Cận cảnh siêu smartphone Nokia, camera 41 MP
ậncảnhsiêgiá vàng nhẫn trơn hôm nayNokia 808 PureView được coi là cú sốc lớn nhất tính đến thời điểmgiá vàng nhẫn trơn hôm naygiá vàng nhẫn trơn hôm nay、、
Video trải nghiệm Nokia 808 PureView:
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1: Đả bại tân binh
2025-02-01 22:46
-
Chúng tôi tình cờ gặp cô giáo Nguyễn Thị Hải Yến (giáo viên Trường Tiểu học và THCS Hải Lâm, Hải Lăng) trong một chuyến đi phát quà cứu trợ cho người dân ở tâm lũ xã Hải Định vào ngày 12/10.
Từ sáng sớm, chiếc ca-nô chở theo 9 người đi trong mưa gió khiến ai cũng ướt sũng.
Cô Nguyễn Thị Hải Yến phát cơm cho người dân xã Hải Định. Cô Yến lặng lẽ sắp xếp lại những gói quà cứu trợ một cách ngay ngắn, rồi lại trầm ngâm trên hàng ghế ca nô ướt đẫm vì nước mưa.
Trong hàng ngàn món đồ cứu trợ trên ca-nô hôm nay, có một phần không nhỏ do cô và nhóm bạn của mình đóng góp.
Cô Yến chia sẻ, việc này cô và những người bạn của mình đã thực hiện nhiều năm nay. Cứ mỗi mùa mưa lũ, cô và bạn bè đều đăng thông tin trên mạng xã hội để kêu gọi những tấm lòng hảo tâm quyên góp thực phẩm, đồ dùng và tiền bạc. Số tiền quyên góp được dùng để mua mì tôm, nước lọc, các xuất cơm, rồi chuyển đến những người dân chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.
Hai ông bà già ở xã Hải Định nhận bánh từ cô Yến sáng 12/10. Chân dung cô giáo giàu tấm lòng nhân ái “Đợt lũ lần này, đây là lần thứ 3 tôi và nhóm tổ chức đi cứu trợ cho người dân. Hai đợt trước, chúng tôi đã chuyển 1.000 thùng mì tôm. Lần này có 200 suất cơm, cùng mì tôm và một số bánh kẹo, nhu yếu phẩm khác” – cô Yến tâm sự.
Lê Minh
Giáo viên mầm non ở Quảng Bình mạo hiểm vượt lũ vì hết lương thực
Mặc dù nước lũ chảy xiết nhưng 21 cô giáo mầm non của Trường mầm non Tân Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình vẫn dìu nhau qua suối vì gạo, thức ăn đã hết.
" width="175" height="115" alt="Cô giáo Quảng Trị dầm mưa mang thực phẩm cho dân rốn lũ" />Cô giáo Quảng Trị dầm mưa mang thực phẩm cho dân rốn lũ
2025-02-01 21:39
-
Bắt 16 nữ tội phạm công nghệ cao
2025-02-01 20:19
-
- Tại nhiều trường tiểu học, số học sinh nhận được nhận giấy khen cuối năm đã ít lại. Thế nhưng, phụ huynh lại vui vẻ vì con không được giấy khen.
Hơn nửa lớp được khen hoàn thành xuất sắc
Có con đang học lớp 3 một trường tiểu học tại Hà Nội, chị Thu Hương, Quận Đống Đa, cho biết tổng kết năm học rồi con chị được giấy khen Có thành tích tiến bộ môn Tiếng Anh vì môn Tiếng Anh được 10 điểm.
“Lớp con tôi có 59 học sinh, nhưng chỉ có 35 cháu có điểm các môn cuối kỳ từ 9 trở lên được nhận giấy khen hoàn thành xuất sắc nội dung học tập và rèn luyện. Những học sinh có điểm dưới 9 thì sẽ khen về từng mặt”.
Ảnh: Thanh Hùng Theo chị Hương, dù con được giấy khen từng mặt nhưng chị hiểu đây là cách động viên tinh thần của nhà trường dành cho học sinh.
