Người đẹp khoe chân thon
Xuất hiện trong sự kiện ra mắt ấn bản áo tắm Sports Illustrated 2016,ườiđẹpkhoechâđá bóng ngoại hạng anh dàn người đẹp khoe thân hình tuyệt đẹp qua các thiết kế váy xẻ đùi rất gợi cảm.
Samantha Hoopes |
Hannah Ferguson |
Hannah Davis |
Hannah Ferguson |
Nina Agdal |
Người mẫu 20 tuổi Gigi Hadid |
Các người đẹp mặc sexy hết cỡ. |
Anh Thư
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
- Số liệu được tờ Sohu dẫn từ một số chuyên gia nghiên cứu đồng tính Trung Quốc cho thấy, nước này có khoảng 30 triệu nam giới là người đồng tính. Trong đó, khoảng 80% người đồng tính nam có dự định sẽ kết hôn hoặc đã lấy vợ. Tức Trung Quốc hiện có khoảng 20 triệu ‘đồng thê’. Và đa số trong 20 triệu trường hợp trên đều có kết cục hôn nhân bi thảm.
Bởi không ít ‘đồng thê’ lúc kết hôn cảm thấy vô cùng hạnh phúc, nhưng sau đó họ mới phát hiện cuộc hôn nhân trên chỉ là ‘một chiếc lồng giam’ được người chồng tỉ mỉ sắp đặt. Không tình yêu, bạo hành, trầm cảm và bệnh hoa liễu là những cơn ác mộng đối với họ.
“Anh có thể tha cho tôi được mà, cớ sao lại cứ đẩy tôi vào vũng bùn này”, một đoạn trong bức thư tuyệt mệnh được giáo sư trường Đại học Tứ Xuyên, cô La Hồng Linh viết trước khi nhảy lầu tự vẫn.
Nhân vật Lưu Tam Liên trong bộ phim điện ảnh Trung Quốc "Ai là người yêu anh đầu tiên" phải trải qua đủ cung bậc cảm xúc và sự uất nghẹn trong đời sống tinh thần khi phát hiện chồng là người đồng tính. Ảnh: Chinanews. Hóa ra trước đó vài ngày, La phát hiện chồng cô nhận được tin nhắn di động từ một người đàn ông khác. Từ nội dung tin nhắn đó, cô mới biết rằng người chồng cô hết mực yêu thương tham gia nhiều ứng dụng hẹn hò đồng tính nam.
Đả kích trên khiến cô La hoàn toàn suy sụp, và cảm thấy những đóng góp cho gia đình sau khi kết hôn của bản thân trở thành công cốc.
Bởi ai mà biết được người chồng cô luôn yêu thương chăm sóc có dùng tiền lương đi dạy học của cô để đi mua quà tặng cho những người đàn ông khác. Hay có dùng điện thoại iphone cô mua cho để trò chuyện và tán tỉnh những bạn tình. Hoặc liệu chồng cô và những người đàn ông đồng tính trên có vụng trộm trong chính tổ ấm ngày đêm cô góp phần vun đắp.
Tới khi đó, La mới để ý những biểu hiện lạ của chồng cô như số lần quan hệ tình cảm giữa cô và chồng khá thưa thớt; chồng cô nhất quyết đòi ngủ giường riêng; ban ngày không trả lời tin nhắn của cô; sau khi tan làm thường tới phòng tập gym; cuối tuần hay đi chơi và rất sợ ở cùng cô những lúc chỉ có hai người trong phòng ngủ.
Khi La thẳng thắn nói về bí mật động trời cô mới phát hiện ra, người chồng mới thừa nhận anh ta là người đồng tính và mục đích lấy cô là để che giấu giới tính thật của mình. Chính lời thú nhận trên đã khiến tinh thần cô La suy sụp cùng cực, và lựa chọn cái chết làm sự giải thoát.
Tờ Sohu nhận định, nhiều trường hợp người chồng đồng tính hi sinh hạnh phúc hay tính mạng của người bạn đời chỉ để che đậy cho xu hướng tình dục của họ là một điều vô cùng ích kỷ và thiếu đạo đức.
Bởi quan điểm của họ chỉ coi những người vợ như ‘máy đẻ’, mà khi người chung chăn gối đã hoàn thành nhiệm vụ nối dõi tông đường thì những ông chồng đồng tính coi vợ là một vật hết giá trị lợi dụng. Từ đó, họ sẽ viện ra nhiều lý do để từ chối quan hệ tình cảm với vợ, cũng như ra bên ngoài tìm những mối quan hệ đồng tính ngoài luồng.
Về tình trạng hôn nhân của các ‘đồng thê’, họ không được đáp ứng những nhu cầu về tình cảm và tinh thần, cũng như luôn chịu sự ghẻ lạnh tới từ những đức lang quân. Đôi khi sự ghẻ lạnh đó sẽ phát triển thành việc bạo hành thể chất.
Cô Vương Ngọc Mai sống tại tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc đã kết hôn được 15 năm và có hai đứa con. Trong một lần tình cờ xem qua lịch sử trò chuyện trên ứng dụng điện thoại di động của chồng, Vương mới phát hiện ra người bạn đời đã nhiều lần đưa các bạn tình đồng tính về nhà vụng trộm.
Cô cho biết, cuộc sống hôn nhân của cô không có gì khác ngoài những trận cãi vã. Có một lần khi Vương đang làm cơm thì nổ ra tranh cãi với chồng, người chồng lập tức đập đầu cô vào tường và kề lưỡi dao sát vào cổ cô. Điều đáng buồn là hai đứa con của cô đều phải chứng kiến cảnh tượng kinh hoàng trên.
