Bóng đá

Lịch thi vào lớp 10, lớp 6 trường THCS và THPT Nguyễn Tất Thành năm 2023

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-04 01:02:44 我要评论(0)

Đáng chú ý,ịchthivàolớplớptrườngTHCSvàTHPTNguyễnTấtThànhnăbảng xếp hạng tây banbảng xếp hạng tây ban nhabảng xếp hạng tây ban nha、、

Đáng chú ý,ịchthivàolớplớptrườngTHCSvàTHPTNguyễnTấtThànhnăbảng xếp hạng tây ban nha năm nay, trường tăng chỉ tiêu lên 250 đối với lớp 6 và 360 đối với lớp 10.

Cụ thể, Trường THCS & THPT Nguyễn Tất Thành sẽ tuyển sinh với lớp 6 bằng đánh giá năng lực thông qua 3 bài kiểm tra Toán (45 phút), Tiếng Việt (45 phút), Tiếng Anh (30 phút). Hình thức kiểm tra là trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận.

Nội dung kiểm tra: Chủ yếu chương trình lớp 5 hiện hành của Bộ GD-ĐT thuộc Chương trình giáo dục phổ thông 2006.

Cộng điểm khuyến khích vào bài điểm kiểm tra đánh giá năng lực, áp dụng cho học sinh đạt thành tích trong năm học 2022-2023 như sau: 

Chứng chỉ Tiếng Anh TOEFL Primary còn thời hạn đến 15/6/2022 thành điểm bài kiểm tra ĐGNL môn Tiếng Anh: đạt 230 điểm cộng 2 điểm; đạt 229 điểm cộng 1,5 điểm và đạt 228 điểm cộng 1 điểm.

Ngoài ra, học sinh đạt giải một trong 3 cuộc thi sau: Tin học trẻ cấp thành phố Hà Nội; Sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng cấp thành phố Hà Nội và Vô địch Toán đồng đội thế giới (WMTC) với các giải nhất 2 điểm, giải nhì 1,5 điểm và giải ba 1 điểm.

Điểm bài kiểm tra ĐGNL = Điểm Toán + Điểm Tiếng Việt + Điểm Tiếng Anh + Điểm khuyến khích (nếu có).

Học sinh nhiều thành tích được cộng dồn điểm khuyến khích vào điểm bài kiểm tra đánh giá năng lực nếu các thành tích thuộc các lĩnh vực khác nhau (tổng điểm khuyến khích không quá 5.0 điểm).

Lịch tuyển sinh lớp 6 như sau: 

Với tuyển sinh lớp 10, trường tuyển 360 chỉ tiêu thông qua 3 phương thức: Tuyển thẳng, xét tuyển và thi tuyển.

Điều kiện tuyển sinh lớp 10, học sinh đạt danh hiệu Học sinh tiên tiến trở lên trong 4 năm THCS, có điểm tổng kết trung bình cả năm lớp 9 ba môn Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh từ 6,5 trở lên, đã hoàn thành môn Tiếng Anh ở cấp THCS (Học sinh lớp 9 của trường thực hiện theo hướng dẫn riêng).

Trường tuyển thẳng với học sinh đạt giải Nhất một trong các môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh, Vật lý, Khoa học trong Kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh/TP trực thuộc TƯ (nhóm 1).

Phương thức xét tuyển dành cho học sinh đã tham dự kỳ thi vào lớp 10 do Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức (xét tuyển sau khi có kết quả thi).

ĐXT= (Điểm Ngữ văn + điểm Toán) x 2+ điểm Tiếng Anh + điểm ưu tiên (nếu có).

Phương thức thi tuyển dành cho tất cả học sinh. Học sinh thi 3 môn: Toán (90 phút), Ngữ văn (90 phút) và tiếng Anh (60 phút). 

ĐXT= Điểm Ngữ văn + điểm Toán + điểm Tiếng Anh + điểm khuyến khích (nếu có).

