể, chứ không phải giúp đỡ người khác khi mình dư giả. Sau này lên đại học, mỗi lần về thăm, cô đều giữ nguyên tư tưởng đó và luôn nhắc nhở học trò nên làm”, Ánh Võ tâm sự.
Người đẹp chia sẻ, thực ra không phải ai có điều kiện cũng làm thiện nguyên bởi còn phụ thuộc vào chữ “duyên”. Khi cô học cao học may mắn gặp được giảng viên là người toàn tâm toàn ý với hoạt động thiện nguyện.
“Trường hợp nào giúp được bằng tiền của mình thì giúp, nếu không đủ khả năng sẽ kêu gọi bạn bè. Thật may mắn vì xung quanh tôi có rất nhiều người mang tâm hồn hướng thiện”, Ánh Võ bày tỏ.
Cô cũng trải lòng, khi quyết định làm từ thiện gia đình rất lo lắng, bởi bên cạnh những trái tim nhân ái còn có nhiều kẻ trục lợi từ vỏ bọc thiện nguyện, khiến lòng tin của không ít người bị mất đi.
Sau nhiều năm làm thiện nguyện, Ánh Võ đã tìm ra cách đi riêng, làm sao cho sự trợ giúp của cộng đồng tìm được đúng “địa chỉ” là những em nhỏ cần được giúp đỡ, những mảnh đời bất hạnh cần được sẻ chia.
“Sắp tới tôi vẫn đồng hành cùng các bé ở Bệnh viện Nhi đồng I và các bệnh nhi ung thư xương cần lắp chân giả để đi học nhưng không đủ điều kiện. Hy vọng tôi sẽ giúp và kết nối được các nhà hảo tâm với những mảnh đời bất hạnh”, Ánh Võ nói.
Còn về đời tư, cô gái trẻ cho biết, chắc do công việc quá bận rộn cộng với lịch trình thiện nguyện dày đặc nên ở tuổi 25 cô vẫn chưa tìm cho mình một bờ vai. Quan điểm của Ánh Võ trong tình yêu, thứ quan trọng nhất vẫn là sự thấu hiểu và bao dung. Cô mong muốn gặp được một người có thể đồng cảm.
Về dự định tương lai, Ánh Võ ấp ủ mở một tiệm hoa trà với không gian nghệ thuật tĩnh lặng để mọi người có thể thư giãn giữa lòng Sài Gòn luôn vội vã, náo nhiệt.
Nữ MC quen thuộc trên sóng VTV xúc động nhớ kỷ niệm với học trò khiếm thịMC của chương trình 'Câu chuyện giáo dục', là giáo viên thỉnh giảng tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trịnh Vân Anh có nhiều kỷ niệm ấn tượng với học trò." alt="BTV Ánh Võ và hành trình lắp chân giả cho bệnh nhi ung thư xương">
BTV Ánh Võ và hành trình lắp chân giả cho bệnh nhi ung thư xương
-
Số cuộc tấn công ransomware vào doanh nghiệp vừa vả nhỏ trong khu vực Đông Nam Á nửa đầu 2020 so với cùng kỳ. Số cuộc tấn công tại Việt Nam ghi nhận được là hơn 143 ngàn, giảm so với gần 380 ngàn vào năm ngoái. Tuy vậy, Việt Nam vẫn xếp thứ tám trên thế giới về số lượng máy tính bị tấn công trong Quý II/2020. Trung Quốc, Brazil và Nga là ba nước đứng đầu bảng xếp hạng này.
Tất cả sáu quốc gia trong khu vực - Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam đều có tổng lượng tấn công ransomware từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2020 thấp hơn cùng kỳ năm ngoái. Singapore ghi nhận mức giảm tấn công ransomware cao nhất với 89,79%, tiếp theo là Malaysia với 87,65% và Indonesia là 68,17%.
Tấn công ransomware là dạng tấn công phát tán mã độc. Máy tính bị nhiễm sẽ bị khoá dữ liệu hoặc khoá màn hình, người dùng phải trả tiền chuộc để hacker cung cấp mã mở khoá.
Kaspersky khuyên doanh nghiệp cô lập máy tính bị nhiễm khỏi mạng Internet, đồng thời không nên trả tiền chuộc cho hacker. Giống như ngoài đời, việc trả tiền chuộc không đảm bảo khả năng kẻ xấu sẽ cung cấp mã mở khoá, đồng thời còn khuyến khích tội phạm tiếp tục hoạt động.