“Tôi biết giấy khen ở đây là hình thức, không chỉ trường con mà các trường khác cũng làm như vậy. Điều quan trọng nhất là phụ huynh biết con mình mạnh điểm nào, yếu điểm nào, có những năng lực gì, còn chuyện giấy khen không quá quan trọng”.
Chị Đinh Lan Anh, phụ huynh có con đang học lớp 4 tại Trường Tiểu học Võ Trường Toản, Quận 10, TP.HCM, cũng cho biết trong lễ tổng kết năm học con chị nhận được giấy khen có thành tích vượt trội về môn Toán và Tiếng Việt vì cả hai môn này con chị đều đạt điểm 10.
“Trong lớp nhiều cháu cũng được giấy khen như con. Những học sinh hoàn thành tốt tất cả các môn thì được khen hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện.Học sinh có 1 môn hoặc 2 môn được điểm 10 được khen có thành tích vượt trội môn…,một số học sinh thì được giấy khen vềtiến bộ vượt bậc một môn…”.
Giấy khen Lớp con chị Đinh Diệp Anh, phụ huynh có con học tại Trường Tiểu học Nguyễn Thái Sơn, Quận 3, có 52 học sinh nhưng cũng chỉ có 36 học sinh được khen hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện.
“Lớp con chỉ có hai loại giấy khen, trong đó một là hoàn thành xuất sắc các nội dung học và rèn luyện dành cho học sinh hoàn thành tốttất cả các môn như con, một là khen những học sinh có tiến bộ trong học tậpdành cho những học sinh còn lại.
Chị Diệp Anh nhận xét theo cách đánh giá năm nay (Thông tư 22), không còn thấy “lạm phát” các kiểu giấy khen như năm trước.
Vừa có kết quả cuối năm anh, Nguyễn Tuấn một phụ huynh có con học tại Trường Tiểu học Bình Lợi Trung, Quận Bình Thạnh, TP.HCM đã đăng tải lên trang cá nhân “rất tự hào về con trai đang học lớp 1” khi con anh được khen hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện.
Số lượng giấy khen đã ít đi
Theo chị Nguyễn Thị Thanh, một phụ huynh có con học lớp 1 ở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, lớp con chị có 36 học sinh nhưng chỉ có 10 bé được khen hoàn thành xuất sắc các môn họcdo điểm tổng kết các môn học đạt từ 9 điểm trở lên. Có 4 học sinh được khen có thành tích vượt trội một môn học, còn 22 học sinh còn lại không có khen thưởng gì.
Còn con chị Nguyễn Thu Thuỷ, học tại Trường tiểu học Trần Quốc Thảo, Quận Tân Bình thì không được giấy khen do môn cao nhất chỉ được 8 điểm, nhưng chị hài lòng với điều này.
“Con tôi học không thực sự giỏi nên không được khen thưởng là điều bình thường. Tôi rất vui vì kết quả đúng như năng lực của con. Con không học thêm. Cô giáo và nhà trường cũng không tổ chức dạy thêm. Khi ôn thi con cũng chỉ ôn theo những bài đã học chứ không học tủ” - chị Thuỷ chia sẻ.
Theo cô Phạm Thuý Hà, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Quận 4, TP.HCM, với việc đánh giá tiểu học theo Thông tư 22, số lượng giấy khen đã ít lại.
“Nếu trước đây có lớp 100% học sinh đều được nhận giấy khen hoàn thành xuất sắc thì nay số lượng này giảm đi rất nhiều. Lớp nào thực sự có nhiều học sinh giỏi thì cũng chỉ hơn một nửa lớp được khen hoàn thành xuất sắc, điều này đánh giá đúng chất lượng giáo dục hơn” - cô Hà nhận xét.
Tuy nhiên, theo cô Hà, để các em không bị “sốc” vì năm trước được khen còn năm nay lại không, thì ngoài học sinh hoàn thành tốt được khen thưởng nhà trường cũng tặng giấy khen cho học sinh có thành tích vượt trội môn học hoặc có tiến bộ vượt bậc về môn học.
