Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Heracles Almelo vs Go Ahead Eagles, 22h30 ngày 8/2: Nỗi lo xa nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-12 18:40:42 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 08/02/2025 10:21 Hà Lan top ghi bàn ngoại hạng anhtop ghi bàn ngoại hạng anh、、

ậnđịnhsoikèoHeraclesAlmelovsGoAheadEagleshngàyNỗiloxanhàtop ghi bàn ngoại hạng anh   Hoàng Ngọc - 08/02/2025 10:21  Hà Lan

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trong gần 26 năm công tác tại các đồn biên phòng ở Đà Nẵng, Trung tá Mai Văn Sơn (Đồn Biên phòng Hải Vân) đã vận động, tham gia mở và giảng dạy trên 100 lớp học xóa mù chữ cho bà con khó khăn.

Chiến sĩ hóa giáo viên

Tốt nghiệp Trung cấp Biên phòng năm 1992, anh Mai Văn Sơn (huyện Nga Sơn, Thanh Hóa) được phân công công tác về Đồn Biên phòng Non Nước, Bộ đội Biên phòng Đà Nẵng. Cũng từ đó cho đến khi chuyển công tác đến nhiều đơn vị khác như Đồn Biên phòng Phú Lộc, Phòng Chính trị thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng TP. Đà Nẵng và hiện là Đồn Biên phòng Hải Vân, ở đâu anh cũng trăn trở với việc mang con chữ tới bà con vùng khó.

Chiến sĩ - Thầy giáo Mai Văn Sơn

Được giao vận động quần chúng, tuyên truyền phát triển kinh tế, văn hóa xã hội địa bàn, khi về công tác tại Đồn Biên phòng Hải Vân, anh nhận thấy người dân nơi đây rất nghèo. Họ chủ yếu theo nghề biển, số còn lại làm nông nghiệp. Không có nghề nghiệp ổn định, gia cảnh khó khăn lại đông con, hầu hết họ không có điều kiện để đến trường.

“Người dân nơi đây có trình độ dân trí thấp. Có nhà tới 7-8 đứa con nhưng chỉ đủ khả năng lo cho 1 hoặc 2 cháu đi học. Các cháu lại phải cùng cha mẹ lo bươn chải cuộc sống. Người lớn thì lúc đầu cũng không mặn mà đi học vì lý do tuổi tác, đặc biệt không phù hợp với hoàn cảnh thực tế của họ vì phải làm ăn dài ngày trên biển” - anh Sơn nói về thực trạng địa bàn khi mới tới nhận công tác.

Từ đó, anh Sơn đề xuất với đơn vị và chính quyền địa phương xây dựng kế hoạch, phối hợp khảo sát, vận động mở những lớp xóa mù chữ, nâng cao dân trí.

Nghĩ là làm, nhưng khó khăn chồng chất từ lúc anh vận động, thuyết phục bà con cho đến triển khai lớp học. Nhiều người dân ngại đến lớp, đến trường vì cho rằng già rồi học không để làm gì nữa. Số khác nói thẳng với anh rằngđi học thì không ai làm nông, làm biển hay trông concho họ.

“Công tác vận động người dân ra lớp khá khó khăn, bởi ban đầu họ còn bỡ ngỡ. Hơn nữa, tay chân họ quen với công việc đồng áng hay đi biển nên khi cầm bút viết thì rất cứng. Có mấy chị bảo rằng giờ đi học thì ai lo con cho, rồi họ thắc mắc học để làm gì vì rồi cũng chỉ đi biển hay cầm cuốc, cầm cày...” - anh Sơn kể.

Với sự nhiệt tình cùng sự động viên thường xuyên, anh Sơn đã thuyết phục và có được niềm tin của người dân.

Nhiều đêm trời mưa gió, lạnh.. anh Sơn vẫn cùng đại diện các tổ chức, đoàn thể và Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp đến từng nhà vận động người dân ra lớp...

Anh Sơn thuyết phục và tạo niềm tin ở người dân

Hiện tại, Bộ đội Biên phòng TP. Đà Nẵng đang dạy 7 lớp với 85 học viên. Trong đó, đồn biên phòng nơi anh Sơn công tác đảm nhận xóa mùa chữ cho 12 học viên có độ tuổi từ 36-45. Đặc biệt, trong số này có một học viên nhỏ tuổi vừa câm vừa điếc.

Vận động người dân đi học đã khó, việc duy trì ổn định và sắp xếp thời gian học tiếp tục thách thức bản lĩnh của người lính.

“Cứ 5-6h chiều tối là người dân lại lên đường ra biển, và ban ngày họ cũng lo việc gia đình, nên khung giờ học cũng đặc biệt muộn hơn các lớp học khác”.