Việc suy giảm số cuộc tấn công ransomware, theo hãng bảo mật Nga, có hai nguyên nhân chính, đầu tiên là vì sự suy giảm của một trong những nhóm ransomware lớn nhất chuyên tấn công các tổ chức trên thế giới vào năm 2017. Nguyên nhân tiếp theo đến từ các nâng cấp trong hệ thống phần mềm giúp cải thiện lỗ hổng bảo mật trên hệ thống máy tính.
Hải Đăng
Tấn công ransomware vào doanh nghiệp Việt giảm so với trước
Số liệu của Kaspersky cho thấy các cuộc tấn công vào doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMB) tại Việt Nam giảm so với trước đây.
" alt="Tấn công ransomware ở Việt Nam giảm nhưng vẫn ở mức cao">Tấn công ransomware ở Việt Nam giảm nhưng vẫn ở mức cao
-
Kỳ I: Vì sao tài khoản Facebook lại trở thành miếng mồi ngon cho hacker Việt Nam? Chỉ cần dạo một vòng qua các tờ báo điện tử hoặc tìm kiếm cụm từ ‘lừa đảo trên Facebook’, độc giả có thể dễ dàng bắt gặp rất nhiều bài viết có liên quan với trên 16 triệu kết quả trả về.
Từ những kiểu lừa truyền thống như mạo danh các nhãn hàng đến lừa đảo voucher du lịch mùa Covid-19, thủ đoạn của những kẻ lừa đảo ngày càng tinh vi, trắng trợn.
Tuy vậy, không phải ai trong chúng ta, nhất là những người dùng có tuổi, có thể dễ dàng phân biệt đâu là thật đâu là giả, đâu là biến tướng của lừa đảo. Vì thế, một số lưu ý sau đây có thể giúp nhiều người phòng tránh nguy cơ ‘tiền mất tật mang’ trên mạng.
Không mua hàng trên mạng xã hội
Mạng xã hội không phải sàn thương mại điện tử, không được đăng ký với Bộ Công Thương nên không có chức năng trung gian bán sản phẩm, không xác minh được nguồn gốc xuất xứ. Do đó, người dùng tuyệt đối không nên mua bất cứ món hàng gì trên mạng xã hội từ người lạ, bất kể người đó là ai, nổi tiếng ra sao.
Mua hàng trên Facebook tiềm ẩn nhiều rủi ro so với mua hàng trên các trang thương mại điện tử.
Trường hợp bạn rất muốn mua, hãy xác định rõ giá trị thực của món hàng đó và chỉ thanh toán khi đã mở hộp, cầm trên tay món hàng. Kẻ lừa đảo lúc này sẽ đánh vào tâm lý muốn mua hàng xịn giá hời nên yêu cầu người mua phải đặt trước 50%, thậm chí là 100% tiền hàng trong một thời gian rất ngắn nếu không sẽ hết hàng.
Một trường hợp khác là kẻ lừa đảo lấy danh nghĩa nhân viên công ty để đảm bảo thì bạn chỉ nên chuyển tiền vào số tài khoản công ty, sau khi xác minh rõ mã số thuế của doanh nghiệp đó vẫn đang hoạt động. Hơn nữa, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp phải trùng khớp với mẫu mã sản phẩm đang bán và được cơ quan chức năng cấp phép.
Không tin bất cứ ai trên mạng
Trong không gian mạng, mọi người đều có thể bị giả mạo và bị đội lốt bởi kẻ lừa đảo. Không thiếu trường hợp người nổi tiếng có dấu tích xanh bị hacker chiếm đoạt và đi lừa gạt mọi người.
Do đó, việc kẻ xấu mạo danh công an, viện kiểm sát, ngân hàng, nhân viên công vụ hay người nước ngoài là điều không khó xảy ra. Tinh vi hơn, bọn chúng còn giả mạo thành hệ thống chăm sóc khách hàng, nhân viên Facebook để trục lợi.
Không tin bất cứ ai chỉ qua vài dòng tin nhắn trên Facebook.
