Chơi điện thoại bị bố mẹ mắng, nữ sinh lớp 8 giả nhảy sông tự tử
Thông tin ban đầu,ơiđiệnthoạibịbốmẹmắngnữsinhlớpgiảnhảysôngtựtửbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia khoảng 17h chiều 2.5, các cơ quan chức năng ở xã Chung Chính, huyện Lương Tài, Bắc Ninh, nhận được tin báo từ người dân về việc một nữ lớp 8 nhảy xuống sông Đồng Khởi (thuộc địa bàn) tự tử.
Sau đó, các đơn vị chức năng đã tiếp cận hiện trường, phối hợp tìm kiếm nạn nhân. Danh tính nạn nhân được xác định là cháu N.T.T (14 tuổi, trú tại xã Trung Chính, huyện Lương Tài).
Khu vực nơi nữ sinh lớp 8 dựng hiện trường giả nhảy sông tự tử |
Tại hiện trường, chiếc xe đạp của T được dựng bên sông Đồng Khởi, cùng với đó là một chiếc cặp sách được nạn nhân sử dụng.
Công tác tìm kiếm nạn nhân nhanh chóng được triển khai, hàng chục người thuộc lực lượng cứu hộ đã xuống lội xuống sông để mò lặn nhưng không có kết quả.
Đến khoảng 1h sáng nay (3.5), lực lượng chức năng đã tìm thấy cháu T ở nhà một người bạn thân.
Theo lãnh đạo Công an xã Trung Chính, nguyên nhân dẫn đến vụ việc nêu trên là do cháu T mải chơi điện thoại. Khi bị bố mẹ nhắc nhở nhiều lần, T đã tự ái và nảy sinh ý định dựng hiện trường giả nhảy sông tự tử để dọa bố mẹ.
Chiều 2.5, T cùng bạn học tên V (trú tại địa phương) đi xe đạp đến sông Đồng Khởi rồi để lại đồ đạc cá nhân của T ở trên bờ.
Sau đó, 2 cháu này đi đến nhà một hộ dân gần cầu Phương báo tin có người nhảy cầu tự tử rồi đèo nhau về nhà V bằng xe đạp của V để trốn.
Theo Báo Lao động
Vì sao có nhiều vụ nữ sinh bạo lực học đường hơn nam sinh?
Trước các vụ bạo lực học đường liên tiếp xảy ra trong thời gian gần đây, một vấn đề được đề cập đến là vì sao tỉ lệ nữ sinh đánh bạn lại nhiều hơn nam sinh?
(责任编辑:Nhận định)
- Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Khách có điểm
- Hình tượng Phan Đăng Lưu - nhà cách mạng tiền bối, một tri thức tiêu biểu xuất sắc sẽ được khắc họa qua vở "Hừng đông" trên sân khấu Cải lương.Ngày cuối cùng ở Gallery Tự Do" alt="Khắc họa nhà cách mạng Phan Đăng Lưu trên sân khấu cải lương" />Khắc họa nhà cách mạng Phan Đăng Lưu trên sân khấu cải lương
Thí sinh dự thi đánh giá năng lực Trường ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2024 (Ảnh: Mỹ Hà).
Thí sinh được đăng ký thi các môn: toán, ngữ văn, tiếng Anh, vật lí, hóa học, sinh học, lịch sử, địa lí và sử dụng kết quả thi để đăng kí xét tuyển vào các ngành đào tạo đại học chính quy theo yêu cầu của mỗi trường đại học.
Mỗi trường đại học quy định số lượng và tổ hợp môn thi khác nhau để lấy kết quả thi, xét tuyển vào các ngành đào tạo. Vì vậy, thí sinh cần tìm hiểu kỹ đề án tuyển sinh của từng trường để đăng kí đúng và đủ số môn thi, phù hợp với nguyện vọng xét tuyển.
Nội dung các bài thi tương ứng với nội dung các môn học, môn thi cấp THPT; phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và định hướng dạy học, kiểm tra đánh giá của Bộ GD&ĐT.
Đề thi kết hợp các dạng câu hỏi trắc nghiệm và tự luận với tỉ lệ điểm phù hợp theo cấu trúc từng bài thi; đánh giá mức độ thông hiểu kiến thức cốt lõi và năng lực lập luận, phân tích, đánh giá, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Thí sinh làm bài trực tiếp tại phòng thi, trả lời các câu hỏi bằng cách tô trên phiếu trả lời trắc nghiệm (TLTN) và viết trên tờ giấy thi.
Kỳ thi đánh giá năng lực của Trường ĐHSP Hà Nội năm 2024 có 11.500 thí sinh tham dự thi các môn toán, ngữ văn, ngoại ngữ, vật lí, hóa học, sinh học, lịch sử, địa lí.
Nhằm tạo điều kiện cho thí sinh lựa chọn được nhiều tổ hợp môn nhằm xét tuyển vào các ngành đào tạo khác nhau, nhà trường tổ chức thi tiếng Anh vào cả hai ca sáng, chiều và đồng thời xây dựng 2 bài thi tiếng Anh ở ca sáng và ca chiều tương đương.
Mỗi bài thi đánh giá năng lực của Trường ĐHSP Hà Nội đều có phần trắc nghiệm và phần tự luận. Để đảm bảo quá trình thi công bằng, khách quan, ban đề thi đã trộn ngẫu nhiên thứ tự các câu hỏi trắc nghiệm cũng như thứ tự các phương án lựa chọn (A, B, C, D), tạo thành 4 mã đề/bài thi.
Nội dung các câu hỏi trắc nghiệm và đáp án đúng tương ứng giống nhau đối với mọi mã đề. Câu hỏi tự luận luôn ở cuối bài thi, như nhau đối với mọi mã đề. Do vậy, nhà trường chỉ công bố đề thi và đáp án của 1 mã đề/bài thi.
Khác với một số đơn vị khác, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội chỉ tổ chức kỳ thi này duy nhất một lần trong năm, tại 3 địa phương: Hà Nội, Đà Nẵng, Quy Nhơn. Đặc biệt năm 2024, số thí sinh đăng ký dự thi tăng đột biến, gấp 2,5 lần.
Ngoài ĐH Sư phạm Hà Nội, kỳ thi giúp cung cấp kết quả thi để các trường đại học khác sử dụng làm căn cứ xét tuyển đại học hệ chính quy năm 2024.
" alt="Trường ĐH Sư phạm Hà Nội công bố đề thi tham khảo đánh giá năng lực" />Trường ĐH Sư phạm Hà Nội công bố đề thi tham khảo đánh giá năng lực- "Lạm phát điểm học bạ" là tình trạng báo động đến mức có cử tri đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo "bỏ xét tuyển đại học bằng học bạ" vì có hiện tượng chạy điểm làm đẹp học bạ. Ngày càng có nhiều trường sử dụng phương án xét tuyển, mức điểm thấp đến nỗi chỉ cần 6 điểm học bạ mỗi môn vẫn trúng tuyển đại học.
Ngoài ra, tôi cho rằng, không chỉ nâng điểm học bạ để xét đại học, hiện nay còn có tính trạng nâng điểm để những em học kém, nguy cơ trượt tốt nghiệp vẫn có khả năng đỗ cao hơn. Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp ở ta giờ đã tiến sát mốc 100%. Những trường hợp trượt tốt nghiệp chỉ một số ít là do chủ quan mắc lỗi, còn lại là do kém thật. Nhiều em thi sáu môn, khi chia trung bình ra chưa nổi 3 điểm mỗi môn. Do đó, việc nâng điểm học bạ thật cao, chí ít là điểm trung bình các môn từ 7,0 trở lên sẽ giúp các em dễ dàng đỗ tốt nghiệp.
Dù với mục đích xét tuyển đại học, hay tốt nghiệp, chung quy lại vẫn là nâng điểm học bạ. Một em tổng hết 7,5 một môn nào đó, nhưng có khi bị hỏi vài kiến thức cơ bản cũng không trả lời được. Có em điểm tổng kết Toán trong học bạ tới hơn 7 phẩy, nhưng đi thi tốt nghiệp lại chưa chắc được nổi ba điểm.