Vậy nên trong tuần, cách 2 ngày một lần, anh Sơn bố trí lớp dạy học vào ban đêm, từ 19-21h. “Có thể bổ sung thêm 1 giờ vào buổi trưa hoặc tranh thủ những ngày biển động, không có cá, người dân nghỉ ở nhà thì mình sắp xếp bố trí lớp học”.

Lớp học hiện nay do anh giảng dạy có sĩ số 12 học viện nhưng thi thoảng mới đầy đủ, và thường dao động từ 7-8 người.

Để kịp mạch học của cả lớp, sau các buổi học chung, ai có lý do đặc biệt không đến được, anh Sơn lại tới tận nhà dạy kèm vào lúc rảnh rỗi.

Hàng tháng, hàng quý, người dân được tổ chức kiểm tra, thi để đánh giá chất lượng theo từng mức học.

Gặt lúa, dọn nhà giúp dân đi học

Thậm chí, để người dân có thời gian đến lớp, anh Sơn cùng các đồng nghiệp còn thường xuyên xuống giúp dân gặt lúa, dọn dẹp nhà cửa... 

Các anh động viên, chia sẻ với những khó khăn của họ bằng cách kêu gọi hỗ trợ gạo, tiền, đồ dùng học tập.

Coi dân như người thân trong gia đình mình

Anh nói với tôi có lẽ xuất phát từ tình cảm coi dân như người thân trong gia đình mình, mà ngoài công tác chuyên môn của đơn vị, anh đã “giữ" được "lửa” gieo chữ suốt nhiều năm qua.

“Người dân khi đã bắt đầu biết chữ là hăng say hơn và không còn bỏ học giữa chừng như trước. Quý thầy giáo, nhiều gia đình mời chúng tôi đến nhà chơi, ca hát vào dịp lễ, Tết. Biết chữ nên giờ họ còn có thể hát được karaoke” - anh Sơn nói.

Sau gần 26 năm làm công tác vận động quần chúng và là cán bộ giảng dạy xóa mù tại các đơn vị trực thuộc Bộ đội Biên phòng Đà Nẵng, anh Sơn đã cùng các cấp, các ngành địa phương, các đội công tác trong đơn vị mở trên 100 lớp học xóa mù chữ.

“Có lẽ cũng vì thế mà người dân cũng xem chúng tôi như những người thân. Hoạt động xóa mù chữ đã giúp chúng tôi rất nhiều trong công tác bảo vệ biên giới, khi người dân cung cấp nhiều nguồn tin có giá trị liên quan đến bảo vệ an ninh quốc gia”.

Anh Sơn hy vọng nhận thêm nhiều hỗ trợ về vật chất và tinh thần trong thời gian tới để tiếp tục duy trì và mở thêm nhiều lớp xóa mù chữ, để ai cũng được đến trường, thay đổi cuộc sống.

Với những đóng góp cho sự nghiệp giáo dục, Trung tá Mai Văn Sơn là một trong những cá nhân được tuyên dương tại chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô" năm 2017 do TƯ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam và Tập đoàn Thiên Long tổ chức.

Thanh Hùng

" alt="Ngày Nhà giáo Việt Nam: Chiến sĩ biên phòng gần 26 năm dạy xóa mù chữ cho hơn 100 lớp học" width="90" height="59"/>

Ngày Nhà giáo Việt Nam: Chiến sĩ biên phòng gần 26 năm dạy xóa mù chữ cho hơn 100 lớp học

Nhan vien Apple khieu nai vi bi camera theo doi anh 1

Nhiều nhân viên quan ngại về quyền riêng tư khi bị camera giám sát. Ảnh: Apple.

Theo NBC News, 6 nhân viên của Teleperformance ở Colombia, một trong những công ty hỗ trợ cuộc gọi lớn nhất thế giới, cho biết họ lo ngại về hợp đồng mới được ban hành vào tháng 3. Hợp đồng này yêu cầu giám sát hiệu suất làm việc bằng camera tích hợp AI trong nhà nhân viên. Công nghệ Al sẽ phân tích giọng nói và lưu trữ toàn bộ dữ liệu của họ và những thành viên trong gia đình.

"Điều này quả thật rất tệ vì chúng tôi không làm việc trong văn phòng. Tôi làm việc trong phòng ngủ của tôi, và tôi không muốn có camera trong phòng ngủ của mình", một nhân viên làm việc tại trụ sở Bogota chia sẻ.

Theo NBC News, nhân viên này nằm trong nhóm hỗ trợ khách hàng của Apple. Trang tin này cũng trực tiếp xác nhận hợp đồng ký giữa nhân viên nói trên và Teleperformance.

Cô cũng cho biết mình đã ký hợp đồng một cách bất đắc dĩ vì sợ bị mất việc. Ngoài ra, người quản lý thông báo rằng cô sẽ bị chuyển khỏi tài khoản hỗ trợ cho Apple nếu từ chối ký vào tài liệu. Hiện nay, biện pháp giám sát bằng camera chưa được áp dụng.