Cô Nguyễn Thị Thủy, một giáo viên tiểu học ở tỉnh Bình Dương chia sẻ: “Trường chúng tôi chỉ phát giấy khen cho các học sinh được đánh giá toàn diện chứ không khen từng mặt, nên mỗi lớp chỉ có từ 10-20 học sinh được khen thưởng”.
Cô Nguyễn Thị Ngọc, giáo viên một trường tiểu học trên địa bàn Quận Hà Đông, Hà Nội cũng cho biết “Nhà trường chỉ có 2 loại giấy khen là khen toàn diện và khen từng mặt, gồm khen vượt trội từng môn học và có sự vượt bậc trong kết quả học tập”.
Ông Nguyễn Quang Vinh, Trưởng Phòng Giáo dục Tiểu học, Sở GD-ĐT TP.HCM, Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay Sở đã có hướng dẫn về cách đánh giá học sinh tiểu học.
Theo đó, học sinh chỉ được khen thưởng ở mức “hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện” nếu có kết quả đánh giá tất cả các mônhoàn thành tốt. Ngoài ra, các trường sẽ có giấy khen dành cho học sinh có thành tích vượt trội hay tiến bộ vượt bậc về ít nhất một môn học hoặc ít nhất một năng lực, phẩm chất được giáo viên giới thiệu và tập thể lớp công nhận. Riêng đối với học sinh lớp 5 các em sẽ được chứng nhận Hoàn thành chương trình tiểu học.
Điều 16 Thông tư 22 Khen thưởng:
1. Hiệu trưởng tặng giấy khen cho học sinh:
a) Khen thưởng cuối năm học:
- Học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện: kết quả đánh giá các môn học đạt Hoàn thành tốt, các năng lực, phẩm chất đạt Tốt; bài kiểm tra định kì cuối năm học các môn học đạt 9 điểm trở lên;
- Học sinh có thành tích vượt trội hay tiến bộ vượt bậc về ít nhất một môn học hoặc ít nhất một năng lực, phẩm chất được giáo viên giới thiệu và tập thể lớp công nhận;
b) Khen thưởng đột xuất: học sinh có thành tích đột xuất trong năm học.
2. Học sinh có thành tích đặc biệt được nhà trường xem xét, đề nghị cấp trên khen thưởng.
Tuệ Minh - Thanh Hùng
" width="175" height="115" alt="Đánh giá tiểu học theo Thông tư 22: Phụ huynh không còn mặn mà với giấy khen của con" />Đánh giá tiểu học theo Thông tư 22: Phụ huynh không còn mặn mà với giấy khen của con
2025-02-01 20:16
Trung tâm dạy nghề (TTDN) huyện Mường Lát được nhà nước đầu tư xây dựng từ năm 2012 theo chương trình 30a (chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững) với tổng vốn đầu tư 37,5 tỷ đồng. Đến cuối năm 2013, công trình này được bàn giao cho huyện Mường Lát và đưa vào sử dụng.
Trung tâm dạy nghề huyện Mường Lát với tổng vốn đầu tư 37,5 tỷ đồng |
Quy mô của khu trung tâm có 4 tòa nhà, bao gồm: Nhà hiệu bộ, nhà lý thuyết (2 tầng, 6 phòng), thực hành (2 tầng, 4 phòng); ký túc xá 3 tầng (19 phòng + nhà ăn).
Theo thiết kế nhà học lý thuyết 640 m2, nhà hiệu bộ kết hợp công vụ giáo viên 820 m2, xưởng thực hành 910 m2, nhà ở học sinh 1.350 m2 (đáp ứng cho 300 học viên).
Ông Phạm Văn Chung, giám đốc TTDN huyện Mường Lát cho biết, sau khi bàn giao đưa vào sử dụng, vì Trung tâm này có quy mô diện tích lớn nên UBND huyện Mường Lát đã linh động cho Trung tâm Giáo dục Thường xuyên của huyện mượn làm cơ sở đào tạo giáo dục bổ túc THPT.