Ngoài chịu đựng sự lạnh nhạt về tình cảm và bạo hành thể chất, các ‘đồng thê’ cũng gặp phải nguy cơ mắc bệnh hoa liễu từ những ông chồng. “Có trên 30% đồng thê bị mắc các bệnh hoa liễu. Vợ của những người đàn ông đồng tính thuộc nhóm mắc HIV cao”, giáo sư Trương Bắc Xuyên nói với tờ Sohu.
Còn về những ông chồng đồng tính, họ lại cho rằng bản thân cũng chịu đựng nỗi khổ khi phải lấy vợ và sinh con. Theo họ, chính những định kiến và áp lực từ xã hội đã khiến họ phải che giấu xu hướng tình dục và buộc phải bước vào các cuộc hôn nhân mang tính ép buộc.
“Tôi hoàn toàn có thể hiểu nỗi khổ của người đồng tính khi họ bị phân biệt đối xử. Nhưng đó là sự bất hạnh của bản thân họ, cớ sao lại khiến cho một người phụ nữ vô tội gánh thay. Họ không ngần ngại sử dụng vợ mình như một ‘bình phong’ cho xu hướng giới tính. Và chính xu hướng giới tính đó đã hủy hoại hạnh phúc cả đời của những người vợ”, một cư dân mạng nhận xét.
Tuấn Trần
Xung đột trong cách dạy con của cha mẹ thần đồng Trung Quốc
Từ năm 4 tuổi, Độ Độ đã bị cha bắt cởi trần chạy trong tuyết, học lái máy bay, đi bộ qua sa mạc. Thế nhưng, người mẹ lại phản đối cách giáo dục quá khắc nghiệt này.
" alt="Bi kịch 20 triệu phụ nữ kết hôn với người đồng tính" /> - Ông Phạm Việt Tiến, PTGĐ Đài truyền hình Việt Namcho hay VTV4k, kênh truyền hình giải trí chất lượng cao của VTV sẽ chính thứclên sóng vào quý I năm 2017. Như vậy, sẽ không chỉ có VTV3 'độc quyền' các chương trình giải trí trên VTV.'Star Wars: Thần lực thức tỉnh' thu tỉ đô trong nháy mắt" alt="VTV3 sắp hết độc quyền" />
- -Làng Then, thuộc xã Thái Đào – Lạng Giang - Bắc Giang, ngôi làng duy nhất tại Việt Nam có truyền thống chơi vĩ cầm suốt gần 60 năm nay
Đây là ngôi làng đã sinh ra những người làm văn hóa – nghệ thuật, âm nhạc như: Trần Vinh, Bùi Đắc Sừ, Quốc Minh, Hà Huy Bái, Lê Văn Khách, Nguyễn Văn Đưa, là những nghệ sĩ, diễn viên, đạo diễn, nhạc công đã nổi danh trên làng văn hóa nghệ thuật.
Cách Hà Nội khoảng 70 km theo đường quốc lộ 1A, làng Then đơn sơ và bình dị, chắc không ai ngờ được đây là ngôi “làng vĩ cầm” độc nhất vô nhị tại Việt Nam, trải qua bao nhiêu thế hệ, đào tạo biết bao nghệ nhân vĩ cầm, nét chất phát của thôn quê và dòng máu nghệ thuật như hòa quyện vào nhau, tạo ra một nét đẹp rất riêng của vùng đất văn hóa này.Cổng làng Then. Đường làng quanh co và yên tĩnh, chúng tôi hỏi thăm về nhà một nghệ nhân chơi vĩ cầm lâu năm, người ta cười nói: “Làng này chơi vĩ cầm thì nhiều lắm”, rồi nhanh tay chỉ hướng đi. Ông Nguyễn Hữu Hùng, một trong những thế hệ vĩ cầm của làng, ông được làm quen với chiếc đàn từ khi còn trẻ, đến nay đã mấy chục năm, "tôi chơi đàn từ năm 13 tuổi, đến nay cũng vài chục năm rồi, trước trẻ thì ham, giờ có tuổi, cũng nhiều việc phải làm, thỉnh thoảng có thời gian mới tập hợp anh em ngồi chơi violon" -ông chia sẻ
. Ông Hùng say sưa chơi đàn và kể chuyện làng Then Rời khỏi nhà ông Hùng, với những câu chuyện về chiến tích của Làng Then về văn hóa nghệ thuật từ thời kháng chiến, ông Hùng nói: "Muốn tìm hiểu thật kĩ về truyền thống chơi vĩ cầm, cô sang gặp ông Nguyễn Hữu Đưa, ông ấy là người thầy đầu tiên dạy chúng tôi, ông học đàn từ những năm 1956, có công đào tạo biết bao thế hệ học trò vĩ cầm của ngôi làng này"
Nhà ông Đưa nằm sâu trong đồi, khi bước tới cổng, tôi bắt gặp một nụ cười rạng rỡ của một cụ bà: "các cháu tìm ai", một cụ ông đang gánh nước vào sân giếng. Biết chúng tôi tìm ông Đưa, bà mời vào nhà uống nước, "khổ, ông già rồi, tai nghe không còn rõ nữa, nhưng kéo đàn vẫn còn minh mẫn lắm" - bà cười nói.
Trong ngôi nhà nhỏ đơn sơ của ông bà, chắc không ai ngờ được cũng chính là lớp dạy violon của ông Đưa, tóc ông đã bạc, tay chân cũng nhăn nheo vì tuổi già, sức yếu, nhưng cứ hễ động đến cây đàn ông lại say sưa kéo đủ các bản nhạc. Trên tường, trong ngăn tủ, đầy những bức ảnh ông đi biểu diễn, những cuốn sách viết những bản nhạc ông yêu thích được lưu giữ cẩn thận mấy chục năm nay. Ông kể: "Ngày xưa, cứ mỗi lần dạy đàn cho mấy đứa trẻ, tôi sáng đạp xe ra Hà Nội chọn đàn, rồi tối lại đem về để hôm sau có đàn cho bọn trẻ học, nhưng giờ già rồi, không đi nổi nữa". Cây đàn ông đang giữ đã theo ông mấy chục năm nay, cứ hễ hỏng ông lại tự ngồi sửa, ông quý cây đàn đó, ví nó đã theo ông suốt cả cuộc đời.
Ông Nguyễn Hữu Đưa, đã 80 tuổi, nhưng hàng ngày vẫn mải mê với những bản nhạc Ngôi nhà bình dị, đơn sơ là nơi cất lên tiếng đàn của bao thế hệ học trò Những bản nhạc được ông lưu giữ mấy chục năm nay. Tiếng vĩ cầm vang dưới lũy tre làng, ông say sưa kể về một thời tuổi trẻ của mình, đến với vĩ cầm cũng là một cái duyên, một niềm đam mê lớn của đời ông, ông đã dành gần cả cuộc đời cống hiến cho nó. "Giờ ông già rồi, có thể quên nọ quên kia, nhưng vĩ cầm chắc không bao giờ quên được"- cụ bà chia sẻ.
Thế hệ violon đầu tiên của làng then Ba thế hệ cùng một niềm đam mê Ngôi làng nhỏ, nhưng lưu giữ một truyền thống lớn, về thăm làng Then, du khách có thể thưởng thức âm thanh violon vô cùng mộc mạc của những người dân giản dị nơi đây. Được chiêm ngưỡng những cây đàn lâu đời và được nghe về lịch sử hào hùng trong truyền thống nghệ thuật của làng Then.
Nguyễn Nhung
" alt="Độc đáo 'làng vĩ cầm' duy nhất tại Việt Nam" /> Hồng Kim Hạnh là diễn viên quen thuộc trên sóng truyền hình Việt, được nhớ nhất qua vai Hơn trong phim “Thương nhớ ở ai” của đạo diễn Lưu Trọng Ninh. Nhưng mới đây, nữ diễn viên bất ngờ tung bộ ảnh 'dọn đường' cho MV sắp ra mắt. Thay vì nàng Hơn mặc áo yếm gợi cảm, Hồng Kim Hạnh trong bộ ảnh mới mặc váy chiffon vàng ngọt ngào, trẻ trung và nữ tính như nàng công chúa. Hỏi Hồng Kim Hạnh về việc ra MV trong thời điểm này, cô cho biết: “Chắc chắn nhiều người sẽ ngạc nhiên khi tôi ra mắt một sản phẩm âm nhạc. Ngoài diễn xuất âm nhạc cũng là niềm đam mê của tôi. Sản phẩm âm nhạc này tôi làm đánh dấu mốc khi bước sang tuổi mới và muốn mình màu sắc hơn để theo đuổi hình ảnh nghệ sĩ đa năng". Theo đó, Hồng Kim Hạnh mặc kín đáo vì muốn ra sản phẩm âm thầm chứ không khoa trương hay chiêu trò hở bạo tạo scandal. Hồng Kim Hạnh cũng tiết lộ bài hát có tên “Ngày đầu tiên của tháng 4”, là ca khúc Jazz với chất nhạc khá “lạ” được chắp bút bởi nhạc sĩ Hoài Anh. Nội dung bài hát là "lời nói dối thật ngọt ngào tháng 4 dành cho người mình yêu; trong thật có giả, trong giả có thật". Hồng Kim Hạnh theo đuổi hình mẫu nghệ sĩ đa năng, một diễn viên có thể ca hát và làm MC truyền hình. Trong phim "Thương nhớ ở ai", cô đã có dịp khoe khả năng hát mộc khiến khán giả bất ngờ. Trước đó, người đẹp cũng từng dạo chơi với âm nhạc với một MV của lứa tuổi học trò mang tên “Vạt áo trong mơ”. Gia Bảo
Nữ chính 9X 'Thương nhớ ở ai' nói về ảnh gây sốc: Cơ thể tôi hấp dẫn, sao phải giấu đi
Nữ diễn viên Trà My thẳng thắn đáp trả nhận xét cho rằng cô cố tình gây chú ý khi đăng ảnh hở bạo.
" alt="Diễn viên “Thương nhớ ở ai” lấn sân ca hát, dịu dàng như công chúa" />- - Những gốc đào rừng được mua từ các tỉnh Lạng Sơn, Mộc Châu được đem về Thủ đô hạ thổ “phối” với đào nhà cho ra những cây bích đào chơi Tết.
Gặp anh Thế Anh – người có 3 đời trồng đào Nhật Tân vào một chiều cuối năm Nhâm Thìn trên vườn đào có diện tích hơn 1ha ngoài bãi sông Hồng. Anh Thế Anh hồ hời khoe vừa hạ thổ được mấy chục gốc đào rừng xuống vườn chuẩn bị “phối” với đào Nhật Tân.
Những gốc đào rừng có giá từ 1 đến 3 triệu được anh Thế Anh tuyển chọn từ các tỉnh Lạng Sơn, Mộc Châu, Sơn La đem về Hà Nội. Sau khi “tuyển” được những gốc đào rừng đẹp theo ý đồ riêng, người trồng đào bắt đầu chọn những mắt đào bích để ghép.
Việc ghép mắt đào bích (hay còn gọi là đào nhà) với gốc đào rừng chỉ được tiến hành trước Tết nguyên đán, vì lúc này thời tiết thuận lợi cho việc ghép mắt. Sau khi ghép mắt xong, người trồng đào bắt đầu trăm sóc một năm trời để Tết năm mới có đào cho mọi người chơi Tết. Mỗi gốc đào rừng sau khi được “phối” với đào nhà có tỉ lệ thành công khoảng 50%, và những gốc đào này đến tay người chơi có giá gần chục triệu đồng.
" alt="Xem đào rừng “phối giống” đào nhà" />
Anh Thế Anh cùng 2 người phụ việc trong quá trình "phối" đào rừng với đào nhà
Mỗi gốc đào rừng có thể ghép hàng trăm mắt đào nhà
Những mắt đào nhà được "tuyển chọn" khá kỹ trước khi cấy ghép
Những mắt đào nhà được "phối" trên gốc đào rừng
Sau khi "phối" xong, mỗi mắt đào được buộc chặt vào gốc đào rừng
Và được bọc nilon ủ ấm, tránh nước làm thối mắt đào
Mỗi ngày một lần, những gốc đào ghép được tưới nước giữ ẩm
Những gốc đào ghép mắt từ năm ngoái được ủ ấm để nở hoa
Mỗi gốc đào ghép như thế này đến tay người chơi đào có giá cả chục triệu đồng sau một năm người trồng đào ghép mắt và chăm sócNhững bông hoa đào khoe sắc sớm - -Không nghe thấy cuộc đời, không thể nói cho thỏa những khao khát trong lòng, nhưng cô gái Lê Thị Thúy Đoan (Đức Giang – HN)vẫn rạng ngời tin yêu vào cuộc sống với những ước mơ bình dị mà cao đẹp.
Các tin liên quan Nhan sắc rực rỡ của nữ sinh thi hoa hậu khuyết tật
Tuổi thơ im lặng
Đứa trẻ nào sinh ra cũng cất tiếng khóc chào đời. Nhưng Đoan từ khi sinh ra đã có không có được may mắn đó. 14 tháng tuổi, bác sỹ cho biết em bị câm, điếc bẩm sinh. Bố mẹ em như chết lặng trước sự thật nghiệt ngã này. Suốt 14 năm trời, bố mẹ Đoan tìm mọi cách chạy chữa mong cho con gái được lớn lên bình thường như bao đứa trẻ khác. Nhưng mọi cố gắng đều vô vọng. Đoan không thể cất tiếng nói cười hồn nhiên, không thể lắng nghe những âm thanh ngoài kia. Tuổi thơ của Đoan trôi đi trong im lặng, nhưng cô bé lúc nào cũng vui tươi, ngoan ngoãn và đặc biệt thông minh, khéo léo.
“Con bé từ nhỏ đã rất biết ý, tự chăm lo cho mình, hiếu thảo với bố mẹ. 12 tuổi Đoan đã biết chăm sóc mẹ, chăm sóc em gái nhỏ. Nhiều lần dù ốm mệt nhưng thấy bố mẹ bận bịu, vất vả, con bé nhất định giấu vì sợ cả nhà lo lắng” – mẹ Đoan giấu nước mắt khi kể về cô con gái bé bỏng của mình.
Là người mẹ, hơn ai hết, cô thấu hiểu ánh mắt da diết của con: Sao mẹ sinh con chị và em đều có thể nghe, nói được mà con thì không? Mẹ em rớt nước mắt vì thương cho nỗi khiếm khuyết của con gái. Thế nhưng, những nỗi buồn trôi không đọng lại lâu, bởi Đoan thông minh, sớm tự lập và luôn được bạn bè xung quanh thương mến.Thúy Đoan cùng mẹ
Lên 6 tuổi, Đoan được bố mẹ gửi vào trường Hy Vọng học ngôn ngữ ký hiệu, rồi sinh hoạt tại Chi hội người khiếm thị Hà Nội.
“Đoan học giỏi, trừ một kỳ học đầu tiên, tất cả các năm học Đoan đều được loại giỏi, thầy cô khen học Toán, tiếng Việt nhanh và thạo. Nhờ đi học được giao lưu với bạn bè, Đoan cũng vui vẻ, nhanh nhẹn hơn. Vợ chồng cô chú cũng phấn khởi, tạo mọi điều kiện cho con đi học” – mẹ Đoan tự hào nhớ lại.Năm 16 tuổi, nhận thấy con gái có năng khiếu đặc biệt trong may vá, nghệ thuật, bố mẹ đưa Đoan đi học nghề may. Chỉ vài tháng trời, Đoan đã tiếp thu và làm được việc.
“Việc khó đến đâu Đoan cũng học được. Đoan khéo tay nên nhiều khi những mẫu khó nhất cô chủ lại đưa cho Đoan làm. Đoan làm tốt lại được khách hàng khen, cô chủ thưởng và động viên nữa” – Đoan mỉm cười, ánh mắt ngời sáng và đôi bàn tay mảnh khảnh diễn giải tâm tư của mình. Nhìn Đoan xinh xắn, mảnh mai nhưng vẫn toát lên vẻ kiên định, rắn rỏi mới thấy vì sao cô gái này lại dễ dàng bước vào vòng chung kết cuộc thi “Vẻ đẹp vầng trăng khuyết” .
Không khuyết những giấc mơ
Không ít những bạn trẻ có cơ thể lành lặn, mạnh khỏe, sinh ra trong sung túc, no đủ song lại tự đánh mất ước mơ, hoài bão của mình. Còn Đoan, tuy kém may mắn hơn nhiều người, chưa bao giờ cô từ bỏ những hoài bão đẹp.“Đoan lớn rồi, Đoan có thể tự lo cho mình, không để bố mẹ bao bọc, giữ gìn mãi. Đoan muốn mở rộng tầm mắt, tự lập cuộc sống” – Đoan nhìn mẹ, những ngón tay trắng trẻo vừa mềm mại vừa dứt khoát, diễn đạt rõ ràng thông điệp của mình.
Thúy Đoan cùng em gái Không chỉ thể hiện bằng ngôn ngữ, Đoan còn khẳng định tâm nguyện ấy bằng hành động, việc làm. Nhờ có nghề may, Đoan tự lập được về tài chính. Bản tính cẩn thận, những đường kim, mũi chỉ rất đẹp đã khiến những sản phẩm thời trang của em được khách hàng chọn lựa. Những sản phẩm khó nhất, kỳ công nhất, cô chủ hiệu may đều giao cho em bằng sự tin tưởng. Điều đó đã thôi thúc Đoan yêu nghề hơn. Có những ngày ở hiệu may chưa xong việc, em đã tự mua máy may về nhà làm tiếp. Em luôn dành tình yêu, tâm huyết cho những tác phẩm của mình.
“Trước đây gia đình cho Đoan đi học may chỉ vì mong con được giao lưu, được làm việc cho đỡ buồn chán chứ không hề nghĩ bắt con phải đi kiếm tiền. Không ngờ Đoan làm rất tốt. Bao nhiêu tiền kiếm được, cháu đều đưa cho mẹ. Chi tiêu cho riêng mình rất vừa phải. Đoan còn tiết kiệm được tiền tự mua xe máy. Ngày đi làm, tối đến bắt xe buýt đi sinh hoạt trong câu lạc bộ người khuyết tật…” – mẹ Đoan tự hào cho biết.
Cuộc sống của Đoan dường như lúc nào cũng tất bật. Em dùng sự bận rộn ấy của mình để an ủi bố mẹ và để âm thầm thực hiện mơ ước trở thành một giáo viên dạy kí hiệu miễn phí cho trẻ em từ 1 đến 6 tuổi và mở một hiệu may dạy nghề cho người đồng cảnh ngộ.
Cuộc đời không lấy đi của ai tất cả mọi thứ. Lấy đi của Đoan âm thanh, tiếng nói, nhưng đời lại cho em một nghị lực sống mãnh liệt, một tâm hồn trong sáng. Và Đoan gửi lại cuộc đời một tâm nguyện rất đỗi giản dị mà đẹp đẽ như em tâm sự: “Em chỉ mong có một cuộc sống vừa đủ, bố mẹ luôn mạnh khỏe và em có thể thực hiện được ước mơ của mình, có thể kết nối, hỗ trợ cho bạn bè cùng hoàn cảnh như em”
Dịu Anh
" alt="Giấc mơ đẹp của thí sinh 'Vầng trăng khuyết'" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- ·Ơn giời cậu đây rồi mùa 4: Tự Long đả kích các cuộc thi hoa hậu
- ·Chân tướng 5 ngôi sao Kpop bị lật tẩy sở thích chat bệnh hoạn
- ·Cuộc sống của các hot girl sau khi lấy chồng giàu có
- ·Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- ·Dàn người đẹp lộng lẫy trong đêm dạ tiệc
- ·Khang 'Hoa hồng trên ngực trái' tiết lộ quan hệ đặc biệt với San
- ·Chàng trai câm điếc tạc tượng Chăm
- ·Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·HTV2 phát sóng “Hậu duệ mặt trời”
- Với những thay đổi mang tính tiên quyết để tạo nên sức hấp dẫn cũng như hỗ trợ cho các thí sinh tốt nhất, đêm thi chung kết 1 Sao Mai 2019 diễn ra tối 23/3 tại Quảng Ninh đầy quyết liệt của 15 giọng ca xuất sắc từ ba khu vực Bắc – Trung - Nam.
Cùng với sự tư vấn từ phía giám đốc âm nhạc Dương Cầm, các thí sinh bước vào đêm thi chung kết 1 của giải Sao Mai 2019 đầy hưng phấn sau một tuần luyện tập cùng ban nhạc.
Khác với các mùa giải trước, năm nay chỉ có 15 thí sinh nổi bật của cả ba phong cách âm nhạc thính phòng, dân gian, nhạc nhẹ được bước vào vòng chung kết toàn quốc và cùng trình diễn trên một sân khấu. Sau mỗi đêm thi sẽ có 3 thí sinh của 3 phong cách nhạc bị loại trực tiếp.Đêm thi đầu tiên giải Sao Mai 2019 đã phần nào thoát ra khỏi sự cứng nhắc của một cuộc thi. Điều đó cho thấy việc mạnh dạn đưa các tác phẩm nước ngoài dịch lời Việt trong những mùa giải gần đây làm phong phú thêm sự lựa chọn của các thí sinh.
Phương Mai trình diễn một sáng tác của Bảo Anh: Ngày nắng đã mang lên sân khấu Sao Mai một không gian mới mẻ, trẻ trung. Phần dự thi của 5 giọng ca mang phong cách thính phòng khá tốt. Lợi thế của các thí sinh đều có giọng hát đẹp, phong thái tự tin, lựa chọn bài khá tốt nhưng các thí sinh nữ có sự vượt trội hơn hẳn các phần dự thi của các giọng ca nam.
Bên cạnh đó, phần trình diễn của các thí sinh phong cách dân gian và nhạc nhẹ cũng có nhiều khởi sắc: trình độ thí sinh đồng đều, trình diễn ấn tượng, trang phục đẹp mắt.
Đêm chung kết 1 mùa giải Sao Mai toàn quốc 2019 đã khép lại với những dấu ấn hấp dẫn và bất ngờ. Những cái tên được đi tiếp: Phong cách thính phòng Diệu Thuý; Lương Hải Yến, Trịnh Thị Linh Chi, La Hoàng Quý. Phong cách dân gian: Quỳnh Anh, Mai Thy, Thanh Quý; Nguyễn Vũ Hà Giang; Phong cách nhạc nhẹ: Thuỳ Dương, Thanh Tâm, Phương Mai, Nguyễn Thị Quỳnh.
Diệu Thuý trình diễn tác phẩm Nightngale (Chim họa mi) của tác giả: A.Aliabiev - Lời Việt: Trịnh Minh Hiền Ca sĩ Tân Nhàn – Phó trưởng khoa Thanh nhạc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam chia sẻ sau đêm thi: “Các thí sinh lọt vào tốp nguy hiểm đã chọn bài hát an toàn, cách hát an toàn, không có sự mới mẻ. Mong các em vào vòng chung kết 2 sẽ sự đột phá trong cách chọn bài, xử lý tác phẩm và mang phong thái trình diễn hơn là một cuộc thi’’.
Đêm chung kết 2 sẽ diễn ra tối 31/3 trực tiếp trên kênh VTV6.
Ngân Kiều
Nhạc sĩ Dương Cầm: Sao Mai 2019 vô cùng khắc nghiệt!
BTC giải Sao Mai 2019 cho biết, với fomat chương trình thay đổi, mỗi phần thi là sự cạnh tranh khốc liệt giữa các thí sinh.
" alt="Thanh Lam, Lưu Thiên Hương chấm Sao Mai 2018" /> Nhân viên massage là công việc của nhiều phụ nữ gốc Á ở Mỹ.
Xixi, nhân viên một tiệm massage khác ở Seattle, đã đưa con gái đến Mỹ, bỏ chồng ở lại Trung Quốc. Trong khi con gái tham gia các lớp học ngoại ngữ để chuẩn bị vào đại học, Xixi tìm cơ hội làm việc trong cộng đồng người Hoa tại địa phương.
Sau khi nhận ra không dễ để xin việc ở Mỹ vì hạn chế ngôn ngữ, Xixi và nhiều phụ nữ chung cảnh ngộ theo học khóa massage rồi làm việc tại các spa của người Trung Quốc. Công việc dễ tìm, không yêu cầu giao tiếp nhiều với khách này nhanh chóng trở thành bến đỗ an toàn cho nhiều người nhập cư châu Á trung niên.
Nhiều nhân viên tiệm massage cho biết công việc này đem lại sự thoải mái và thu nhập cao hơn nhiều việc khác. Dù thời gian làm việc thường kéo dài 12 tiếng/ngày, 6 ngày/tuần, nhân viên chỉ thực sự bận rộn khi có khách. Lúc rảnh, họ có thể xem tivi, gọi video cho người thân, các chủ quán cũng hiếm khi xuất hiện.
Tuy nhiên, sự tự do này cũng mang lại rủi ro. Các tiệm massage Trung Quốc thường là mục tiêu của tội phạm trộm cướp. Dù tìm đến cảnh sát nhờ giúp đỡ, họ hiếm khi được phản hồi.
"Báo cảnh sát ở đây chỉ phí thời gian thôi", Chang, nhân viên massage ngoài 50 tuổi, nói. Sau khi bị sa thải khỏi chức quản lý tại một công ty quốc doanh lớn khoảng 20 năm trước, cô vật lộn kiếm sống trong nhiều năm trước khi quyết định đặt vận may vào cuộc sống ở Mỹ.
Tiệm massage Chang làm việc thường xuyên bị cướp song mỗi lần gọi cảnh sát, cô cảm giác như mình bị bắt nạt.
Hoa tưởng niệm các nạn nhân trong vụ xả súng ở Atlanta.
Nhiều nhân viên massage mà Zhou Shuxuan (học giả Trung Quốc về nữ quyền, một trong những người tổ chức dự án Tiếp cận các tiệm massage ở Mỹ) từng nói chuyện đều không tin tưởng vào cơ quan thực thi pháp luật.
Họ nói cảnh sát thường xem họ như nạn nhân nạn buôn người, người nhập cư không có giấy tờ, bán dâm bất hợp pháp, nói chung là không phải những "công dân tử tế" đáng được bảo vệ.
Đúng là có nhân viên massage cung cấp các dịch vụ tình dục song không phải tất cả. Nhưng dù như thế nào, theo Zhou, chẳng ai cần chứng minh bản thân không liên quan đến mại dâm để đủ điều kiện được bảo vệ khỏi bạo lực.
Một ngày sau vụ nổ súng, 8 tình nguyện viên từ tổ chức viện trợ của Zhou đã đến thăm 12 tiệm massage ở khu phố Tàu của Seattle. Những câu trả lời phổ biến họ nghe được là “Tôi sợ”, "Chúng tôi sẽ đóng cửa sớm hơn".
Theo Zhou, cuộc tấn công ở Atlanta không chỉ là về một vụ giết người bình thường và những định kiến về chủng tộc của thủ phạm, nó còn phản ánh sự phân biệt đối xử và bất bình đẳng phổ biến mà từ lâu đã không được kiểm soát trong xã hội Mỹ.
Theo Zing
Rao bán công khai clip quay lén nhà riêng, tiệm massage ở Trung Quốc
Hàng nghìn bức ảnh riêng tư chụp trong nhà, phòng vệ sinh, tiệm massage, khách sạn được rao bán công khai trên không gian mạng.
" alt="Bi kịch của những nữ nhân viên massage gốc Á ở Mỹ" />- Theo tác giả Amory Gethin và các cộng sự tại trường Paris School of Economics, trung bình ở các nước châu Phi, hơn phân nửa thu nhập quốc gia do 10% người giàu nhất nắm giữ. Ở một số nước phía Nam châu lục này, con số này có thể lên đến trên 65%.
Họ làm giàu bằng cách nào? Thông qua tham nhũng và quan hệ chặt chẽ với một số người trong chính quyền, họ có thể thâu tóm những công ty tư nhân hóa với giá rẻ mạt, hoặc nắm những ngành kinh doanh độc quyền như khai thác dầu, kim cương. Hiện tượng này được một số nhà kinh tế gọi là "thu tô" (rent-seeking), qua các mối quan hệ "sân trước, sân sau, người quen, người nhà" và được tiếp tay bởi nạn tham nhũng tràn lan. Châu Phi được dự báo là khu vực tăng trưởng nhanh của thế giới trong 2024, chỉ đứng sau nhóm các nước đang phát triển của châu Á, nhưng đồng thời cũng là khu vực có tỷ lệ người nghèo cao nhất. Báo cáo tháng 10/2023 của World Bank nhận định "Châu Phi tiếp tục tăng trưởng mạnh nhưng nghèo đói và bất bình đẳng tiếp tục cao một cách dai dẳng".
Tôi tin cũng rất ít người có thể phủ nhận Việt Nam đã phát triển mạnh trong những thập kỷ qua, vấn đề chỉ là miếng bánh tăng trưởng kinh tế dường như không được chia đúng cách. Vì vậy, tôi đồng tình với góc nhìn: tham nhũng và "chia bánh" không đúng cách đã khiến chúng ta tăng trưởng dưới tiềm năng.
Kinh tế tăng trưởng nhưng tiền vào hết túi một số ít là vấn đề của nhiều nước trên thế giới hiện nay, không chỉ Việt Nam. Nhưng nó đặc biệt quan trọng trong bối cảnh của Việt Nam vài năm qua, với nhiều đại án tham nhũng được phanh phui cùng những số tiền lên đến đơn vị nghìn tỷ. Chỉ trong hai năm 2022 và 2023, Việt Nam đã xét xử những đại án như Việt Á, chuyến bay giải cứu, Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB, liên quan tới nhiều quan chức.
Những đại án như vậy chỉ ra rằng một lượng lớn tài sản của nền kinh tế đang bị thao túng bởi một số người và làm giàu cho một số ít.
Điều đáng lo hơn là những hệ lụy lâu dài của sự chênh lệch giàu nghèo ngày một lớn trong xã hội. Đầu tiên, trường hợp của Trung Quốc gần đây cho thấy, nó tạo ra một thế hệ người trẻ bất đắc chí vì họ có cố gắng đến đâu cũng không đủ tiền mua nhà, lập gia đình và cung cấp giáo dục tốt cho con trẻ. Nhiều người trẻ ở Trung Quốc mất động lực phấn đấu, chọn cách tiếp cận tiêu cực là "nằm thẳng", làm ít, chi tiêu ít, mặc kệ đời. Nó gián tiếp dẫn đến tiêu dùng xã hội của Trung Quốc yếu đi, khiến một trụ cột phục hồi kinh tế quan trọng của nước này bị trục trặc. Nguy hiểm hơn, tài sản tập trung quá nhiều vào tay một số người giàu khuyến khích một lớp người "chơi game", "đi tắt", lợi dụng những khoảng trống trong hệ thống quy định và giám sát pháp luật để làm giàu nhanh và bất chính. Họ bắt tay với những quan chức tha hóa để thâu tóm tài sản của Nhà nước và người dân với giá rẻ.
Chênh lệch giàu nghèo, bất bình đẳng cả về thu nhập, tài sản tích lũy và cơ hội đã và đang là vấn đề đau đầu với nhiều nước đi trước Việt Nam, bao gồm các nước phương Tây như Mỹ, Anh, cho đến những nước châu Á như Hàn Quốc, Malaysia, và Trung Quốc.
Điều may mắn của Việt Nam là mấy năm qua, chỉ số về bất bình đẳng thu nhập có phần cải thiện trong khi một số nước xung quanh đứng yên hoặc xấu đi. Nhưng đó chỉ là thước đo thu nhập minh bạch được, và nó chỉ là thu nhập. Về tài sản, về cơ hội thì chúng ta chưa biết.
Dù không có những thước đo cụ thể, đã có những dấu hiệu đáng lo. Chi phí cho giáo dục và khả năng mua nhà trong giới trẻ đã là các vấn đề rõ ràng. Giá nhà quá cao với thu nhập người trẻ và học phí đắt đỏ ở bậc đại học là những chủ đề mà tôi thường xuyên đọc được trên truyền thông chính thống cho đến những thảo luận ở Quốc hội. Chúng ta có nguy cơ gặp các thách thức tương tự những nước đi trước nếu không tìm được cách chia lại "miếng bánh tăng trưởng" cho phù hợp hơn.
Nó phải bắt đầu từ việc kiểm soát quyền lực của những cá nhân, tổ chức đang nắm trong tay nhiều quyền, nhưng không được giám sát đầy đủ; gồm các quan chức, doanh nghiệp có quy mô lớn và nhiều mối quan hệ với chính quyền, những ông bà chủ thật sự đằng sau các ngân hàng.
Trong bối cảnh chuyển đổi đó, cũng cần tránh những luận điểm dân túy dễ gây trở ngại cho các ngành kinh doanh. Những đề xuất chính sách kiểu đó có thể nghe hợp lòng dân trong ngắn hạn, nhưng lại tạo ra những cơ chế xin-cho mới và cơ hội tham nhũng chính sách mới. Thay vào đó, phải có cách làm chính sách dựa trên các bằng chứng, nghiên cứu cụ thể, tiếp thu các phản biện có tính xây dựng.
Một trong những vấn đề cấp thiết trước mắt là chính sách với giáo dục. Theo một nghiên cứu mới về giảm bất bình đẳng thu nhập, giáo dục đóng góp tới 70% phần thu nhập gia tăng cho nhóm người 20% nghèo nhất trên toàn cầu. Vì vậy, đảm bảo điều kiện tiếp cận giáo dục công bằng và chi phí thấp cho người yếu thế là điều thiết yếu. Thu nhập của số đông cải thiện nhanh hơn so với tốc độ tăng giá tài sản thì mới có thể hy vọng vào một sự phân bổ miếng bánh từ tăng trưởng kinh tế đều hơn. Trở ngại ở đây là chi ngân sách cho giáo dục ít khi đạt tối thiểu 20% như Nghị quyết số 29-NQ/TW đề ra vào 10 năm trước.