Xa hơn, đối tượng lừa đảo có thể giới thiệu bạn đến với những kẻ trung gian hay người mua rất có tâm để con mồi thêm phần tin tưởng. Và một khi chuyển tiền xong xuôi, con mồi sập bẫy, những kẻ lừa đảo sẽ mau chóng cao chạy xa bay. Bởi chẳng có kẻ trung gian hay người mua nào ở đây cả, tất cả đều là nick ảo.
Một chiêu thức phổ biến mà kẻ lừa đảo thường dùng là tặng quà miễn phí với phí ship chỉ dưới một trăm nghìn, đã có hàng nghìn người nhận thành công phần quà này. Chỉ cần người mua ham quà sẽ vớ phải những món đồ ‘trời ơi đất hỡi’ không có một chút giá trị nào lại tốn oan tiền ship.
Không làm theo hướng dẫn trên mạng
Mọi hướng dẫn trên mạng xã hội để bạn làm theo, từ nhận quà cho đến làm gì đó để Facebook bỏ qua cho bạn, đều là lừa đảo. Không có món quà nào từ trên trời rơi xuống và không có đại diện Facebook nào hướng dẫn người dùng phải làm cái gì hay không nên làm cái gì.
Làm theo hướng dẫn nhận quà là cách nhanh nhất để mất nick lẫn thông tin cá nhân.
Đặc biệt, những hướng dẫn yêu cầu người dùng phải đăng nhập hay nhập thông tin cá nhân vào bất cứ đâu đều là chiêu lừa đảo cực kỳ tinh vi. Bởi bạn sẽ có nguy cơ lộ thông tin tài khoản ngân hàng, lộ thông tin Facebook dẫn đến thông tin đăng nhập ở các dịch vụ/website/email khác cũng bị lộ theo.
Kể cả những hướng dẫn này không phải là lừa đảo thì việc bạn cung cấp thông tin cá nhân để đổi lấy một món quà có giá trị nhỏ là không nên chút nào. Trường hợp vẫn muốn nhận quà mà không muốn lộ thông tin cá nhân, bạn có thể nhập một số thông tin sai lệch về họ tên, số điện thoại, số căn cước với địa chỉ nhận quà là một địa điểm công cộng như trường học, siêu thị.
Phương Nguyễn
(Đón xem kỳ III: Những lưu ý giúp bảo mật nâng cao cho tài khoản Facebook)
Vì sao tài khoản Facebook lại trở thành miếng mồi ngon cho hacker Việt Nam?
Việc tài khoản tích xanh của cựu cầu thủ Ivanovic bị hacker Việt Nam chiếm giữ đã làm dấy lên hồi chuông cảnh tỉnh về tính bảo mật của tài khoản Facebook.
" alt="Làm thế nào để không bị lừa trên Facebook và mạng xã hội nói chung?">Làm thế nào để không bị lừa trên Facebook và mạng xã hội nói chung?
-
Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 7/2: Khó tin chủ nhà
-
Cục An toàn thông tin đề nghị người dân nâng cao cảnh giác, tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân cho người lạ. Người dân cần tìm hiểu kỹ về đối tượng gọi đến, yêu cầu họ cung cấp đầy đủ thông tin về họ tên, chức vụ, đơn vị công tác, địa chỉ, số điện thoại (nếu bên tặng thưởng là cá nhân); tên công ty, địa chỉ cụ thể, số điện thoại, mã số thuế, giấy phép đăng ký kinh doanh (nếu bên tặng thưởng là doanh nghiệp) để tìm hiểu, tra cứu xác minh đối tượng từ nhiều nguồn khác nhau. Liên hệ với các cơ quan có thẩm quyền như Sở Công Thương hoặc Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) để được giải đáp và hỗ trợ kịp thời về chương trình khuyến mãi, trao thưởng.
Chiếm đoạt hơn 7 tỷ đồng với chiêu lừa bán hàng qua mạng
Công an TP. Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) đã tạm giữ hình sự T.Q.V (trú tại Đắk Nông) để điều tra hành vi “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” thông qua bán nội thất, gia dụng qua mạng. Đối tượng T.Q.V lên mạng liên hệ với một người không rõ nhân thân lai lịch có tên "Nhi Xinh" để cấu kết lập tài khoản nhận tiền của các nạn nhân, với thỏa thuận mỗi khi đối tượng lừa được nạn nhân chuyển tiền vào số tài khoản của "Nhi Xinh" thì “Nhi Xinh” sẽ được hưởng 10% số tiền lừa đảo.
T.Q.V cũng đã mua các tài khoản mạng xã hội, đăng tải thông tin rao bán các đồ nội thất, gia dụng lên các hội nhóm. Khi có người nhắn tin hỏi mua, đối tượng yêu cầu khách chuyển tiền đặt cọc đến các tài khoản của "Nhi Xinh". Sau khi nhận được tiền của nạn nhân, T.Q.V chặn liên lạc, chiếm đoạt tiền, sử dụng vào việc đánh bạc trên mạng. Với thủ đoạn trên, từ đầu năm 2023 đến trước khi bị tạm giữ, T.Q.V đã lừa hơn 400 người và chiếm đoạt tổng số tiền hơn 7 tỷ đồng.
Qua tình huống lừa đảo trên, Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân tỉnh táo khi thực hiện giao dịch mua bán trực tuyến. Người dân cần kiểm tra và tìm hiểu kỹ thông tin về người bán; chỉ thực hiện giao dịch khi đã xác nhận được mức độ uy tín và đảm bảo rằng người bán có đủ thông tin chi tiết về sản phẩm, hình ảnh chất lượng và mô tả chính xác. Đồng thời, nhận định từ các đánh giá của người mua khác về chất lượng sản phẩm. Không chuyển tiền, thanh toán dưới mọi hình thức khi chưa xác định được uy tín của người bán và chất lượng của sản phẩm.
Cảnh báo hình thức lừa đảo mạo danh lãnh đạo Sở TT&TT
Sở TT&TT tỉnh Sóc Trăng đã phát cảnh báo về việc một số đối tượng mạo danh lãnh đạo Sở và lãnh đạo Công an tỉnh để lừa đảo. Cụ thể, các đối tượng mạo danh gọi đến các thuê bao điện thoại, yêu cầu chủ thuê bao phối hợp, chuyển tiền để xử lý vụ việc thông tin cá nhân của người dùng đó đang bị sử dụng để thiết lập các tài khoản mạng xã hội đăng phát thông tin chống phá Đảng, Nhà nước, hoặc có liên quan đến đường dây mua bán ma túy mà cơ quan công an đang điều tra.
Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân tuyệt đối cảnh giác khi nhận được những cuộc gọi như trên; tuyệt đối không làm theo yêu cầu của các đối tượng nghi vấn là mạo danh. Sở TT&TT và Công an tỉnh là những cơ quan nhà nước, trường hợp có mời làm việc đều phát hành văn bản chính thức hoặc đến tận nhà nơi cư trú để mời. Trường hợp nhận được cuộc gọi nghi ngờ mạo danh, người dân có thể ghi âm cuộc gọi, lưu lại số điện thoại và thông báo kịp thời cho cơ quan công an nơi gần nhất.
Dụ tham gia ‘Tuyển mẫu ảnh thời trang quý bà’ để lừa đảo
Gần đây, thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua việc mời tham gia các hoạt động được các đối tượng mở rộng nhắm tới các ‘quý bà’, thay vì tập trung vào trẻ em như tuyển mẫu nhí, tham gia trại hè như thời gian trước. Các đối tượng lập fanpage trên mạng xã hội và đăng tải các thông tin tuyển mẫu ảnh thời trang quý bà. Khi có nạn nhân liên hệ, các đối tượng sẽ cung cấp số điện thoại, kết bạn Zalo và thông tin cá nhân để đăng ký. Sau khi đăng ký thành công, các nạn nhân sẽ được tham gia vào các hoạt động nhóm và yêu cầu chọn các sản phẩm như váy, túi xách, nước hoa, đồng hồ… với số tiền khác nhau. Một nạn nhân của chiêu trò này là bà Q sống tại Hà Nội đã bị lừa hơn nửa tỷ đồng.
Để phòng tránh ‘sập bẫy’ lừa đảo, người dân được khuyến cáo tìm hiểu kỹ các thông tin về các chương trình, hoạt động trên mạng; tuyệt đối không tham gia các hội thi, lễ hội quảng bá trên mạng khi chưa trực tiếp xác minh, kiểm tra thông tin ngoài đời thực; không chuyển tiền theo yêu cầu lừa đảo.
Lừa đảo xin việc vẫn nở rộ trên mạng
Với chiêu trò tự giới thiệu quen thân với nhiều doanh nghiệp và có thể xin việc cho người khác với mức thu nhập ổn định từ 10 triệu đến 30 triệu đồng, đối tượng N.T.T sống tại Thanh Hóa đã lừa chiếm đoạt gần 2 tỷ đồng của hơn 200 người. Cụ thể, đối tượng yêu cầu các nạn nhân đặt cọc từ 5-3 triệu đồng thì mới được nhận vào công ty làm việc, tiền cọc sẽ được công ty hoàn lại sau một thời gian đi làm. Nhiều người đã chuyển tiền đặt cọc và bị đối tượng chiếm đoạt.
Cảnh báo về lừa đảo xin việc đã nhiều lần được các cơ quan chức năng đưa ra, song đến nay vẫn có nhiều người lao động bị lừa chiếm đoạt tài sản. Cục An toàn thông tin đề nghị người dân cẩn trọng với các lời giới thiệu việc làm trên mạng; cần tìm hiểu kĩ về người giới thiệu và chính sách của công ty mà đối tượng đề cập; tuyệt đối không đặt cọc cho các đối tượng dưới bất cứ hình thức nào khi chưa nắm bắt rõ ràng thông tin và mức độ uy tín.
Chiếm đoạt gần 2 tỷ đồng với chiêu lừa kêu gọi từ thiện trên mạng
Lợi dụng lòng tin của người khác, một nhóm đối tượng tại Bạc Liêu kêu gọi giúp đỡ những trường hợp khó khăn. Sau một năm, nhóm này đã thu lợi bất chính gần 2 tỷ đồng. Theo hồ sơ của cơ quan Công an, từ khoảng năm 2022, nhóm đối tượng này tham gia nhiều hội, nhóm trên không gian mạng, nhất là các hội, nhóm thiện nguyện. Các đối tượng lấy thông tin từ các hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật đã đăng trên báo chí rồi đăng lại trên các hội, nhóm kêu gọi giúp đỡ.
Trước tình trạng trên, Cục An toàn thông tin khuyến người người dân nên tìm hiểu kỹ về các hoạt động từ thiện và hỗ trợ trên mạng xã hội. Để lòng tốt được trao gửi đúng chỗ, những người có tấm lòng thiện nguyện nên lựa chọn các quỹ, chương trình từ thiện do Nhà nước, đoàn thể, quỹ xã hội, quỹ từ thiện được cơ quan có thẩm quyền cấp phép đứng ra tổ chức.
Lừa đảo cài đặt app giả mạo dịch vụ công
Trong tháng 1/2024, Công an Hà Nội đã tiếp nhận đơn trình báo của 6 người dân bị lừa cài đặt dịch vụ công giả mạo và bị chiếm đoạt gần 20,6 tỉ đồng. Trong đó, người bị chiếm đoạt nhiều nhất 15,3 tỷ đồng và người bị chiếm đoạt ít nhất là 252 triệu đồng. Các đối tượng thường nhằm vào người cao tuổi, ít am hiểu về công nghệ để thực hiện hành vi lừa đảo.
Đây là chiêu lừa không mới, từng được các cơ quan, doanh nghiệp làm an toàn thông tin cảnh báo. Thủ đoạn của các đối tượng lừa đảo là tạo ra những ứng dụng có giao diện giống với ứng dụng Cổng dịch vụ công; sau đó, giả danh là công an phường/quận để thông báo, hướng dẫn người dân cập nhật thông tin qua mạng. Khi cài đặt ứng dụng giả mạo có mã độc vào điện thoại, người dùng sẽ bị đối tượng lừa đảo lấy cắp mật khẩu đăng nhập tài khoản ngân hàng và mã OTP giao dịch và bị chiếm đoạt tiền trong tài khoản.
Trước tình trạng nhiều người dân vẫn mắc bẫy lừa đảo trên, Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân cần nâng cao cảnh giác trước các cuộc gọi và tin nhắn lạ có liên quan đến cán bộ của cơ quan chức năng có thẩm quyền; không cung cấp thông tin cá nhân và không làm theo các yêu cầu qua điện thoại.; không truy cập vào các đường link nhận được qua tin nhắn; cảnh giác với các yêu cầu cài đặt phần mềm.
" alt="Mạo danh lãnh đạo Sở TT&TT, Công an tỉnh để lừa chiếm đoạt tài sản">Mạo danh lãnh đạo Sở TT&TT, Công an tỉnh để lừa chiếm đoạt tài sản