Việc nâng điểm, dù vì bất cứ lý do gì, cũng sẽ khiến học sinh ngày một lười học hơn, ý thức kém hơn. Giáo viên cũng sẽ bị áp lực hơn khi có những em kém cả ý thức lẫn kiến thức mà vẫn phải cố nâng điểm. Điều đó vô tình tạo sự bất công khi xét học bạ ở kỳ tuyển sinh vào đại học.
Gần nhà tôi có hai em học sinh tiểu học. Lâu lâu, mẹ các em lại bắt con sang nhà tôi để hỏi bài vở. Tôi hỏi mấy câu rất dễ, ở mức cơ bản, nhưng các bé cũng không làm được. Ấy thế mà cuối năm, không hiểu sao các bé vẫn có giấy khen như thường. Bố mẹ các bé nhìn học bạ đẹp, cứ nghĩ con mình học tốt, nhưng khi lên cấp 2, 3 mới ra ra là con đã mất gốc kiến thức.
>> Bất công xét tuyển học bạ
Thực ra, tôi hiểu rằng các giáo viên tiểu học kia không muốn nâng điểm, vẽ điểm cao cũng không được. Đơn giản vì họ bị ép thành tích từ trên xuống. Lớp các cô dạy mà có học sinh trung bình là giáo viên chủ nhiệm bị phê bình, mất thi đua... Mặc dù ai cũng biết em đó kém không phải hoàn toàn do lỗi của giáo viên nhưng họ lại là người phải đứng mũi chịu sào. Do đó, dù không muốn họ vẫn cứ phải cho học sinh của mình điểm cao và lên lớp đều đặn.
Từ cấp tiểu học đã vậy, nên lên tới bậc đại học cũng phải chịu hệ quả. Giờ sinh viên cứ chỉ cần học ở mức cơ bản là sẽ ra trường hết. Tôi cũng đi dạy bao nhiêu lứa sinh viên. Thú thực, với trình độ của nhiều em, tôi dám chắc họ sẽ không thể học được và không thể ra trường. Nhưng cuối cùng, các em vẫn ra trường hết, vẫn cầm bằng đỏ trên tay. Vấn đề là các em học xong cũng chẳng thể đi làm được vì có biết gì đâu mà làm.
Gần nhà tôi cũng có em như vậy, học kém nhưng vẫn vào được đại học vì điểm xét tuyển rất thấp. Sau bốn năm học, em đó ra trường, nhưng làm một việc chẳng liên quan gì đến chuyên ngành đã học vì em nói "có biết gì đâu mà làm, học cho có cái bằng thôi".
Tóm lại, tôi cho rằng, việc xét tuyển học bạ và lấy điểm học bạ cộng thêm vào điểm thi tốt nghiệp không hợp lý. Ngay từ khi lấy điểm học bạ làm 30% điểm xét tốt nghiệp thì tình trạng học bạ đẹp đã xảy ra rồi. Và khi xét đại học bằng học bạ thì điểm còn đẹp hơn nữa. Đây là một bất cập mà những người làm giáo dục nước nhà cần suy nghĩ thấu đáo và tìm cách giải quyết thỏa đáng.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'3 điểm một môn vẫn đỗ tốt nghiệp vì được làm đẹp học bạ'" />'3 điểm một môn vẫn đỗ tốt nghiệp vì được làm đẹp học bạ' - Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về
- Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1: Chủ nhà thắng thế
- MC Khánh Vy gây sốt khi bắn rap cực chất ca khúc 'thả thính'
- 5 loại hoa đẹp đến mấy gia chủ cũng không nên đem vào nhà
- Thị trường M&A phục hồi
- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- Cận cảnh siêu trăng đặc biệt và nguyệt thực 150 năm mới có 1 lần
- Bảo Hân 'Về nhà đi con' sớm nổi tiếng nhưng không khoe kiếm được bao tiền
- PNJ ghi nhận doanh thu 32.000 tỷ đồng sau 10 tháng
-
Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế
Hư Vân - 27/01/2025 22:50 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Đề xuất giáo viên không được chia sẻ điểm của học sinh lên mạng xã hội
Đại biểu Trịnh Thị Tú Anh. Ảnh: Quốc hội Đại biểu Tú Anh nhấn mạnh, việc bảo vệ thông tin cá nhân của người học là trách nhiệm của nhà giáo bằng cách tuân thủ quy định về thực hiện bảo vệ, bảo mật, từ đó góp phần xây dựng môi trường học tập an toàn, lành mạnh.
Cũng quan tâm tới quy định không được làm với nhà giáo, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Hải Dương) cho biết, dự thảo luật nêu không công khai thông tin trong quá trình thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền hoặc lan truyền, phát tán thông tin không chính xác về nhà giáo.
Đại biểu nhất trí việc không được lan truyền, phát tán thông tin không chính xác về nhà giáo, gây ảnh hưởng tiêu cực tới uy tín, danh dự và nhân phẩm. Tuy nhiên, cần xem xét lại việc không công khai thông tin trong quá trình thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm của nhà giáo.
Theo đại biểu, hoạt động của nhà giáo không phải bí mật quốc gia; nhà giáo cũng như mọi công dân nên trong quá trình hoạt động phải tuân thủ mọi quy định pháp luật và chịu sự giám sát của nhân dân, của phụ huynh và của cả học sinh.
Nếu nhà giáo sai phạm, người dân có quyền phản ánh, trong quá trình thanh tra, kiểm tra, các cơ quan thông tấn, báo chí có quyền đưa tin cũng là một hình thức công khai trước dư luận.
Đại biểu cho rằng, quy định như dự thảo luật là không phù hợp với quy chế, quy định của pháp luật và dễ gây dư luận trái chiều.
Đại biểu Hoàng Văn Cường (Hà Nội) nhấn mạnh, nghề giáo là nghề đặc biệt, đối tượng tác động của nghề giáo là con người, sản phẩm giáo dục là tri thức, tư chất của con người.
Do vậy, thái độ và hành vi của người làm thầy trong hoạt động nghề nghiệp, trong cộng đồng, thái độ và cách ứng xử xã hội của nhà giáo cũng phải được điều chỉnh theo một cơ chế đặc biệt.
Ông Cường cho rằng, nhà giáo không chỉ mẫu mực nêu gương trong hoạt động nghề nghiệp mà phải mẫu mực trong sinh hoạt cộng đồng, chuẩn mực trong các hành vi ứng xử xã hội. Đổi lại cũng cần phải quy định nhà giáo được ưu tiên trong các hoạt động xã hội, phải cấm các hành vi, lời nói xúc phạm đến nhà giáo trong mọi trường hợp.
Nhà giáo phải được tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm, danh dự không chỉ trong hoạt động chuyên môn nghề nghiệp mà phải được tôn trọng, bảo vệ ở mọi nơi, mọi lúc.
Dự thảo luật quy định đánh giá nhà giáo cần phải lấy ý kiến người học, cha mẹ học sinh theo phương thức đánh giá kín, chỉ người đánh giá và người quản lý biết được kết quả.
Đại biểu đề xuất để bảo vệ danh dự nhà giáo, những thông tin đánh giá, hình ảnh giám sát xã hội với nhà giáo không được phát tán, lan truyền. Do vậy, cần cấm đưa thông tin nhà giáo lên mạng xã hội hoặc phương tiện truyền thông khi chưa được sự đồng ý của nhà giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền.
Về những việc không được làm, đại biểu Hoàng Văn Cường đề nghị bổ sung: "Nhà giáo không được trực tiếp kinh doanh một số mặt hàng không phù hợp khi người bán hàng là người dạy, còn người mua hàng là người học, ví dụ như mở quán game cho học sinh chơi hoặc cô giáo bán bảo hiểm cho cha mẹ học sinh".
Theo ông, bác sĩ có thể mở phòng mạch để khám, chữa cho bệnh nhân, đây là điều rất tốt nhưng thầy giáo không thể mở lớp dạy thêm dạy cho chính học sinh của mình. Ông lưu ý luật không cần quy định cụ thể hoạt động nào không được kinh doanh, nên trao quyền này cho địa phương, nhà trường quy định.
Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn: 'Chúng tôi chủ trương không cấm dạy thêm'
Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nêu rõ chủ trương không cấm dạy thêm nhưng cấm hành vi dạy thêm vi phạm đạo đức nhà giáo, vi phạm nguyên tắc chuyên môn." alt="Đề xuất giáo viên không được chia sẻ điểm của học sinh lên mạng xã hội" /> ...[详细] -
Các đại sứ sẽ được khám phá hang Sơn Đoòng
Các đại sứ nước ngoài tại Việt Nam sẽ có cơ hội khám phá hang động lớn nhất thế giới tại Việt Nam, hang Sơn Đoòng, theo chương trình mới của tỉnh Quảng Bình phối hợp với Ban Thư ký Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam.Ngày 11/12, đại diện lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Bình, Ban Thư ký Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam và Công ty Oxalis đã phối hợp với Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Ted Osius tổ chức cuộc gặp mặt giới thiệu về chương trình khám phá hang động Sơn Đoòng dành riêng cho Đại sứ các nước tại Việt Nam. Chương trình sẽ bao gồm các hoạt động xúc tiến du lịch, thương mại, đầu tư và hợp tác quốc tế của tỉnh Quảng Bình.
Mô tả Đây là một sự kiện ngoại giao văn hóa, trực tiếp hướng tới đối tượng là các đại diện cấp cao nhất của một quốc gia tại Việt Nam, nhằm giới thiệu, quảng bá đất nước, con người Việt Nam và các hoạt động xúc tiến nhằm góp phần đẩy mạnh quan hệ hợp tác nhiều mặt của tỉnh Quảng Bình với các nước tham gia chương trình.
Được biết, để tham gia chương trình, các Đại sứ sẽ phải trải qua một lớp huấn luyện có kiểm tra để bảo đảm đủ sức khỏe và các kỹ năng cần thiết. Chuyến khám phá hệ thống hang động Sơn Đoòng thuộc quần thể di sản thế giới được UNESCO công nhận Phong Nha-Kẻ Bàng được dự kiến sẽ diễn ra trong nửa đầu năm 2016.
PV
" alt="Các đại sứ sẽ được khám phá hang Sơn Đoòng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Aluminium Arak, 20h15 ngày 27/1: Khách ‘ghi điểm’
Hư Vân - 27/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Có khi nào..
Anh cảm thấy nhớ em
Qua giây phút...cứ thật lòng anh nói
Có khi nào
Nắng chiều buông xuống vội
Về phố xưa
Anh nhói buốt tâm hồn.Có khi nào...
Anh cảm thấy bồn chồn
Chợt thấy rưng rưng với nỗi niềm nhung nhớ
Giữa phố thị người đông, nắng lửa
Có thấy chăng sự đơn lẻ đêm dài.Có khi nào....
Anh thảng thốt vì ai
Trước dung nhan một người anh rất nhớ
Phút nghẹn ngào
Khiến con tim ngừng thở
Bởi vì thương...vì nhớ đến ngập lòng.Có khi nào....
Giữa buốt lạnh đêm đông
Anh có nhớ nụ cười em say đắm
Tiếng yêu xưa
Ta từng trao nồng thắm
Như ánh lửa hồng sưởi ấm tim em.Phương Uyên
" alt="CÓ KHI NÀO..." /> ...[详细] -
Tranh Picasso được trả giá gần 4000 tỉ
...[详细] -
'Thuế bất động sản thứ hai đẩy người sản xuất, kinh doanh vào thế khó'
Thời gian qua, vấn đề đánh thuế bất động sản thứ hai đã nhiều lần được mang ra mổ xẻ, bàn luận. Trong đó, rất nhiều ý kiến tỏ ra sốt ruột, thắc mắc tại sao không đánh thuế bất động sản thứ hai ngay để ngăn nạn đầu cơ, găm hàng, đẩy giá, tạo "sốt đất" ảo? Trong khi đó, các cơ quan quản lý lại đưa ra lý giải rằng phải đánh giá đến tác động nhiều chiều tới xã hội của quy định mới trước khi áp dụng, chứ không thể vội vàng.Theo tôi, việc triển khai đánh thuế bất động sản thứ hai không hề đơn giản như số đông chúng ta vẫn thường nghĩ. Bởi bất động sản không chỉ là nơi để ở mà còn đóng vai trò là đầu vào của hoạt động sản xuất, kinh doanh. Ví dụ, những người sản xuất kinh doanh, ngoài bất động sản thứ nhất là nhà xưởng, cửa hàng, đều phải sở hữu hoặc đi thuê bất động sản thứ hai để ở. Vậy, chẳng lẽ họ phải chịu thêm mức thuế 2% mỗi năm vì sở hữu nhiều hơn một bất động sản?
Việc áp thuế bất động sản thứ hai trong trường hợp này vô tình khiến giá hàng hóa họ bán ra phải cộng thêm 2% mỗi năm. Và cuối cùng, chính người tiêu dùng sẽ phải trả khoản thuế này, giống như thuế VAT.
>> 'Đánh thuế đất theo giá trị để kìm giá nhà Hà Nội'
Một ví dụ nữa là người dân từ tỉnh lẻ lên thành phố buôn bán hoặc làm công nhân, chắt bóp lắm mới mua được một căn hộ. Hằng năm, họ đã phải đóng thuế thổ trạch (thuế này có nhà là phải đóng). Còn ngôi nhà ở quê, rộng cả trăm m2, mỗi năm sẽ phải chịu thêm 2% thuế bất động sản thứ hai? Giả sử giá trị của mảnh đất đó là một tỷ đồng, tức là mỗi năm họ phải đóng 20 triệu đồng tiền thuế, thử hỏi họ xoay sở thế nào?
Tôi nói vậy vì 90% dân quê đều đã có nhà đất cho ông bà, cha mẹ để lại. Như vậy, nếu người lao động không có tiền đóng khoản thuế bất động sản thứ hai, họ sẽ buộc phải bán nhà thành phố, hoặc bán nhà ở quê. Việc bán nhà cũng không hề dễ vì thuế cộng dồn hàng trăm triệu đồng chứ không ít.
Và còn rất nhiều những trường hợp khác cho thấy bất cập của thuế bất động sản thứ hai. Cho nên, khoản thuế này sẽ ảnh hưởng rất lớn tới toàn xã hội chứ không chỉ riêng người có bất động thứ hai. Đó là lý do cơ quan quan quản lý mới phải cân nhắc thật kỹ, tìm giải pháp hợp lý trước khi có quyết định cuối cùng.
" alt="'Thuế bất động sản thứ hai đẩy người sản xuất, kinh doanh vào thế khó'" /> ...[详细] Soi kèo góc Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1
Pha lê - 26/01/2025 10:40 Kèo phạt góc ...[详细]热点阅读随机内容- Nhận định, soi kèo Persijap Jepara vs Persela Lamongan, 19h00 ngày 27/1: Trận đấu tẻ nhạt
- Bạn muốn hẹn hò tập 359: MC Quyền Linh bất ngờ trước tiêu chí chọn bạn trai của cô gái Bình Phước
- Nghe lời bạn thân ly hôn chồng, người phụ nữ ân hận
- Cuộc đua xây trung tâm dữ liệu tại Đông Nam Á, Việt Nam đầy sức hút
- Soi kèo phạt góc Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
- Xem màn ảo thuật bảo vệ môi trường của Alex Nguyễn
- Đại gia nông nghiệp Thái Lan thu 68.000 tỷ đồng tại Việt Nam
友情链接
接受PR>=1、BR>=1,流量相当,内容相关类链接。