Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs Craiova, 01h00 ngày 27/01

Thể thao 2025-04-27 18:21:59 2
ậnđịnhsoikèoFarulConstantavsCraiovahngàdt viet nam   Pha lê - 26/01/2024 09:21  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://play.tour-time.com/html/74a198672.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Groningen vs Heracles, 01h00 ngày 24/4: Chia điểm

{keywords}
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Hưng Yên là bài học của cả nước. Ảnh: Minh Thu.

Theo đó, lãnh đạo tỉnh đã chỉ đạo thực hiện quy trình xử lý cách chức hiệu trưởng, toàn bộ ban giám hiệu, chi ủy, hội đồng kỷ luật nhà trường, cán bộ đoàn đội, xem xét buộc ra khỏi ngành giáo viên chủ nhiệm; đồng thời xem xét xử lý các em học sinh đánh bạn; những học sinh không đánh nhưng có biết hay chứng kiến sự việc mà không can ngăn hay bảo vệ bạn cũng như không báo cáo cho nhà trường và xem xét xử lý.

"Việc xử lý này rất buồn và đau đớn, nhưng không thể không làm, vì còn để làm gượng, làm bài học cho các vụ việc khác. Từ nay trở đi, trường nào để xảy ra bạo lực học đường thì xử lý cũng tương tự như vậy" - ông Phóng bày tỏ với VietNamNet.

Trước hiện tượng bắt nạt học đường, ông Phóng cho rằng cả hệ thống chính trị , các tổ chức phải vào cuộc, phải gắn trách nhiệm từ hiệu trưởng đến giáo viên và các tổ chức đoàn thể liên quan, cũng như trách nhiệm của phụ huynh. Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, tích cực, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm là nghĩa vụ của các bên.

Ông Phóng cho biết thêm, trong tuần tới, ngành giáo dục Hưng Yên phải họp với 100 % giáo viên toàn tỉnh để phổ biến tinh thần này. Giáo viên, cán bộ ngành phải nắm vững các văn bản của trung ương, tỉnh và nhất là bài học kinh nghiệm vụ việc ở Trường THCS Phù Ủng để không tái vi phạm tái diễn.

Còn tại buổi làm việc, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhìn nhận: "Đây là vụ việc rất nghiêm trọng, đau lòng, ảnh hưởng đến niềm tin xã hội, phải có biện pháp xử lý nghiêm khắc”. 

Bộ trưởng cho rằng, qua sự việc cho thấy, hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm chưa ý thức hết chức trách, nhiệm vụ được giao, chưa chủ động nắm bắt tình hình, chưa sát sao với học sinh và các hoạt động của nhà trường. Lãnh đạo nhà trường đã buông lỏng quản lí, khi sự việc xảy ra chỉ nghe báo cáo, không có các giải pháp xử lý triệt để, kịp thời.

Về việc xử lý sau khi sự việc xảy ra, Bộ trưởng cho rằng, Hội đồng kỷ luật của trường xử lý chưa thỏa đáng, có phần du di, xuê xoa, không đủ sức răn đe.

"Tôi đề nghị, Hiệu trưởng, Ban Giám hiệu không hoàn thành nhiệm vụ thì xem xét cho thôi. Đây là bài học không chỉ cho ngành giáo dục Hưng Yên mà là bài học chung cho cả nước” - ông Nhạ kết luận.

Ý kiến

Độc giả Duy Tuyên: Cứ xử lý nghiêm các trò và thầy là sẽ đảm bảo an toàn nhất cho các vụ đánh sau
Độc giả Hà Thanh Vân: Xử lý cách chức những người thầy ở vùng quê Phù Ủng ư? Tôi cam đoan cách này chỉ là "bài học" cho các trường học khác sợ hãi và siết chặt sự đối phó mà thôi.

Độc giả Phừng Trám: Cách chức ban giám hiệu thế còn người quản lý cấp trên của họ thì sao?

Độc giả Đỗ Quang: Ngành giáo dục cứ chạy theo vụ việc mà không hay rằng: Đạo đức văn hóa học đường đang đi xuống thế nào? Còn trọng thi cử còn chạy chọt, bán mua! Hãy quan tâm đến dạy tử tế và học cho tử tế.

Nhà giáo Thanh Hằng (Hải Dương): Sự việc xảy ra thì trách nhiệm của ban giám hiệu và nhà trường là không thể thoái thác. Nhưng việc xử lý kỷ luật như vậy sẽ tạo thêm nỗi bất an và sợ hãi cho giới giáo viên chúng tôi.

Độc giả Giáo Già: Việc to đùng ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế chính trị đất nước như mua bán điểm thì bảo không công khai sợ ảnh hưởng đến tương lai học sinh. Mấy đứa trẻ hư đánh nhau bảo đuổi việc cô chủ nhiệm thật không công bằng. Chắc chắn cô chủ nhiệm không bao giờ muốn để xảy ra việc này. Một tuần, cô được trừ 4 tiết. cô còn bao công việc phải lo làm sao cả ngày đi theo chúng. Công bằng nhất là cho những em này vào trại giáo dưỡng. cô giáo thì cảnh cáo hạ bật lương hoặc chuyển sang trường khác là cùng. Đuổi người ta là có tội, thưa các vị.

Độc giả Duy Quang: Tôi nghĩ nên nghĩ đến cái gốc của vấn đề: Tại sao đạo đức trong nhà trường tụt dốc thê thảm đến vậy? Quá coi trọng kiến thức, các cuộc thi, các phong trào hình thức..., mà xem nhẹ giáo dục nhân cách, kĩ năng sống... Nhiều tổ chức trong và ngoài nhà trường nhưng thử hỏi có nơi nào gần gũi, thân thiện để học sinh được giúp đỡ?

Thanh Hùng - Minh Thu

Nữ sinh bị đánh hội đồng không báo cáo cô chủ nhiệm vì quá sợ hãi

Nữ sinh bị đánh hội đồng không báo cáo cô chủ nhiệm vì quá sợ hãi

Cô giáo cho biết, trong số 5 học sinh đánh bạn, có 2 em chuyển từ nơi khác đến và 2 em chuyển từ lớp khác sang.

">

Nữ sinh Hưng Yên bị đánh hội đồng: Sẽ cách chức ban giám hiệu, thôi việc giáo viên

-Đỗ Thị Thao là thí sinh được hỗ trợ đặc biệt đầu tiên ở cụm thi TP.HCM.

Đỗ Thị Thao (sinh ngày 1/7/1997), học sinh lớp 12A3 trường THPT Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, dự thi ở điểm thi Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh. Đây là điểm thi do Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM chủ trì.

Ngày 10/6, trên đường đi học về, Thao không may bị tai nạn giao thông, gãy tay phải (hiện đang điều trị tại Bệnh viện quận Bình Tân) đến nay vẫn chưa viết được.

{keywords}
Hơn 94% thí sinh đến đăng ký dự thi ở TP.HCM

Nhằm đảm bảo quyền lợi cho thí sinh, hội đồng thi cụm thi này đã đề xuất một học sinh lớp 11 của Trường THPT Lê Minh Xuân hỗ trợ ghi bài thi cho thí sinh Đỗ Thị Thao. Theo đó, học sinh trợ viết cho thí sinh Thao là em Nguyễn Thị Kim Cương, có học lực khá, hạnh kiểm tốt.

Theo ông Phạm Thái Sơn, trường đã có công văn gửi Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng (Bộ GD-ĐT). Cục Khảo thí đã có văn bản hướng dẫn triển khai một phòng thi riêng với 2 giám thị coi thi, hướng dẫn kỹ 2 em này trong cách làm bài thi. Học sinh lớp 11 chỉ được quyền hỏi, thí sinh Thao sẽ trả lời, không được phép trao đổi qua lại. Vì vậy, trường đã bố trí cho thí sinh Thao thi riêng 1 phòng với 2 giám thị coi thi.

Ngoài ra, ở bàn thi của em cũng đặt thêm máy ghi âm khi cần thiết và sẽ xác nhận lại nếu nghi ngờ vi phạm quy chế. Sau khi làm bài thi xong phần ghi âm trong suốt buổi thi sẽ được gửi về Hội đồng thi Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM để kiểm tra.

Tại cụm thi do Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM chủ trì, thí sinh Phạm Hữu Duy (quận 12, TP.HCM) bị tai nạn gãy chân trước ngày làm thủ tục dự thi.Ông Đỗ Văn Dũng, chủ tịch hội đồng cụm thi này cho biết để hỗ trợ em Duy trong những ngày thi lực lượng tình nguyện tiếp sức mùa thi sẽ thay nhau cõng em Duy đến phòng thi. Ngoài ra hội đồng thi bố trí một ghế đặc biệt cho thí sinh này làm bài.

Đội nắng dẫn con bị tai nạn đi thi

Tại điểm thi Trường ĐH Vinh (Nghệ An), một người phụ nữ vẻ khắc khổ tất tả dẫn đứa con vào đăng ký dự thi với hai chiếc nạng hai bên.

Chị đã phải bán cả tạ thóc để hai mẹ con thuê taxi từ Hà Tĩnh ra Vinh, do con trai không ngồi được xe khách.

{keywords}
Chị Tâm đưa con đi thi.

Người mẹ da ngăm đen, vẻ khắc khổ mang balo hành lý, trong khi đứa con trai vất vả di chuyển với cặp nạng gỗ.

Chị là Ngô Thị Tâm (sinh năm 1977, trú xóm Hồng Lam, xã Phú Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh). Đứa con trai là Nguyễn Anh Tuấn (SN 1997) bị tai nạn giao thông trước ngày dự thi.

Lau vội giọt mồ hôi, chị Tâm cho biết, con trai không may bị tai nạn trước mùa thi, lúc trên đường đi học về. “Cháu nó bị xe máy tông ngã làm rạn xương mắt cá rất nặng phải đi viện bó bột. Lúc bị tông ngã tài xế xe máy cũng nhấn ga bỏ chạy mất tích nên chi phí gia đình phải lo cả”, chị Tâm cho biết.

Người phụ nữ buồn bã cho hay trước ngày ra Vinh, chị phải bán 1 tạ thóc được 550.000 đồng. Con trai chân bó bột không ngồi được xe khách, chị lại phải thuê chiếc taxi hết 250.000 đồng để chở ra Vinh. Thấy thế, anh em họ hàng đã chung tay ủng hộ, giúp đỡ được hơn 1 triệu đồng cho mẹ còn làm ‘lộ phí’ đi thi.

Chị kể vợ chồng có tất cả 4 đứa con, Tuấn là con trai đầu. Nhà chỉ trông chờ vào 2 sào ruộng khoán mà chồng lại bị bệnh thần kinh lâu năm, một mình chị phải nai lưng làm lụng kiếm tiền thuốc thang cho chồng và nuôi con ăn học.

“Tôi vừa đóng 300.000 đồng để thuê phòng trọ cho hai mẹ con ở trong 4 ngày. Trong túi giờ chỉ còn hơn 500 ngàn nữa, đến bữa còn phải thuê taxi về quê”, chị Tâm buồn bã nói.

Trao đổi với VietNamNet trưa 30/6, ông Nguyễn Hữu Hài, Chủ tịch UBND xã Phú Lộc xác nhận, gia đình chị Tâm thuộc diện hộ nghèo của xã, đông con, chồng lại bệnh tật.

“Thương mẹ lắm, em chỉ mong có đủ sức khỏe để làm bài thi thật tốt, không phụ lòng mẹ!”, Nguyễn Anh Tuấn xúc động chia sẻ.

  • Lê Huyền - Cao Thái

Thông tin về kỳ thi THPT quốc gia

95% thí sinh làm thủ tục thi THPT quốc gia

Chiều 30/6, theo thông tin nhanh từ Ban chỉ đạo thi THPT quốc gia 2015, có 957.529 thí sinh đến các điểm thi làm thủ tục dự thi..

">

Thí sinh duy nhất được 'làm bài' giúp

Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Western Sydney Wanderers, 14h00 ngày 26/4: Tiếp tục bất bại

- Có chút bất ngờ với câu hỏi nghị luận, tuy nhiên thí sinh Hà Nội vẫn làm tốt do chủ đề gần với cuộc sống. Ở TP.HCM, nhiều giáo viên cho biết đề thi có tính thời sự, nhân văn, phân loại học sinh tốt.

{keywords}
Dù có chút bất ngờ nhưng nhiều thí sinh cười tươi trao đổi về đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 sáng 11/6 tại Hà Nội.

Hà Nội: Bất ngờ với câu nghị luận

Tại điểm thi Trường THPT Kim Liên (quận Đống Đa), em Nguyễn Thục Anh, Trường THCS Bế Văn Đàn cho biết: Với câu hỏi nghị luận hỏi mối quan hệ, ứng xử giữa “cá nhân-tập thể” em chưa gặp nhiều lúc ôn thi nên ban đầu có chút khó khăn vì bất ngờ.

Tuy nhiên Thục Anh vẫn làm tốt vì câu hỏi khá gần gũi. Trong bài em viết về thái độ sống, với cá nhân phải vì tập thể và lợi ích chung của cộng đồng.

Cuối bài em liên hệ bản thân phải luôn suy nghĩ về vai trò của mình trong tập thể lớn. Đôi khi phải hi sinh vì lợi ích của tập thể. Với học sinh điều quan trọng là học tập tốt, cư xử thân thiện với mọi người.

Trong bài, Thục Anh cũng nêu những cá nhân vì cộng đồng như Bill Gates, Nick Vujicic đã truyền hứng tích cực đến hàng triệu người trên thế giới.

Bên cạnh đó, trong xã hội có không ít những cá nhânchỉ quan tâm lợi ích cá nhân và luôn mong làm giàu cho bản thân nhưnhững cán bộ tham ô, bác sĩ làm giàu cho túi tiền mình mà không nghĩ đếntính mạng bản thân.

Phạm Thành Đạt, Trường THCS Đống Đa, cho rằng nhữngdẫn chứng trong câu hỏi nghị luận không ăn nhập nhiều vào câu hỏi nghịluận xã hội. Muốn làm tốt phải biết mở rộng ra các mối quan hệ để làm rõvai trò của cá nhân-tập thể.

Những câu hỏi khác, Đạt học chắc dàn ý, mạch bài trênlớp nên làm khá tốt và hi vọng bài làm sẽ được khoảng 8điểm. 

{keywords}
Nhiều thí sinh tự tin cho biết mình được khoảng 7 điểm đến 8 điểm ở môn thi Ngữ văn sáng 11/6 tại Hà Nội.

Tương tự, Lưu Thiên An Hương, Trường THCS Đống Đa cho biết em rất trăn trở khi trong xã hội không ít người còn sống thờ ơ, ích kỉ:

Em thấy trong lớp nhiều cán bộ lớp hoặc các bạn nổi trội, nhiệt tình tham gia các hoạt động và luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người. Trong khi không ít thành viên còn lười nhác, ỉ lại. Bên ngoài không ít người thờ ơ khi gặp người ăn xin là người già, trẻ em. Nhiều bạn khi đi ăn còn vứt rác bừa bãi, không tôn trọng người xung quanh”.

Học sinh TP.HCM tự tin

Tại hội đồng thi THCS Lê Quý Đôn, quận Thủ Đức, em Nguyễn Thị Kim Yến cho biết: “Trước khi thi, các thầy cô trong trường đã nhắc học sinh lưu tâm về vấn đề hát quốc ca trong SEA Games và đưa ra một số vấn đề cho học sinh ôn tập. Khó nhất là câu số 3 vì đây là vấn đề kết hợp”.

Một nhóm học sinh đứng lại bàn luận về đề thi, nhiều em cho biết “có một số câu hỏi trúng tủ, nhưng nếu chỉ học tủ sẽ không làm hết ý. Ngoài những vấn đề đã được học và thầy cô ôn tập, chúng em phải biết vận dụng và khai thác vấn đề”.

Em Trần Thanh Ngân, hội đồng thi THCS Phan Tây Hồ (quận Gò Vấp) cho rằng đề dễ theo hướng mở, câu 1 và câu 2 đề cập đến nhiều vấn đề xã hội, tạo ra nhiều cảm xúc.

Tương tự, tại hội đồng thi THPT Nguyễn Hữu Huân, kết thúc môn thi nhiều học sinh cũng cho biết đề thi không khó. Nhiều học sinh tự tin sẽ giành được điểm khá.

Nhận định về đề thi môn Ngữ văn của học sinh TP.HCM, nhiều giáo viên cho biết đề thi mang hơi thở thời đại và tính nhân văn sâu sắc. Đối với học sinh giỏi đề văn có đất cho học sinh thể hiện, học sinh khá có tính phân loại cao.

{keywords}
Học sinh TP.HCM sau buổi thi Ngữ văn. Ảnh: Lê Huyền
Thầy Bùi Gia Hiếu, hiệu trưởng THPT Nhân Việt phân tích:

Câu hỏi số 1 liên quan đến SEA Games – sự kiện đang diễn ra có tính thời sự và đánh trúng tâm lý của xã hội. Ngoài ra, còn có có giá trị giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc. Ở câu hỏi số 2, vô cảm là chủ đề không mới vì vấn đề vô cảm trong xã hội đã được phản ánh rất nhiều, nhưng việc vô cảm trong gia đình gần đây mới được chú ý. Một lưu ý nho nhỏ trong câu hỏi này nằm ở tấm hình minh họa cho câu hỏi. Đây là tấm hình trích trong bộ ảnh của thạc sĩ Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu, rất nổi tiếng được nhiều trường học hiện nay treo trong lớp học. Câu hỏi số 3 đòi hỏi học sinh phải biết nắm bắt vấn đề.

Thầy Hồ Hoài Khanh, giáo viên của trường nhận xét, cấu trúc đề thi có thay đổi. Đây là lối cấu trúc của đề thi THPT quốc gia sẽ diễn ra vào đầu tháng 7. Nét mới các câu hỏi trong đề thi: như sau: Câu 1 của đề thi năm nay là đọc hiểu, đây là lần đầu tiên áp dụng cho tuyển sinh 10. Tuy nhiên, giáo viên các trường đều đã nắm được vấn đề này nên đã ôn tập rất kĩ cho các em, học sinh có thể hoàn thành câu 1 dễ dàng. Sự đổi mới lớn nhất ở đề thi tuyển sinh năm nay là câu 3  (giảm thang điểm từ 5 xuống 4, giúp phân loại học sinh rất lớn).

Thầy Khanh tổng kết: "Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm nay khá nhẹ nhàng cho học sinh nhưng vẫn đảm bảo đánh giá được khả năng và phân loại. Quan trọng nhất là đề văn mang được hơi thở của thời đại (ngữ liệu đọc hiểu) và gây nhiều hứng thú cho việc dạy và học văn".

  • Văn Chung - Lê Huyền

Xem thêm:

Xem đề thi chính thức vào lớp 10">

Đề thi bất ngờ, thí sinh rạng rỡ

 - Những thiết kế áo dài mới của các NTK nổi tiếng trong nước tôn vinh tà áo dài truyền thống cũng như giới thiệu những sáng tạo độc đáo như hơi thở mới làm chiếc áo dài trở nên hiện đại và sinh động hơn.

{keywords}
Á hậu HHVN 2016 Thùy Dung diện mẫu áo dài của NTK Adrian Anh Tuấn lấy cảm hứng từ họa tiết của gốm sứ cổ thanh tao, phong nhã.

{keywords}
Với ba màu chủ đạo xanh, trắng, vàng - biểu tượng của Trân phẩm thời cổ, các thiết kế với họa tiết in và dập nổi trở nên cao sang, quý phái trong form dáng của thập niên 60.

{keywords}
Nhà thiết kế người Ý thiết kế áo dài với những họa tiết lấy cảm hứng từ hội hoạ và kiến trúc truyền thống Việt Nam. Vì không phải người Việt nên các sáng tạo của NTK luôn mới mẻ và có tính sáng tạo cao, thậm chí gây bất ngờ về ý tưởng thực hiện, đặc biệt là các họa tiết.


{keywords}
Các thiết kế lần này hiền hòa hơn, nhưng không kém phần riêng biệt, thể hiện bản sắc của NTK. Chất liệu thực hiện nên các thiết kế khá bắt mắt và thú vị, tuy vậy, chất liệu cũng là một vấn đề lớn của BST để giữ nếp cho người mặc.

{keywords}
NTK Tú Ngô & Nguyễn Minh Phúc mang tới câu chuyện giao thoa về văn hóa truyền thống trong tinh thần hiện đại. 

">

Vũ Thu Phương, Lệ Hằng, Thùy Dung đua nhau khoe sắc với áo dài

友情链接