Nhà trường lưu ý, điểm khuyến khích chỉ áp dụng với học sinh đạt thành tích trong năm học 2022- 2023; với chứng chỉ tiếng Anh phải còn thời hạn đến 30/6/2023.

Nhà trường tổ chức thi lớp 10 vào 17/6, trong đó buổi sáng thi Ngữ văn và tiếng Anh, buổi chiều thi Toán:

Lịch thi chính thức vào lớp 10 năm 2023 tại TP.HCM

Lịch thi chính thức vào lớp 10 năm 2023 tại TP.HCM

Lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm nay sẽ sớm hơn dự kiến trước đó 5 ngày.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Không có kiến trúc phong cách cổ điển “xứ Đông Dương”

Mới đây, Ban Quản lý dự án (QLDA) đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP Hà Nội đã trình UBND TP kết quả phê duyệt phương án kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo bắc qua sông Hồng. Hội đồng tuyển chọn phương án kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo đã đánh giá, xếp hạng 3 phương án do Tổng công ty Tư vấn thiết kế Giao thông vận tải (TEDI) đề xuất trong đó phương án 3 được 13/15 thành viên hội đồng lựa chọn với điểm số cao nhất.

Ban QLDA đầu tư xây dựng các công trình giao thông đề xuất UBND TP Hà Nội phê duyệt phương án kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo bắc qua sông Hồng với phương án 3 - kiến trúc cầu mang phong cách cổ điển xứ Đông Dương, mang dáng vẻ cổ điển, thơ mộng, gợi nhớ về vẻ đẹp cổ kính.

{keywords}
Kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo theo phương án 3 mang phong cách cổ điển xứ Đông Dương được lựa chọn

Ngay khi thông tin này được công bố đã có nhiều ý kiến trái chiều về phong cách kiến trúc “xứ Đông Dương”. Trao đổi với PV VietNamNet, KTS Phạm Thanh Tùng, Chánh Văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam, chuyên gia phản biện độc lập cho biết, lịch sử kiến trúc Việt Nam chưa từng ghi nhận cái gọi là phong cách xứ Đông Dương, đây là sai lầm về nhận thức.

Đồng quan điểm, KTS Trần Huy Ánh - Ủy viên Thường vụ Hội KTS Hà Nội khẳng định phong cách kiến trúc xứ Đông Dương không được định danh trong nghiên cứu.

“Kiến trúc xứ Đông Dương hay phong cách cổ điển xứ Đông Dương đều không có định danh cơ sở, đó là sự định danh tuỳ tiện. Không thể bịa ra một danh xưng tuỳ tiện rồi khoác lên những câu chuyện cho cây cầu Trần Hưng Đạo” – ông Ánh nói.

Nói tới xứ Đông Dương, KTS Phạm Thanh Tùng cũng đặt vấn đề cần tìm lại nguồn gốc cái tên này. Khi đô hộ, người Pháp đặt cho khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm Việt Nam, Lào, Campuchia là liên bang Đông Dương và lấy Hà Nội làm thủ phủ của xứ Đông Dương với chế độ nửa thuộc địa, nửa phong kiến.

“Cây cầu mang tên Trần Hưng Đạo bắc qua sông Hồng như một cửa ngõ để khi đi từ phía Bắc về Hà Nội, qua cầu sẽ cảm nhận được đặc trưng của Hà Nội nhưng lại mang phong cách “xứ Đông Dương” thì ý nghĩa ở đây là gì? Phải hiểu về lịch sử và thấy rằng ngày hôm nay Hà Nội phát triển vì đây là thành phố của hòa bình, thành phố sáng tạo, thành phố của công nghệ số và trí tuệ nhân tạo, thành phố của thời đại mới chứ không phải của xứ Đông Dương xưa.

Tinh thần trong Nghị quyết XIII của Đảng cũng thể hiện rõ văn hóa là động lực cho phát triển kinh tế bền vững. Người ta nói là kiến trúc đô thị là hình ảnh phản chiếu thời đại, thời đại nào thì kiến trúc đó. Ở thế kỷ XXI, Hà Nội hôm nay đã có sức vóc mới tại sao lại lấy cảm hứng quay về thời kỳ xứ Đông Dương?” – ông Tùng nêu ý kiến.

3 phương án, 1 công ty

Theo kết quả đánh giá, xếp hạng tuyển chọn phương án thiết kế kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo có 3 phương án đều do đơn vị tư vấn là Tổng công ty Tư vấn thiết kế Giao thông vận tải (TEDI) đề xuất.

{keywords}
Nhiều chuyên gia, kiến trúc sư (KTS) khẳng định lịch sử kiến trúc Việt Nam chưa từng ghi nhận phong cách kiến trúc cổ điển xứ Đông Dương

Theo KTS Phạm Thanh Tùng, cầu Trần Hưng Đạo nằm trong chủ trương xây dựng 18 cây cầu bắc qua sông Hồng theo đồ án Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Cây cầu có vị trí rất quan trọng vì góp phần kết nối hai bờ tả và hữu của Hà Nội, đồng thời nâng cấp hạ tầng giao thông thủ đô theo hướng hiện đại để phát triển. Tuy nhiên, với tư cách là một kiến trúc sư, chuyên gia đô thị độc lập, ông Tùng cho biết ông không đồng ý với cả 3 phương án kiến trúc.

“Theo phương án được lựa chọn thì cầu Trần Hưng Đạo không phải cầu dây văng mà là cầu cứng. Ở những nước khác, khi làm tháp trụ cầu là theo kết cấu cầu dây văng nhưng đây lại làm theo kiểu cầu dây văng giả vờ và không nhất thiết phải làm những tháp như vậy. Dĩ nhiên chúng ta không nên làm đơn giản quá. Thiết kế cầu Trần Hưng Đạo theo lối này thực ra rất nhại cổ, trong lòng tháp trụ là cái gì, mà tháp thiết kế theo lối này rất tốn kém và kéo theo cả tháp, trụ cầu, mố cầu cũng phải trang trí theo kiểu như thế”, ông Tùng nói.

Trong khi đó, KTS Trần Huy Ánh thẳng thắn cho rằng, phương án kiến trúc được chọn mang tính chắp vá những mô hình của Trung Quốc rồi chắp vào các kết cấu hiện đại nhưng là sự cắt ghép tuỳ tiện, cẩu thả. Thực tế những phương án này đã từng đưa ra trước đó nay lại trưng ra vụng về.

Ông Ánh cũng đặt ra hai vấn đề cần được xem xét nếu không sẽ mắc sai lầm nghiêm trọng khiến cây cầu đường bộ này vừa xung đột với đường thuỷ, vừa xung đột với đường không.

Về mặt kỹ thuật, chiều cao của cây cầu tại sao lại chọn “cầu lùn”, tĩnh không đường chui dưới cầu là 4,75m thấp hơn các cầu đã xây mới bắc qua sông Hồng như cầu Nhật Tân, Vĩnh Tuy, Thanh Trì; cầu Thăng Long… Cầu thấp như vậy có đảm bảo lưu không để tàu lớn và các phương vận tải thủy đi lại. Còn phương án vẽ cầu cao sẽ gây xung đột không lưu sân bay Gia Lâm, chân cầu có thể đặt tại một nửa phố Trần Hưng Đạo sẽ ảnh hưởng cảnh quan kiến trúc khu phố cũ.

Ông Ánh cho rằng, thông tin cũng cần được nêu lên rõ ràng là hiện nay UBND TP Hà Nội mới chấp thuận doanh nghiệp lập hồ sơ đề xuất chủ trương đầu tư, Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án mới ở giai đoạn khởi động. Quan trọng hơn nữa là đề xuất này phải tuân thủ theo quy hoạch phân khu sông Hồng, và quy hoạch điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung Hà Nội 2030 trong khi cả hai quy hoạch này đến nay vẫn đang dang dở, chưa có phương án phòng chống lũ.

“Dù mới ở giai đoạn đầu nhưng đã bộc lộ không ít hạn chế đặt ra vấn đề chúng ta cần xem xét tới năng lực của nhà đầu tư, đơn vị tư vấn và năng lực của cơ quan tham mưu cụ thể ở đây là Ban QLDA đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP Hà Nội. Ngoài việc đảm bảo về năng lực tài chính cũng như khả năng quản trị dự án hiểu về bản vẽ, về quy chuẩn kỹ thuật còn đòi hỏi phải hiểu về tính chất lịch sử văn hoá nghệ thuật quan trọng nếu không có nền tảng thì rất đáng lo” – ông Ánh nêu ý kiến.

Theo thiết kế cơ sở, dự án cầu Trần Hưng Đạo có điểm đầu tại ngã năm Trần Hưng Đạo - Trần Thánh Tông, thuộc địa bàn phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm. Điểm cuối giao cắt với đường Nguyễn Văn Linh thuộc địa bàn phường Gia Thụy, quận Long Biên.

Chiều dài toàn tuyến khoảng 5,5 km, mặt cắt cầu 6 làn xe cơ giới. Tổng vốn đầu tư dự án dự kiến hơn 8.900 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nước chiếm 50%, vốn nhà đầu tư BOT chiếm 50%. Thời gian thu phí hoàn vốn dự kiến khoảng 20 năm, tiến độ thực hiện dự án từ năm 2022-2025.

Trước đây, UBND TP Hà Nội đã có chủ trương giao Công ty CP Him Lam nghiên cứu, đề xuất dự án cầu Trần Hưng Đạo theo phương thức hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao).

Tuy nhiên, Luật đầu tư theo phương thức PPP ra đời đã bãi bỏ loại hợp đồng BT. Vì vậy, ngày 11/6/2021, doanh nghiệp này đề nghị UBND TP Hà Nội cho phép lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án cầu Trần Hưng Đạo theo hình thức BOT.

Ngày 1/9 vừa qua, UBND TP Hà Nội có văn bản số 2880 chấp thuận cho Công ty CP Him Lam lập hồ sơ đề xuất chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đầu tư cầu Trần Hưng Đạo theo phương thức PPP, loại hợp đồng BOT trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư.

Thuận Phong

Siêu dự án ven Sông Hồng ở Hà Nội 25 năm vẫn nằm trên giấy

Siêu dự án ven Sông Hồng ở Hà Nội 25 năm vẫn nằm trên giấy

Cử tri đề nghị Hà Nội làm rõ dự án Sông Hồng City tại quận Tây Hồ và quận Ba Đình, sau 25 năm từ ngày được cấp giấy phép đầu tư đến nay vẫn "bất động” có thực hiện nữa không để nhân dân ổn định cuộc sống. 

" alt="Cầu Trần Hưng Đạo phong cách xứ Đông Dương chắp vá tuỳ tiện" width="90" height="59"/>

Cầu Trần Hưng Đạo phong cách xứ Đông Dương chắp vá tuỳ tiện

{keywords}Khung vỏ của Forma Sport được chế tác từ TPT carbon có khả năng chịu nén gấp 25 lần, chống xước gấp 200 lần so với bất kỳ loại vật liệu tổng hợp nào.

Được mệnh danh là “siêu vật liệu”, Carbon TPT (thin ply technology) là vật liệu siêu nhẹ, có khả năng chịu nén gấp 25 lần, chống xước gấp 200 lần so với bất kỳ loại vật liệu tổng hợp nào thường chỉ được ứng dụng trong sản xuất tàu vũ trụ, siêu xe hay những “cỗ máy đếm thời gian” đắt đỏ của hãng đồng hồ Richard Mille. 

Bằng việc chinh phục thành công siêu vật liệu khó tính này trong siêu phẩm Forma Sport, Mobiado một lần nữa khẳng định sự sáng tạo không giới hạn của mình trong cuộc chơi chất liệu. Đó cũng là một phần lý do Mobiado được ví là Richard Mille của làng điện thoại.

{keywords}
RM 35-01 Rafael Nadal với phần khung vỏ được làm từ TPT Carbon.
{keywords}
Tương tự RM 35-01 Rafael Nadal, phần thân vỏ Forma Sport được chế tác từ TPT Carbon, nổi bật với những đường vân gỗ gợn sóng.

Bên cạnh các tính năng cơ bản, Forma Sport tích hợp 4G và Wifi.

{keywords}
Forma Sport sử dụng sapphire nguyên tấm cả mặt trước, cùng những phím bấm sapphire tinh xảo được chế tác thủ công với 60 giờ cho mỗi phím.

Đây không phải là lần đầu tiên Mobiado khiến cho giới giới sành công nghệ xa xỉ bất ngờ bởi sự sáng tạo không giới hạn trong “cuộc chơi” chất liệu của chính mình. 

Trong suốt 17 năm phát triển, Mobiado đã ứng dụng rất nhiều chất liệu, kỹ thuật mới vào chế tác vào điện thoại. Lựa chọn những chất liệu chưa ai nghĩ đến, sử dụng những công nghệ chưa ai từng làm, để mang đến những sản phẩm độc đáo và chất lượng nhất, đó chính là Mobiado.

{keywords}
Chiếc điện thoại đầu tiên trên thế giới làm bằng gỗ quý - Professional EM đã tạo dấu ấn "nhắc đến điện thoại vỏ gỗ là nhắc đến Mobiado".

Không dừng lại ở đó, Mobiado vẫn miệt mài sáng tạo, thử nghiệm và tiếp tục thành công với những thiết kế, vật liệu mới như: Luminoso với những phím bấm sapphire, Pro 105 với thiết kế tối giản với hai mặt kính sapphire trước và sau; Professional 105 GMT – chiếc điện thoại tích hợp đồng hồ cơ khí chỉ hai múi giờ khác nhau; Grand 350 Pioneer với chất liệu thiên thạch Gibeon 4 tỷ năm tuổi; Classic 712 Mokume Gane sử dụng vật liệu chế tác kiếm katana…

{keywords}
Grand 350 Pioneer - chiếc điện thoại đầu tiên trên thế giới sử dụng chất liệu thiên thạch Gibeon 4 tỷ năm tuổi (sau tuổi của trái đất và mặt trời khoảng 500 triệu năm). Thiên thạch này được các nhà sư tây tạng gọi là “thiên thiết”, theo truyền thuyết thì có tác dụng trừ tà. 
{keywords}
Classic 712 Aston Martin One 77 - sự kết hợp hoàn mĩ giữa Aston Martin và Mobiado trong phiên bản đặc biệt kỷ niệm siêu xe trị giá 1,5 triệu đô One-77.

Chủ tịch Mobiado, ông Peter Bonac từng chia sẻ: “Tôi muốn tạo ra một thứ gì đó hoàn toàn mới, một thứ chưa từng có trước đó. Mobiado ra đời từ chính khát vọng đó.” Với ông, các sản phẩm của Mobiado phải là “một chiếc điện thoại xa xỉ được chế tác với ý tưởng độc đáo nhất, độ chính xác cao nhất và chất lượng cao nhất”. 

Chính những điều này đã khiến Forma Sport cũng như mọi sản phẩm của Mobiado luôn trở nên khác biệt và đẳng cấp, dù chỉ là trong một cái nhìn lướt qua. 

Minh Nguyễn(tổng hợp) 

" alt="Forma Sport: Phá vỡ giới hạn về sáng tạo chất liệu" width="90" height="59"/>

Forma Sport: Phá vỡ giới hạn về sáng tạo chất liệu