Thay đổi đột phá đôi khi chỉ đến từ việc tìm cách làm cho bằng được những mục tiêu đặt ra. Bài toán "chia bánh" mà tôi học từ tiểu học, tưởng dễ, mà... dễ sai. Vì trong thâm tâm, ai được giao chia bánh cũng thường muốn mình được phần hơn.
Hồ Quốc Tuấn
" alt="Chia 'miếng bánh' tăng trưởng" /> Một nhóm bạn trẻ Hàn Quốc trong phong trào chống lại hành vi ăn thịt chó. Trước đó, tập tục ăn thịt chó của người Hàn Quốc cũng bị khách nước ngoài phêphán tại thế vận hội Olympic năm 1988 và Worldcup 2002 diễn ra ở thủ đô Seoul.
Hóa trang và cầm theo biển hiệu chống lại việc ăn thịt chó ở Hàn Quốc. Cả bên ủng hộ và bên chống đối việc ăn thịt chó đều có những lý lẽ riêng. Tuynhiên, ngày càng nhiều người Hàn Quốc tham gia phong trào chống lại một ngànhcông nghiệp mà họ cảm thấy thiếu nhân đạo: ngành công nghiệp thịt chó.
Hai chú chó được đeo khẩu hiệu “Xin đừng ăn tôi”. Các nhóm hoạt động như nhóm Bảo vệ quyền tồn tại của động vật trên tráiđất(CARE), hay nhóm Người Hàn Quốc ủng hộ các quyền của động vật (KARA) đang làmviệc không mệt mỏi để ngăn chặn tiêu thụ thịt chó. Mục tiêu của họ không chỉnâng cao nhận thức giữa công dân Hàn Quốc trong việc lạm dụng và ngược đãi nhữngcon chó bị giết thịt mà còn để cho dư luận thế giới thấy rằng không phải tất cảngười Hàn Quốc đều ăn thịt chó.
Gần đây, ca sĩ nổi tiếng, Sumi Jo, đã ủng hộ 134.000 USD để xây dựng Trungtâm giáo dục bảo vệ động vật đầu tiên của Hàn Quốc. Cô cho rằng đây là việc làmcần thiết để trẻ em xây dựng ý thức bảo vệ động vật, hiểu được những giá trị củacuộc sống.
Một nhóm tình nguyện hóa trang để ngăn chặn hành vi ăn thịt chó. Bà Seung Rae, giám đốc một hãng phim và trưởng nhóm Người Hàn Quốc ủng hộ cácquyền của động vật (KARA), sắp cho ra mắt bộ phim nhựa “Fly, Penguin”. Bộ phimđược sản xuất bởi Ủy ban quốc gia về nhân quyền và hãng phim Omnibus. Một khíacạnh trong nội dung phim bàn bề vấn đề ăn thịt chó và phong trào ngăn chặn việcăn thịt chó ở Hàn Quốc. Cùng với những bạn trẻ Hàn Quốc, bà cũng đã tham giachiến dịch chống tiêu thụ thịt chó vào ngày nóng nhất ở thủ đô Seoul, và buổi lễcầu nguyện Phật giáo dành cho những con chó bị giết thịt trong ngày này.
Ngày 7 tháng 8 là ngày nóng nhất ở Hàn Quốc và cũng là ngày người dân nướcnày ăn thịt chó nhiều nhất. Nhưng năm ngoái, cũng vào ngày này, các nhà hoạtđộng vì quyền lợi của động vật đã biểu tình ở nhiều địa điểm trên thế giới,trong đó có đại sứ quán của Hàn Quốc tại Anh và Mỹ, bằng cách chui vào các lồngkim loại.
Trước đây, vào năm 2009, một chiến dịch tầm cỡ quốc tế đã được phát động trêntrang web www.uniteddog.com với 10 ngôn ngữ nhằm tạo ra sức ép cho ngành côngnghiệp thịt chó đang rất phát triển ở Hàn Quốc.
Từ khi nhận được sự chú ý của các hãng truyền thông quốc tế, về mặt cơ bản,ngành công nghiệp thịt chó Hàn Quốc vẫn chưa có nhiều thay đổi. Món thịt chó vẫncòn sức hút với người dân nước này. Giá trị truyền thống luôn quan trọng đối vớitất cả các nền văn hóa, song ở đâu đó vẫn còn có những khoảng trống cho sự thayđổi vì sự hiểu biết của con người về thế giới sẽ luôn được cải thiện, bởi vậynhững người yêu loại động vật thông minh này vẫn có thể hi vọng về những thayđổi tích cực hơn trong thời gian tới.
Mai Phương - Nguyễn Lộc(Tổng hợp)
" alt="Người Hàn Quốc có còn ăn thịt chó?" />
- ·Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
- ·Vì sao Thích Tiểu Long sống xa hoa dù hết thời ở tuổi 31?
- ·Bằng Kiều, Noo Phước Thịnh cùng đứng chung sân khấu vì phụ nữ
- ·Mất tiền vì bảo hiểm
- ·Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- ·Lại Bắc Hải Đăng: 'Vị trí Phó giám đốc VTV9 là thử thách'
- ·Bê bối tình dục của Seungri vạch trần bộ mặt giả tạo giới thần tượng
- ·Quốc Trường: 'Tôi phải trả ơn Bảo Thanh!'
- ·Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
- ·Đạo diễn 'Khát vọng' xin lỗi nhà thơ Nguyễn Quang Thiều