Theo ông Chung, kể từ khi TTDN này đưa vào sử dụng thì các hạng mục nơi đây đã xuống cấp nghiêm trọng. Đặc biệt là nền nhà có nhiều viên gạch bị bong tróc, vỡ nát (theo thống kê của TTDN đã có hơn 1.300 viên gạch lát nền ở các phòng bị hư hỏng). Bờ tường nứt toác, thấm nước, lan can gỉ sét…
Gạch lát ở các phòng đã bị bong tróc |
Không những trung tâm hư hỏng, xuống cấp, ở đây còn không có trang thiết bị nên rất khó khăn trong công tác giảng dạy. Hầu hết các lớp đào tạo nghề ở đây đều được giáo viên dạy “chay” (tức chỉ dạy được lý thuyết - PV).
Trần bên trong khu vệ sinh nay đã hư hỏng |
“UBND huyện và lãnh đạo trung tâm đã nhiều lần làm tờ trình lên UBND tỉnh, xin được đầu tư trang thiết bị để dạy nghề cho học sinh từ năm 2013 đến nay, nhưng vẫn chưa có gì” - ông Chung cho hay.
Bờ tường nứt toác và bị thấm nước |
Các phòng thực hành không có trang thiết bị |
Ông Cao Văn Cường, Chủ tịch UBND huyện Mường Lát, thừa nhận TTDN huyện đang xuống cấp nghiêm trọng. Hiện UBND huyện cũng đã xin ngân sách để sửa chữa những chỗ hư hỏng, xuống cấp. Còn về trang thiết bị giảng dạy của trung tâm, huyện vẫn đang xin tỉnh để đầu tư.
Lê Anh
" alt="Thanh Hóa: Trung tâm dạy nghề gần 40 tỷ đồng mới sử dụng đã xuống cấp" width="90" height="59"/>Thanh Hóa: Trung tâm dạy nghề gần 40 tỷ đồng mới sử dụng đã xuống cấp
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn. Ảnh: D.P.
Báo cáo cũng cho hay, trong tháng 8, ngành Thanh tra tiếp tục triển khai thực hiện các cuộc thanh tra theo kế hoạch năm 2023 và thanh tra đột xuất theo chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền. Đã tổ chức thành công diễn tập khu vực phòng thủ tỉnh năm 2023. Các ngành, các địa phương tiếp tục thực hiện quyết liệt công tác cải cách hành chính, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính; đơn giản hóa, hiện đại hóa, công khai, minh bạch thủ tục hành chính, nhất là thủ tục hành chính về đầu tư, đất đai, xây dựng, tài nguyên và môi trường; tăng cường công tác kiểm tra cải cách hành chính, thực thi công vụ tại các cơ quan, đơn vị qua đó đã kịp thời chấn chỉnh, xử lý trách nhiệm đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm.
Thử nghiệm Nhật ký khai thác điện tử trên các tàu cá
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định thông tin, về thực hiện kế hoạch thử nghiệm nhật ký khai thác điện tử trên tàu câu cá ngừ đại dương: Ngành nông nghiệp đã trình UBND tỉnh phê duyệt và cấp bổ sung kinh phí triển khai thí điểm ứng dụng Hệ thống Nhật ký điện tử trên tàu khai thác xa bờ trên địa bàn tỉnh năm 2023. Tiếp tục phối hợp với các công ty nghiên cứu, theo dõi kết quả thử nghiệm Nhật ký điện khai thác điện tử trên các tàu cá đã lắp đặt…
Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định Trần Văn Phúc cho hay, hiện ở lĩnh vực quan trắc thủy văn, cảnh báo thiên tai, hệ thống gần 70 trạm quan trắc mưa tự động, 32 trạm quan trắc mực nước tự động trên các lưu vực sông, hồ chứa của tỉnh đã cung cấp dữ liệu liên tục, là cơ sở rất quan trọng để xây dựng các kịch bản ứng phó thiên tai. Hiện, Bình Định là tỉnh thực hiện sớm việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình cho 3.242 tàu cá có chiều dài từ 15m trở lên.
Trong tháng 8 đã hoàn thành việc xây dựng, báo cáo Trung ương về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư công năm 2024. UBND tỉnh tiếp tục chỉ đạo các chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình trọng điểm của tỉnh; đẩy mạnh việc giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công, phấn đấu giải ngân đạt 100% kế hoạch vốn đã giao. UBND tỉnh đã thành lập các tổ công tác kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2023.
Giá trị giải ngân vốn đầu tư công do tỉnh quản lý đến 22/8/2023 là 4.605,951 tỷ đồng. So với kế hoạch Thủ tướng giao (7.630,637 tỷ đồng), giá trị giải ngân đạt 60,37%; so với Kế hoạch Hội đồng nhân dân tỉnh giao (9.634,164 tỷ đồng), giá trị giải ngân đạt 47,82% kế hoạch vốn. Trong đó giá trị giải ngân một số nguồn vốn như sau: Vốn ngân sách địa phương đạt 44,63%; Vốn trung ương hỗ trợ mục tiêu đạt 66,34%; Vốn Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đạt 35,61%; Vốn Chương trình Mục tiêu quốc gia đạt 33,2%; Vốn hỗ trợ khắc phục khẩn cấp hậu quả thiên tai đạt 98,26%; Vốn nước ngoài (ODA) đạt 47,49% kế hoạch năm…
Ứng dụng các đề tài nghiên cứu khoa học vào phục vụ sản xuất
Những giải pháp UBND tỉnh đề ra trong tháng 9, đôn đốc tiến độ giải ngân vốn đầu tư công theo kế hoạch, phấn đấu đến ngày 30/9/2023 tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt ít nhất 60% kế hoạch vốn giao; xử lý các dự án chậm giải ngân, điều chuyển nguồn vốn sang thanh toán khối lượng hoàn thành các công trình quan trọng, cần thiết khác trên địa bàn tỉnh.
Nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa - xã hội. Chỉ đạo đẩy mạnh việc ứng dụng các đề tài nghiên cứu khoa học vào phục vụ sản xuất và đời sống.
Triển khai thực hiện các dự án thuộc Chương trình ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước năm 2023. Tiếp tục chỉ đạo thực hiện phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đi vào chiều sâu; phong trào thể dục thể thao quần chúng, thể thao thành tích cao.
Tăng cường công tác kiểm tra quản lý đất đai, tài nguyên khoáng sản; tiếp tục kiểm tra và có biện pháp xử lý đối với tổ chức và cá nhân vi phạm công tác bảo vệ môi trường tại các cơ sở sản xuất ở các khu cụm công nghiệp, làng nghề và khu dân cư.
Lưu ý tại hội nghị, ông Phạm Anh Tuấn cho biết, thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Bình Định có rất nhiều bè nổi hoạt động kinh doanh ở đầm, sông và ven biển các xã Nhơn Hải, Nhơn Lý, phường Đống Đa, Nhơn Bình (TP Quy Nhơn). Tuy nhiên, do TP Quy Nhơn chưa có quy hoạch cụ thể nên các hoạt động này diễn ra tự phát, chưa đảm bảo các quy định.
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định giao UBND TP Quy Nhơn chỉ đạo cơ quan chuyên môn kiểm tra và yêu cầu các nhà hàng tuân thủ nghiêm quy định về bảo vệ môi trường. Trong thời gian chưa di dời phải chấp hành việc thu gom nước thải, đồng thời ký hợp đồng với đơn vị thu gom xử lý theo quy định; không cho phép thải ra môi trường chưa qua xử lý…
Bí thư Tỉnh ủy Bình Định Hồ Quốc Dũng, Trưởng Ban chỉ đạo Chuyển đổi số tỉnh: Mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, Bình Định nằm trong top 10 toàn quốc về chỉ số chính quyền số, kinh tế số, xã hội số. Để hoàn thành mục tiêu này, việc tập trung phát triển nguồn lực, trong đó tính toán, xây dựng cơ chế, chính sách riêng về đào tạo, bồi dưỡng, thu hút các nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyên gia… để thực hiện chuyển đổi số. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt, học tập, nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, cán bộ, đảng viên, cộng đồng doanh nghiệp, người dân về sự cần thiết và tính cấp thiết của chuyển đổi số là rất quan trọng” |
Nguyễn Hiền- D.Phúc
" alt="Chủ tịch Bình Định: Đẩy mạnh phát triển hạ tầng công nghệ thông tin" width="90" height="59"/>Chủ tịch Bình Định: Đẩy mạnh phát triển hạ tầng công nghệ thông tin
Theo thống kê mới nhất của Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT), tính đến 8h ngày 17/4, thì tổng số thí sinh đăng ký dự thi là 705.264.
Số thí sinh đăng ký xét tuyển là 526,810 (74.7%), trong đó thí sinh tự do là 45,483 (chiếm 6.45%).
Thí sinh đăng ký xét tuyển đại học năm 2016 |
Về tỷ lệ chọn các bài thi: Có 270,730 thí sinh (38.39%) chọn bài thi Khoa học Tự nhiên; 349,908 thí sinh (49.61%) chọn bài thi Khoa học Xã hội. Số thí sinh chọn đăng ký cả hai bài thi Khoa học Tự nhiên và Khoa học Xã hội là 61,333 (8.7%).
Đã có 458.287 hồ sơ đăng ký dự thi được nhập vào hệ thống (đạt 86,99%). Trong đó, nguyện vọng 1 là 458,287 (100%), nguyện vọng 2 là 402,580 (87.84%), nguyện vọng 3 là 325,401 (71%), nguyện vọng 4 là 234,438 (51.16%), nguyện vọng 5 là 161,078 (35.15%). Những nguyện vọng còn lại là 276,084 (60.24%).
Như vậy, số lượng nguyện vọng mà các thí sinh đã đăng ký đã tăng mạnh khi so sánh với các năm trước.
Năm 2015, trong đợt 1, mỗi thí sinh chỉ có 1 nguyện vọng. Năm 2016, mỗi thí sinh được đăng ký tối đa 4 nguyện vọng vào 2 trường.
Tới năm 2017 này, chỉ tính đến nguyện vọng thứ 5 đã có tới hơn 35% thí sinh đăng ký, và những nguyện vọng tiếp sau lên tới hơn 60%.
ĐH Cần Thơ được đăng ký nhiều nhất
Theo số liệu từ Bộ GD-ĐT, trường ĐH có số nguyện vọng đăng ký nhiều nhất là Trường ĐH Cần Thơ với tổng số 78.419 nguyện vọng. Trong đó, số nguyện vọng 1-2-3 là 53.560, chiếm 68%.
Tiếp theo trong danh sách là Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội với 65.847 nguyện vọng. Trong đó, số nguyện vọng 1-2-3 là 37.591, chiếm 57%.
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân có số nguyện vọng đăng ký cao thứ 3 với 47.843 nguyện vọng. Trong đó, số nguyện vọng 1-2-3 là 27.035, chiếm 57%.
Việc đăng ký dự thi và xét tuyển ĐH, CĐ của thí sinh sẽ còn kéo dài cho tới ngày 20/4.
Theo Báo Tuổi trẻ, về lựa chọn môn thi trong bài thi tổ hợp của thí sinh cho thấy môn lịch sử được chọn nhiều nhất (350.236 thí sinh), tiếp đến là các môn địa lý (346.648 thí sinh), giáo dục công dân (307.234 thí sinh), hóa học (290.492 thí sinh), vật lý (289.224 thí sinh), sinh học (285.278 thí sinh). |
Lê Văn
" alt="Tuyển sinh 2017: Hơn 60% thí sinh đăng ký nhiều hơn 5 nguyện vọng" width="90" height="59"/>Tuyển sinh 2017: Hơn 60% thí sinh đăng ký nhiều hơn 5 nguyện vọng
- Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- Sao Việt 6/7: Jennifer Phạm tươi vui bên con trai, MC Minh Trang mặt buồn
- Trò mới của hacker: săn ảnh 'nude' của sao
- Sao đẹp tuần qua: Đỗ Mỹ Linh, Tiểu Vy đọ sắc 'một chín một mười' với đầm dạ hội
- Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ
- Nhà khoa học có nhiều trích dẫn trên thế giới bị loại khỏi danh sách xét GS
- Hà Nội thiếu giáo viên tiếng Anh tiểu học, THCS
- Lợi, hại khi học sinh sử dụng thiết bị thông minh
- Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh