Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’

Thể thao 2025-02-07 18:43:44 7
ậnđịnhsoikèoSreenidiDeccanvsAizawlhngàyCửatrêntạltd duc   Hư Vân - 03/02/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://play.tour-time.com/html/74d890995.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dibba Al

"11 tháng 5 ngày" là bộ phim truyền hình đang nhận được sự quan tâm hàng đầu của khán giả. Bộ phim được đánh giá thu hút và đáng xem bởi màn kết hợp ăn ý của bộ đôi diễn viên chính.

Sau nhiều lần hợp tác với các nữ diễn viên, Thanh Sơn tiếp tục có một bạn diễn nữ ăn ý và đẹp đôi trên màn ảnh. Đó chính là Khả Ngân. Là nữ diễn viên từ miền Nam ra Bắc đóng phim, suốt khoảng thời gian Khả Ngân ở Hà Nội để đóng phim, Thanh Sơn không chỉ là một đồng nghiệp, mà còn là một người anh, người bạn của nữ diễn viên. Chính vì thế, mối quan hệ ngoài đời của cả hai rất thân thiết và gần gũi. 

{keywords}
Khả Ngân và Thanh Sơn- "11 tháng 5 ngày" nói về chuyện "phim giả tình thật"

Theo diễn biến hiện tại của phim "11 tháng 5 ngày", Nhi và Đăng đã vượt qua mức tình bạn, nhưng vẫn còn thiếu một lời tỏ tình để đến với tình yêu. Mối quan hệ của hai nhân vật trong phim được cặp đôi diễn viên chính dùng từ "mập mờ" để ví von. 

Trên khắp các diễn đàn phim ảnh, khán giả khen ngợi cặp đôi Thanh Sơn và Khả Ngân. Họ dự đoán đây sẽ là bộ đôi đẹp tiếp theo của màn ảnh Việt.

Những khoảnh khắc hậu trường của hai diễn viên cũng khiến nhiều khán giả đặt ra nghi vấn "phim giả tình thật". Tuy nhiên, cả hai đều lên tiếng phủ nhận và cho rằng mối quan hệ của họ chỉ dừng ở mức đồng nghiệp thân thiết.

Trước đó, Thanh Sơn cũng vướng tin đồn hẹn hò với nữ diễn viên Quỳnh Kool khi cả hai đóng trong "Đừng bắt em phải quên". 

r

Những bức ảnh hậu trường cho thấy cả hai diễn ăn ý và không ngại ngùng bày tỏ tình cảm với đối phương.

r

Một số khoảnh khắc lãng mạn của cặp đôi được người hâm mộ chia sẻ rầm rộ trên mạng xã hội.

r

Ban đầu, Thanh Sơn và Khả Ngân không tạo được ấn tượng mạnh với khán giả khi đóng "11 tháng 5 ngày". Tuy nhiên, càng về sau, họ càng chinh phục được người xem.

r

Họ được xem là cặp đôi mới của màn ảnh nhỏ Việt Nam.

r

Để có được những phân cảnh ăn ý, cả hai đã cùng nhau làm việc vất vả và nghiên cứu kĩ kịch bản, lời thoại.

r

Cả hai dành nhiều lời khen cho đối phương. Trong đó, Khả Ngân tiết lộ Thanh Sơn luôn là người chủ động tạo cảm xúc cho cô trong quá trình diễn chung.

r

Những diễn biến mới của "11 tháng 5 ngày" được nhiều khán giả mong chờ. Nhiều người hy vọng phim sẽ có một cái kết đẹp dành cho cặp đôi chính. Có thể nói, bộ phim mang đến cho khán giả những trải nghiệm thú vị về tình yêu của người trẻ. Phim mang hơi hướm của màn ảnh Hàn nhưng vẫn giữ được những nét văn hóa Việt Nam rõ rệt. Ảnh: NSX.

Theo Lao Động

Hậu trường không thể ngờ cảnh Thanh Sơn chở Khả Ngân trên xe máy

Hậu trường không thể ngờ cảnh Thanh Sơn chở Khả Ngân trên xe máy

Hoá ra trong một số cảnh quay, Thanh Sơn và Khả Ngân không hề ngồi trên xe máy mà ngồi phía sau một xe bán tải để quay cảnh vi vu phố phường.

">

Khả Ngân và Thanh Sơn

Người dùng cẩn hết sức cảnh giác với các cuộc gọi lạ, đặc biệt nếu nội dung liên quan tới các giao dịch online.  

Các chuyên gia an ninh mạng cho rằng, ở những vụ việc nêu trên, kẻ xấu đã sử dụng sự sợ hãi như một thứ vũ khí để đánh đòn tâm lý đối với các vị phụ huynh. 

Theo ông Ngô Tuấn Anh - CEO Công ty An ninh mạng thông minh SCS, lòng tham và sự sợ hãi là hai yếu tố chính hay được những kẻ lừa đảo sử dụng. Các cuộc gọi lừa đảo theo kiểu “con cấp cứu ở viện”, sau đó yêu cầu người thân chuyển tiền đã đánh trúng vào nỗi sợ của mọi người.

“Khi nhận được thông báo con em mình gặp sự cố đang nằm trong bệnh viện, cần chuyển tiền để xử lý gấp, các bậc phụ huynh luôn mong muốn mọi việc được xử lý nhanh chóng nhất. Trong tình huống đó, sẽ có những người không kiểm tra kỹ dẫn đến việc chuyển tiền cho những kẻ lừa đảo”, ông Ngô Tuấn Anh giải thích. 

Những kẻ lừa đảo thường sử dụng tài khoản không chính chủ, chẳng hạn như tài khoản đi mua của người khác. Chúng có thể hoàn tất phi vụ bằng cách rút tiền trực tiếp hoặc chuyển sang tiền mã hoá. Chính vì vậy, việc truy vết kẻ lừa đảo sau đó sẽ gặp không ít khó khăn.

Lời khuyên ở đây là khi nhận được thông tin, người dân cần phải xác minh kỹ càng hơn. Thay vì nghe cuộc điện thoại và chuyển tiền ngay lập tức, các bậc phụ huynh có thể liên hệ với ban phụ huynh hoặc giáo viên chủ nhiệm. 

Khi nhận được cuộc gọi, tin nhắn thông báo "con cấp cứu ở viện" và yêu cầu chuyển tiền, các bậc phụ huynh cần tỉnh táo, chủ động xác minh lại thông tin từ những nguồn đáng tin cậy. Ảnh: Trọng Đạt

Ông Ngô Minh Hiếu - chuyên viên an ninh mạng và điều tra số tại Trung tâm Giám sát An toàn thông tin Việt Nam (NCSC) cho biết, để đối phó với những chiêu trò tâm lý, gây sợ hãi của những kẻ lừa đảo, người dân phải chủ động nâng cao ý thức cảnh giác của mình. Đặc biệt là khi nhận các tin nhắn, cuộc gọi, đường link lạ.

"Chậm lại và không thực hiện theo yêu cầu ngay lập tức là điều kiện tiên quyết để tránh sập bẫy lừa đảo”, chuyên gia NCSC chia sẻ. 

Khi gặp phải tình huống trên, cách tốt nhất là các vị phụ huynh cần giữ được sự bình tĩnh, sau đó nên xác nhận lại thông tin với bệnh viện và nhà trường nơi con em mình đang theo học. 

“Trong trường hợp nghi vấn có đối tượng giả mạo tung tin bịa đặt để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, người dân cần báo ngay cho cơ quan công an nơi gần nhất để được hỗ trợ, xử lý kịp thời”, ông Hiếu nói. 

Theo các chuyên gia, để hạn chế tình trạng lừa đảo chuyển tiền qua điện thoại, cần nâng cao hơn nữa các kiến thức cũng như kỹ năng cho người dân mỗi khi thực hiện giao dịch trực tuyến.

Bên cạnh đó, với những kẻ đứng sau các chiêu trò “con cấp cứu ở viện” thời gian qua, ngoài việc điều tra, bắt giữ, cần công khai các hình thức xử lý, răn đe để những đối tượng có ý định thực hiện hành vi tương tự sẽ không dám tiếp tục thực hiện các phi vụ lừa đảo.

">

Đòn tâm lý ẩn sau chiêu lừa đảo “con cấp cứu ở viện”

Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế

Toshiba trải qua nhiều năm biến cố trước khi đồng ý bán mình. (Ảnh: Bloomberg)

Quyết định có thể “hạ màn” vở kịch đầy biến động tại Toshiba, doanh nghiệp nổi tiếng một thời của Nhật Bản, sau hàng loạt thị phi và bê bối đến mức phải tìm cách bán mình. Ban quản trị, chính phủ và phần lớn cổ đông ngoại của Toshiba xung đột ý kiến về tương lai của hãng. Các nhà đầu tư muốn tối đa hóa lợi nhuận, trong khi chính phủ ưu tiên giữ công nghệ và mảng kinh doanh nhạy cảm khỏi bàn tay nước ngoài.

Nhà phân tích Mio Kato của hãng nghiên cứu LightStream xem đây là dấu hiệu tích cực vì một trong các vấn đề của Toshiba là thiếu chiến lược nhất quán do liên tục thay đổi định hướng. Dù vậy, vẫn còn nhiều việc phải làm để thiết lập động lực tăng trưởng mới và tối ưu tiềm năng của các mảng kinh doanh mới nổi.

Câu chuyện Toshiba đã trở thành “phép thử” cho quản trị doanh nghiệp tại Nhật Bản khi hàng loạt nhà đầu tư nổi bật nhìn thấy cơ hội và nắm cổ phần trong công ty. Họ bao gồm công ty quản trị Elliott của tỷ phú Paul Singer, Oasis Management của Seth Fischer và quỹ Effissimo Capital Management, 3D Investment Partners của Singapore.

Một số công ty cổ phần tư nhân lớn nhất thế giới đã cân nhắc mua lại, bao gồm Bain Capital, CVC Capital Partners và KKR & Co.

Mảng kinh doanh điện hạt nhân của Toshiba rất quan trọng với an ninh quốc gia. Nó liên quan đến việc ngừng hoạt động nhà máy điện nguyên tử Fukushima Dai-ichi, vốn bị sập trong vụ động đất, sóng thần năm 2011. Vì vậy, chính phủ khó chấp nhận việc chuyển giao quyền sở hữu cho doanh nghiệp nước ngoài.

Nếu vụ mua bán được thông qua, đây sẽ là một trong các thương vụ lớn nhất châu Á năm nay, vào thời điểm giao dịch trở nên chìm lắng. Theo Bloomberg, để nhận được cái “gật đầu” từ Ban quản trị không hề dễ dàng. Quá trình nhiều lần bị trì hoãn do liên minh của JIP đối mặt khó khăn khi xin bảo đảm tài chính vì các ngân hàng thận trọng hơn khi cấp vốn cho những thương vụ lớn trong môi trường kinh tế không thuận lợi.

Toshiba đi từ thảm họa này đến thảm họa khác trong 8 năm qua, bắt đầu từ bê bối kế toán năm 2015, tàn phá lợi nhuận và dẫn đến tái cấu trúc trên toàn bộ tập đoàn. Toshiba còn phải cho phá sản mảng điện hạt nhân tại Mỹ, buộc phải bán bộ phận chip đắt giá, chào bán cổ phiếu cho nhà đầu tư ngoại.

Từ đó tới nay, cổ đông và lãnh đạo công ty thường xuyên xung đột. Năm 2020, khi Effissimo muốn đưa một trong các nhà sáng lập vào Ban quản trị, các cổ đông đã phủ quyết. Nghi ngờ về phiếu bầu, Effissimo đề xuất bổ nhiệm điều tra viên độc lập để giám sát và giành thắng lợi vào năm 2021.

Đầu năm 2022, cổ đông phủ quyết đề xuất của Ban lãnh đạo chia đôi công ty. Kế hoạch thất bại buộc Toshiba tăng tốc tìm ra lựa chọn chiến lược cho tương lai, bao gồm khả năng bán mình. JIP được chọn là nhà thầu được ưu tiên vào tháng 10 cùng năm.

JIP do Hidemi Moue thành lập năm 2002. Ông bắt đầu sự nghiệp tại Ngân hàng công nghiệp Nhật Bản. JIP nổi tiếng nhất với thương vụ thâu tóm nhà sản xuất máy tính Vaio từ Sony năm 2014.

(Theo Bloomberg, Nikkei)

10 công ty muốn mua lại tập đoàn điện tử Toshiba của Nhật Bản

10 công ty muốn mua lại tập đoàn điện tử Toshiba của Nhật Bản

Thông báo của Toshiba nêu rõ 10 công ty đã gửi cam kết bảo mật cho Toshiba để giành quyền tiếp cận thông tin chi tiết về tình hình kinh doanh và tài chính của công ty.

">

Toshiba chấp nhận bán mình với giá 15 tỷ USD

Các cơ quan báo chí đang gặp nhiều thách thức trong bối cảnh các nền tảng số lên ngôi. (Ảnh: Hải Đăng)

Theo ông Nguyễn Đức Quang, một trong những thách thức hiện nay là báo chí vừa phải thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền chính trị, phổ biến các chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, vừa phải đảm bảo nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên. 

Trong bối cảnh phải cạnh tranh với các nền tảng số, báo chí phải tăng cường chi phí sản xuất để có sản phẩm chất lượng phục vụ độc giả. Bên cạnh đó cũng phải phân bổ nguồn thu vào các chương trình phục vụ mục đích tuyên truyền. Đây là một nhiệm vụ rất khó khăn cho các cơ quan báo chí hiện nay. 

Trong khi đó, các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, YouTube, Netflix… có thế mạnh về nguồn lực, tài chính, nên thu hút lượng người dùng đông đảo. Các nền tảng này cũng lấy mất thị phần quảng cáo của báo chí, khiến có những đơn vị báo chí giảm 60-70% doanh thu. Việc quảng cáo sụt giảm cộng với chi phí sản xuất chương trình tăng lên khiến báo chí rất khó cân đối nguồn thu.

Không chỉ vậy, trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, Bộ TT&TT đã có các quy định hướng dẫn định mức kinh tế - kỹ thuật về sản xuất chương trình truyền hình, tạo điều kiện cho các địa phương có cơ sở triển khai thực hiện đặt hàng sản xuất chương trình. Tuy nhiên, thời gian qua, về cơ chế, chính sách đặt hàng, hỗ trợ cơ quan báo chí thực hiện các nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền chưa mạnh mẽ, trong khi, nguồn lực tài chính cho hoạt động của cơ quan báo chí ngày càng sụt giảm. 

Về cơ cấu tổ chức, mặc dù được giao nhiệm vụ tự chịu trách nhiệm về bộ máy và tài chính nhưng trong quá trình triển khai thực hiện, cơ quan báo chí vẫn phải thực hiện đầy đủ theo quy định của pháp luật như Luật Ngân sách, Luật Đầu tư công,.. với nhiều nội dung, mức chi, thể loại mua sắm, đầu tư bị hạn chế theo quy định. 

Trong khi ngành truyền thông truyền hình phát triển ngày càng nhanh chóng, các văn bản pháp luật chưa bắt kịp với xu hướng thực tế nên ảnh hưởng đến các cơ hội cạnh tranh, đầu tư, nâng cấp công nghệ, làm giảm tính chủ động của các đơn vị báo chí trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt của lĩnh vực truyền thông. 

Bên cạnh đó, các đơn vị báo chí tự chủ mặc dù vẫn phải đảm bảo sản xuất các chương trình thực hiện nhiệm vụ chính trị nhưng lại thiếu nhiều cơ chế hỗ trợ, vẫn phải thực hiện các quy định về thuế suất theo cơ chế doanh nghiệp, chưa được hỗ trợ về hành lang pháp lý để các cơ quan báo chí gia tăng nguồn thu và tái đầu tư vào sản xuất chương trình. Việc bị ràng buộc bởi các quy định khiến báo chí khó có mức đầu tư phù hợp cho việc sản xuất nội dung và trả lương cho cán bộ nhân viên, dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám.

Với những thách thức trên, ông Nguyễn Đức Quang đề xuất có chính sách đặt hàng hỗ trợ tuyên truyền; tạo hành lang pháp lý trong việc đầu tư, tài chính, lao động, thuế; điều chỉnh thuế suất thu nhập doanh nghiệp đối với các cơ quan báo chí nói chung là 10%; có hành lang pháp lý để chuyển đổi số, cho phép cơ quan báo chí thúc đẩy xã hội hóa, hợp tác liên doanh, liên kết để thu hút nguồn lực xã hội đầu tư.

ChatGPT buộc các cơ quan báo chí có nguồn thu dựa vào quảng cáo số phải thay đổi

ChatGPT buộc các cơ quan báo chí có nguồn thu dựa vào quảng cáo số phải thay đổi

Chatbot hỏi đáp khiến người dùng ít click hơn, làm giảm lượng truy cập và doanh thu các tờ báo. Để tồn tại, báo chí phải giảm dần sự phụ thuộc vào doanh thu quảng cáo.">

Facebook, TikTok, YouTube, Netflix lấy cả người và quảng cáo của báo chí

Apple vẫn chưa tuyên bố sa thải quy mô lớn như các hãng công nghệ khác. (Ảnh: Bloomberg)

Apple thành công hơn bất kỳ doanh nghiệp công nghệ nào khác với lợi nhuận quý gần nhất đạt 30 tỷ USD. Công ty sở hữu 165 tỷ USD tiền mặt cũng như sự nổi tiếng ổn định. Giá cổ phiếu năm nay cũng tăng gần 20%. Chỉ trong vòng 3 tháng nữa, hãng được cho là sẽ giới thiệu thiết bị thực tế hỗn hợp mới, chuẩn bị cho một thế giới “hậu iPhone”.

Những điều trên cho thấy, việc sa thải nếu có tại Apple sẽ có sức tàn phá hơn nhiều so với Meta, Amazon, Microsoft hay Google. Chưa kể, đội ngũ lãnh đạo cấp cao được đánh giá là một trong những người thực dụng nhất ngành công nghệ. Sa thải là dấu hiệu của một sai lầm chiến lược hoặc kinh tế thế giới đang bất ổn hơn mọi người nghĩ. Dù là gì, nó cũng tạo ra hiệu ứng trong các ngành và lĩnh vực khác.‍

‍Ngược lại, hỗn loạn trong các đối thủ của Apple không quá bất ngờ. Trong thời gian dịch bệnh, hầu hết đều tuyển dụng dồn dập, còn Apple thì không. Meta theo đuổi vũ trụ ảo và rót hàng tỷ USD vào mục tiêu chưa biết bao giờ “hái quả”. Amazon, Microsoft và Google cũng tham gia nhiều lĩnh vực rủi ro, nằm ngoài thế mạnh cốt lõi.

Họ gặp khó khăn gấp bội khi lãi suất tăng, tỉ giá tiền tệ thay đổi, khủng hoảng tại Ukraine, chưa kể dịch bệnh diễn biến phức tạp. Apple cũng ảnh hưởng với doanh số giảm 5% trong quý trước và dự kiến giảm sâu hơn trong quý hiện tại. Song họ vẫn ở vị thế tốt hơn để thoát khỏi cuộc suy thoái.‍

Theo Bloomberg, Apple bắt đầu quy trình cắt giảm chi phí từ mùa hè 2022, sớm hơn nhiều các doanh nghiệp lớn khác. Trước đây, công ty thưởng hai lần/năm cho khối văn phòng nhưng giờ họ chỉ nhận thưởng vào tháng 10. Một số dự án như HomePod trang bị màn hình bị hoãn lại ít nhất đến năm sau, giúp tái phân bổ nguồn vốn R&D vào các nhiệm vụ quan trọng hơn. Ngân sách cho các nhóm cũng điều chỉnh giảm và phải được Phó Chủ tịch cấp cao thông qua.

Apple tạm dừng tuyển dụng một số vị trí nhất định, hạn chế nghiêm ngặt với các bộ phận khác. Khi có nhân viên nghỉ việc, công ty không vội tuyển ngay. Trong một số trường hợp, “táo khuyết” cấm nhân viên - cả khối văn phòng và bán hàng - chuyển sang bộ phận hay địa điểm khác do quy trình này thường phát sinh khoản chi.

Chi phí đi lại bị cắt giảm đáng kể, các chuyến công tác phải được quản lý cấp cao phê duyệt.

Apple cũng sa thải vài nhân viên tuyển dụng dạng hợp đồng (không phải toàn thời gian) và âm thầm hủy bỏ một số nhân viên hợp đồng khác thuộc nhóm kỹ thuật…

Quản lý yêu cầu nhân viên có mặt tại văn phòng nhiều hơn, vào thứ Ba, Tư và Năm; những nhân viên văn phòng không đáp ứng yêu cầu có thể bị sa thải.

‍Đối với bộ phận bán lẻ, Apple theo dõi sự có mặt và giờ làm của người lao động. Vài người cảm thấy công ty sẽ áp dụng lập trường cứng rắn hơn để buộc nhân viên phải xin nghỉ việc. “Thời gian nghỉ ốm đặc biệt” từ trong dịch Covid-19 sẽ chấm dứt, buộc mỗi người phải cân nhắc tối ưu việc nghỉ ốm thông thường.‍

Những thay đổi này có thể khiến nhân viên không hài lòng, song thực chất nó còn nhẹ nhàng hơn nhiều so với các doanh nghiệp khác. Không ít đối thủ lớn nhất của Apple đã sa thải tổng cộng gần 50.000 nhân sự trong vài tháng gần đây.

Cho đến nay, nỗ lực tại công ty đã được đền đáp: chi phí vận hành giai đoạn Noel 2022 thấp hơn đáng kể so với ước tính. CEO Tim Cook từng khẳng định sa thải là “giải pháp cuối cùng” tại Apple. Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa ‍phương án này bị loại trừ hoàn toàn.

(Theo Bloomberg)

Meta sẽ sa thải thêm 10.000 nhân sự

Meta sẽ sa thải thêm 10.000 nhân sự

CEO Mark Zuckerberg cho biết Meta sẽ sa thải thêm 10.000 nhân sự, hủy bỏ 5.000 vị trí đang tuyển dụng và đóng cửa các dự án không được ưu tiên.">

Apple làm gì để thoát khủng hoảng sa thải?

友情链接