Tuy nhiên, Apple cho biết họ không cho phép các nhà thầu của mình làm điều này.

Nick Leahy, người phát ngôn của Apple, nói rằng công ty "cấm các nhà cung cấp sử dụng video hoặc giám sát hình ảnh". Ngoài ra, phía Apple đã xác nhận Teleperformance không sử dụng camera giám sát cho bất kỳ ai đang làm việc với Apple. Mặt khác, Apple đã kiểm tra Teleperformance ở Colombia trong năm nay và không tìm thấy bất kỳ điều vi phạm nào.

"Chúng tôi đang điều tra tất cả khiếu nại để đảm bảo mọi nhân viên đều được đối xử công bằng và tôn trọng", Leahy nói.

Trước đây, Teleperformance từng giám sát nhân viên bằng camera ở Albania. Vào cuối năm 2020, các nhân viên tại Albania đã phàn nàn với Ủy viên Bảo vệ Dữ liệu và Thông tin của nước mình về đề xuất giám sát video tại nhà của công ty. Ngay sau đó, Uỷ viên đã đưa ra phán quyết rằng Teleperformance không được sử dụng webcam để giám sát các nhân viên tại nhà của họ.

Tuy vậy, Teleperformance cho biết việc sử dụng công nghệ Al để bảo mật, đảm bảo rằng nhân viên không chụp ảnh hoặc quay video các tài liệu bí mật. Ngoài ra, công nghệ Al còn có thể phát hiện khi nào nhân viên không sử dụng máy tính và sẽ gắn cờ họ là "hiện không làm việc".

Theo Zing/9to5Mac

5 cách tăng cường bảo mật cho dữ liệu của bạn

5 cách tăng cường bảo mật cho dữ liệu của bạn

Truy cập bất cứ trang web nào chúng ta cũng có cảm giác đang bị theo dõi, bởi vì điều này là sự thật.

" alt="Đối tác Apple muốn theo dõi nhân viên bằng camera tại nhà" width="90" height="59"/>

Đối tác Apple muốn theo dõi nhân viên bằng camera tại nhà

{keywords}Tổng thống Pháp Emmanuel Macron. (Ảnh: Reuters)

Theo một quan chức Pháp, ông Macron có vài số điện thoại khác nhau, trong khi đó, phát ngôn viên chính phủ Gabriel Attal nói rằng các giao thức bảo mật của Tổng thống đã được áp dụng sau tiết lộ về Pegasus.

Mới đây, vài tổ chức báo chí quốc tế đưa tin phần mềm gián điệp Pegasus của công ty NSO Group được dùng để tấn công smartphone của nhà báo, nhà hoạt động nhân quyền, chính khách tại một số quốc gia. Tại Israel – quê hương của NSO Group, một nhà lập pháp cấp cao cho biết có thể xem xét cấm xuất khẩu phần mềm. NSO Group khẳng định phần mềm có mục đích chống lại tội phạm, khủng bố và phủ nhận mọi sai trái.

Quốc hội Pháp đã tổ chức cuộc họp khẩn cấp, tập trung vào Pegasus. Trước đó, tờ Le Monde và đài phát thanh Radio France của Pháp cho rằng điện thoại của ông Macron nằm trong danh sách mục tiêu tiềm năng bị giám sát.

Israel đã chỉ định một nhóm liên bộ để đánh giá các báo cáo dựa trên cuộc điều tra của 17 tổ chức báo chí về Pegasus.  Theo 17 tờ báo, Pegasus được dùng trong các nỗ lực tấn công smartphone bằng mã độc, cho phép trích xuất tin nhắn, ghi âm cuộc gọi và bí mật kích hoạt microphone.

NSO Group gọi báo cáo của các cơ quan truyền thông là “đầy giả định sai lầm, lý thuyết chưa được kiểm chứng”. Nếu nhận được khiếu nại về việc Pegasus bị sử dụng sai mục đích và chứng minh là có thật, họ có thể vô hiệu hóa phần mềm đã bán cho khách hàng.

Du Lam (Theo Reuters)

iPhone bị hack ngay cả khi người dùng không bấm link lạ

iPhone bị hack ngay cả khi người dùng không bấm link lạ

Theo báo cáo cả tổ chức Amnesty International, bất kỳ iPhone nào cũng có thể bị hack và đánh cắp dữ liệu nhạy cảm qua phần mềm gián điệp mà không cần bấm vào liên kết nào.  

" alt="Tổng thống Pháp đổi điện thoại sau vụ phần mềm gián điệp Pegasus" width="90" height="59"/>

Tổng thống Pháp đổi điện thoại sau vụ phần mềm gián điệp Pegasus