Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách
Phạm Xuân Hải - 31/01/2025 07:41 Nhận định bó kq bóng đá hôm naykq bóng đá hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
2025-02-03 23:43
-
Thành viên Backstreet Boys: Nick Carter trắng án trong cáo buộc cưỡng dâm
2025-02-03 23:30
-
- Clip mang tên “Sự trăn trở của kẻ lười biếng” dài hơn 1 tiếng được quay bởi một nam sinh tự xưng là học sinh lớp 12, trong đó bày tỏ những quan điểm về việc học tập, về những bất cập, yếu kém của giáo dục Việt Nam.
Các tin liên quan Clip 'Thần đồng Việt' phát biểu gây sốc
Chuyện đau lòng sau những clip sex của bạn trẻ
Thầy giáo tung clip tuyệt chiêu từ chối 'chuyện ấy'
Clip nữ sinh xinh đẹp 'tỏ tình' ngày Cá tháng Tư
Được đăng tải trên Youtube vào ngày 13/4, clip này đã nhận được hơn 60.000 lượt like, hàng nghìn lượt bình luận, được chia sẻ ở nhiều trang web khác, đồng thời thu hút rất nhiều tranh luận trái chiều từ người xem.Ảnh cắt từ clip Mở đầu “bài diễn thuyết” của mình, nam sinh này nói: “Tôi là một học sinh lớp 12. Ở Việt Nam thì đây là giai đoạn khắc nghiệt nhất trong đời mỗi học sinh. Và chính sự khắc nghiệt này khiến cho những câu hỏi tích tụ qua bao tháng ngày dài sẽ phải bật ra ngoài thành những quan điểm…”
Với giọng lưỡi chất chứa đầy bức xúc, ngôn ngữ cơ thể sinh động, nam sinh này cho rằng “những gì mà chúng ta đang gọi là giáo dục là hậu quả không hề tươi sáng với bất kỳ thành phần nào của xã hội”.
Thừa nhận rằng tất cả những kiến thức đang được giảng dạy trong nhà trường hiện nay là những kiến thức nên biết, tuy nhiên nam sinh này cho rằng những kiến thức đó cần thiết ở mức độ nào đối với mỗi người thì lại là một vấn đề khác. “Con người ta sinh ra là khác nhau, tại sao tất cả lại phải phát triển theo cùng một hướng giống nhau?” – cậu học trò này đặt câu hỏi.
Giống như nhiều phân tích khác về chương trình sách giáo khoa hiện nay, người thuyết trình khẳng định rất nhiều kiến thức phải học hiện nay “chẳng hề cơ bản chút nào” và thực sự “không cần thiết”.
Chỉ cần học hết lớp 9 là đủ?
Phát ngôn “gây sốc” nhất của cậu là “chỉ cần học đến lớp 9 là đủ”, bởi theo cậu, ở tuổi 14, 15, nhiều người đã biết xác định được khả năng và lối đi riêng cho mình. Cậu khẳng định không nghề nào cần đến toàn bộ kiến thức THPT. Vậy mà học sinh lại phải đáp ứng bài tập, bài học của hơn một chục môn học?
Cậu khẳng định, trong một cộng đồng, không cần đến một thế hệ con người biết đầy đủ mọi điều, mà cộng hưởng với nhau để cùng phát triển một cách tốt nhất.
Tiếp đó, nam sinh này chỉ ra bệnh thành tích và hình thức của giáo dục hiện nay, bởi hầu hết học sinh học là để thi, để kiểm tra, để không bị tách rời khỏi đám đông, để được an toàn…. chứ không phải xuất phát từ mong muốn học để lấy kiến thức.
“Nếu sáng mai không kiểm tra thì hôm nay bạn có học không? Nếu mai được nghỉ mà ngày kia cũng chẳng kiểm tra môn gì thì bạn có mở sách ra để học không? Nếu không có bất cứ một khái niệm nào trong thi cử, bạn có mở sách ra để làm giàu cho bản thân mình không?”. Cậu đặt ra những câu hỏi khiến không ít người giật mình.
Nam sinh lớp 12 cũng cho rằng nguyên nhân khiến học sinh sợ các kỳ thi là do “điểm số” bởi “điểm số là khái niệm đầy bất cập”. Điểm số có thể bị ảnh hưởng bởi cảm tính, bị thay đổi bởi gian lận – và thứ được cho là thước đo ấy đã mất đi sự minh bạch. Theo nam sinh tự nhận là “kẻ lười biếng” này thì IQ chỉ là một phần nhỏ để đánh giá một cá nhân. Vậy thì cớ gì mà điểm số giữ được tính sáng suốt của nó? Cũng từ đó, cậu chỉ ra điểm số gây ra sự bất bình đẳng, sự tự phụ, tự ti, tị nạnh… - một điều không đáng có, đặc biệt là ở cấp tiểu học.
Không chỉ đưa đề xuất “học đến lớp 9 là đủ”, hay “không nên tạo ra điểm số”, cậu còn đưa quan điểm các cơ quan, doanh nghiệp không nên tuyển người qua bằng cấp. Một người lãnh đạo giỏi ắt sẽ biết đánh giá năng lực của người khác, và chỉ có những “thằng ngu” mởi tuyển dụng nhau bằng bằng cấp, học hàm, học vị.
Kết thúc bài thuyết trình, nam sinh này khẳng định muốn đánh giá một cá nhân, hãy nhìn vào những giá trị sản phẩm mà họ tạo ra. “Sản phẩm có ảnh hưởng lớn là có giá trị cao, không có ảnh hưởng là đồ vô dụng. Những thứ có giá trị ảnh hưởng không bao giờ là những thứ có sẵn bày ra như đáp án trong bài kiểm tra".
Play" width="175" height="115" alt="Nam sinh luận về giáo dục Việt gây choáng váng" />Nam sinh luận về giáo dục Việt gây choáng váng
2025-02-03 22:31
-
Ảnh cưới lãng mạn của Hoa hậu Đặng Thu Thảo với chồng hơn 6 tuổi
2025-02-03 22:30
Ông Nguyễn Văn Kim, hiệu phó Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQG Hà Nội) cho biết sau khi đếnthanh tra tại điểm thi Trường THCS Khương Đình (Thanh Xuân, Hà Nội).
Thísinh đã đến trường thi lúc 7h18, tức là sau khi đề thi đã bóc được 15phút. Theo quy chế, thí sinh không được phép vào thi. Tuy nhiên, cảmthấy ấm ức, thí sinh đã đứng khóc rất to trước cổng trường.
“Chủ tịch hội đồng coi thi tại THCS Khương Đình đã xử lý đúng quyđịnh của Bộ GD-ĐT. Ở góc độ tình cảm cá nhân, trường hợp của em rất đángthương. Nhưng do đây là kỳ thi quốc gia nên giám thị và hội đồng coithi không thể làm khác”, ông Kim nói.
Cổng điểm thi trường THCS Khương Đình. Ảnh: Kênh 14 |
Cũng theo phản ánh nhanh từ Trường ĐH Sư phạm TP.HCM sáng nay, một trường hợp đi muộn quá 15 phút cũng đã phải ngậm ngùi đứng ngoài phòng thi.
Theo phản ánh của Giáo dục - Thời đại, một trường hợp tương tự cũng xảy ra tại hội đồng thi Trường ĐH Đà Lạt.
Thí sinh Nguyễn Thị Hồng Nhung, ngụ tại huyện Đạ Tẻh (Lâm Đồng), dự thi vào khối D1, ngành Ngôn ngữ Anh văn, đã đến muộn 17 phút, kể từ thời gian tính giờ làm bài.
Buổi sáng 8/7 khi đi làm thủ tục thi, do không nghe rõ cán bộ coi thi phổ biến quy chế, Nhung đinh ninh 8h mới vào thi. Khi đến nơi, cổng trường đã khóa kín cửa. Cán bộ coi thi phía ngoài thông báo lúc này đã làm bài được 17 phút, quá giờ được vào thi, theo quy chế.
Chị ruột của Nhung ngay sau đó đã có mặt tại cổng Trường Đại học Đà Lạt để động viên và chở em về.
Thí sinh Hồng Nhung dự thi vào khối D1, ngành Ngôn ngữ Anh văn (Trường ĐH Đà Lạt), đã đến muộn 17 phút (Ảnh: Quang Ngọc/ GDTĐ) |
Sáng ngày 9/7,cả nước bước vào lần tuyển sinh đại học đợt 2. Khác hẳn với không khí oi bức của ngày hôm qua, tại Hà Nội hôm nay có mưa nhẹ, thời tiết mát mẻ nên nhiều thí sinh đã đến muộn, quên mang giấy tờ, đồ dùng khi đi thi.
Theo quy định, giờ làm bài môn bắt đầu từ 7g15 và hầu hết thí sinh có mặt tại phòng thi từ 6h30. Nhưng mãi đến sau 7h, nhiều thí sinh mới tất tả chạy đến trường thi. Những hình ảnh được ghi nhận tại hội đồng thi Trường ĐH Văn hóa Hà Nội.
Ảnh: Ngọc Tùng |
Ảnh: Ngọc Tùng |
Ảnh: Ngọc Tùng |
Hiện tượng đi thi muộn giờ, bị mất quyền dự thi đã xảy ra nhiều năm và được cảnh báo. Để tránh tình trạng này, nhiều thí sinh và phụ huynhđã đi thi từ 5 giờ sáng.
Văn Chung - Lê Huyền " alt="Thí sinh òa khóc vì không vào được trường thi" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
- Khả Trang mang 10 thùng hành lý dự thi Super Model Internatinonal
- Thần tượng Hàn Winner gây tranh cãi khi ủng hộ U23 Việt Nam
- Bình Dương giải quyết đình trệ dự án Thành phố thông minh do đại dịch
- Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- Xem bóng đá trực tiếp VTV6 Việt Nam Ả rập Xê út ngày 16/11
- Hội thảo du học BHMS, Thụy Sĩ
- Những status 'cười vỡ bụng' của dân mạng hậu thi đại học
- Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách