BlackBerry Z10 giảm giá mạnh vẫn ế dài
Doanh số của BlackBerry Z10 đang rơi vào tình trạng báo động. |
Hơn một tháng sau khi bán ra tại Việt Nam,ảmgiámạnhvẫnếdài lịch thi đấu aff cúp giá của chiếc BlackBerry Z10 đã nhanh chóng hạ nhiệt xuống mức 14 triệu đồng, thậm chí có nơi bán sản phẩm này với giá 13,5 triệu đồng. Điểm đáng nói là dù hạ giá, kết hợp thêm nhiều quà tặng “khủng” nhưng sản phẩm này vẫn đang trong tình trạng ế dài.
Một đơn vị bán lẻ lớn tại Việt Nam đã tiết lộ doanh số gây sốc của BlackBerry Z10 khi trung bình mỗi tháng, toàn bộ chuỗi siêu thị của họ chỉ bán được 30 chiếc Z10, tức là khoảng 1 chiếc/ngày. Theo đó, doanh số của sản phẩm này chỉ bằng khoảng gần 4% so với chiếc Galaxy S4 và 5% so với iPhone 5 chính hãng.
Trao đổi với một số cửa hàng bán điện thoại xách tay, doanh số của chiếc Z10 khá khẩm hơn đôi chút nhưng mỗi ngày, các cửa hàng này cũng chỉ bán được khoảng 1-2 chiếc. Hiện tại, giá bán xách tay của BlackBerry Z10 cũng ở mức khá thấp, gần 12 triệu đồng. So với thời điểm mới về Việt Nam (cuối tháng 2), giá bán của sản phẩm này đã giảm 4-5 triệu đồng.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Trong đợt bùng phát trở lại của Covid-19 lần này, đáng chú ý khi chỉ chưa đầy 10 ngày, nhiều trường học và bệnh viện đã phải thực hiện các biện pháp cách ly, nhằm ngăn ngừa sự lây lan của virus trong cộng đồng. Do vậy, tại nhiều địa phương, các em học sinh, tuổi chỉ mới mầm non, tiểu học nhưng lần đầu tiên đã phải xa ngôi nhà thân yêu để đến trường cách ly tập trung, đặc biệt là ngay giữa thời điểm Tết Nguyên Đán Tân Sửu đang cận kề.
Xác định trẻ em là đối tượng ưu tiên chăm sóc, ngày 05/02/2021, Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) đã kịp thời hỗ trợ 45.000 sản phẩm sữa bổ dưỡng cùng nhiều phần quà Tết đến các “điểm nóng” cách ly có trẻ em tại 3 tỉnh thành gồm Hà Nội, Hải Dương và Hải Phòng.
Sáng ngày 05/02/2021, Vinamilk đã trao tặng hơn 120 thùng sữa và nhiều hộp quà Tết đến với các em học sinh trường Xuân Phương (Hà Nội) Để giúp tăng cường dinh dưỡng cho các em, Vinamilk phối hợp cùng địa phương, nhà trường, bệnh viện nhằm đảm bảo đủ số sản phẩm để mỗi em nhỏ đều được uống 2 hộp sữa 180ml mỗi ngày trong toàn bộ thời gian cách ly theo quy định.
Ngoài sữa, Vinamilk đã gửi tặng thêm nhiều hộp quà Tết dành cho thiếu nhi gồm sách, đồ chơi trí tuệ… với chủ đề Tết, mùa Xuân Tại Hà Nội, nếp sinh hoạt của 58 em học sinh tại Trường Tiểu học Xuân Phương (quận Nam Từ Liêm) đã dần ổn định. Trong những ngày qua, các bé được kiểm tra sức khỏe, chăm lo nơi ăn chốn ở, hướng dẫn vận động, vui chơi trong điều kiện giãn cách an toàn. Ngoài bữa ăn đã được nhà trường sắp xếp, mỗi ngày các bé sẽ có thêm 2 hộp sữa để bổ sung dinh dưỡng.
Hiệu trưởng nhà trường, cô Lê Thị Tuyết Lan cho biết Vinamilk đã đồng hành cùng học sinh Thủ đô trong chương trình Sữa học đường 2 năm qua, trong đó có điểm trường Trường Tiểu học Xuân Phương. Nhà trường rất phấn khởi khi biết Vinamilk đã tổ chức để đưa sữa kịp thời đến với các em ngay sau khi giáo viên, phụ huynh và học sinh trường phải cách ly tập trung. Sự hỗ trợ này cũng là món quà động viên tinh thần gửi đến các cha mẹ và thầy cô, mong mọi người luôn tích cực, lạc quan cùng các “chiến sĩ nhí” đón một cái Tết thật “đặc biệt” bên nhau.
Còn tại “tâm dịch” Hải Dương, sữa Vinamilk cũng được chuyển đến tận tay học sinh tại các điểm trường Mầm non và Tiểu học Hiệp An, Tiểu học Lê Ninh, Tiểu học Hiến Thành, trường Mầm non và Tiểu học Bạch Đằng, đảm bảo các em cũng sẽ được uống đầy đủ 2 hộp sữa/ngày để tăng cường dinh dưỡng.
Gần 300 thùng sữa cũng đã được Vinamilk chuyển đến các em học sinh tại các điểm cách ly tập trung ngay “tâm dịch” Hải Dương trong ngày 05/02/2021 Cùng ngày, những chuyến xe sữa của Vinamilk đã lăn bánh để mang niềm vui đến với gần 600 trẻ em đang điều trị bệnh tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng (TP. Hải Phòng) cũng đang thực hiện cách ly phòng chống dịch.
Gần 600 em nhỏ tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng cũng nhận được sự hỗ trợ từ Vinamilk “Vinamilk hy vọng các em nhỏ sẽ thật mạnh khỏe, an toàn và mau chóng được trở về nhà. Dù năm nay không được đón Tết ở nhà, nhưng sự quan tâm và tình cảm của toàn xã hội đang hướng về các em sẽ tiếp thêm sức mạnh để các em hoàn thành tốt cách ly và cùng gia đình trải nghiệm một cái Tết khác biệt và ý nghĩa”, ông Nguyễn Quang Thái - Giám đốc Phát triển Hoạt động Cộng đồng của Vinamilk chia sẻ.
Cũng trong dịp này, Vinamilk cũng đồng hành với báo chí để trao tặng hơn 13.000 sản phẩm như nước ICY, Sữa đậu nành… đến người dân tỉnh Hải Dương đang thực hiện cách ly chống dịch. Những món quà và sự động viên tinh thần đến vào lúc này đã phần nào giúp họ lạc quan, tích cực hơn khi chỉ còn vài nữa là Tết đến với mọi nhà.
Ngay từ khi Covid-19 xuất hiện tại Việt Nam đầu năm 2020, với thông điệp “Vì sức khỏe và sự an toàn của trẻ em - Chung tay đẩy lùi Covid-19”, Vinamilk và Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam đã dành 1,7 triệu ly sữa đến gần 19.000 trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Vinamilk là đơn vị tích cực đồng hành Chính phủ và cộng đồng trong công tác phòng chống Covid-19 với tổng ngân sách ủng hộ lên đến gần 40 tỷ đồng đến từ việc mua thiết bị y tế, bộ kit xét nghiệm nhanh phát hiện Covid-19 và hàng chục ngàn sản phẩm dinh dưỡng được trao tặng để tiếp sức cho lực lượng tuyến đầu chống dịch.
Tuyết Nhung
" alt="45.000 hộp sữa Vinamilk hỗ trợ trẻ em cách ly tại Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng" /> Sau gần 3 tháng quen và yêu nhau, chúng tôi có về nhà nhau chơi. Vì tôi đã lớn tuổi (sinh năm 1988), nên chúng tôi xác định đây cũng chính là lần ra mắt với gia đình.
Nhà em khó khăn hơn tôi nghĩ. Em là chị cả, phía sau em còn 2 em (một trai, một gái) đang ăn học. Bố em đi làm thuê còn mẹ em do sức khỏe yếu nên ở nhà làm nội trợ. Qua lời em kể, em cũng thường xuyên phải gửi tiền về để bố mẹ lo cho các em.
Nhà em ở thị trấn nhưng được xây từ rất lâu nên khá xuống cấp. Đồ đạc trong nhà đều cũ kỹ. Nhà vệ sinh cũng là kiểu cũ, chưa hề xây mới. Em giải thích, bố mẹ không muốn sửa sang mà chờ ngày đủ tiền để xây mới toàn bộ. Em cũng chia sẻ thêm, dự tính cuối năm nay, bố mẹ sẽ lo đủ tiền xây nhà.
Cuộc gặp khá suôn sẻ. Cũng như phụ huynh ở nhiều gia đình khác, bố mẹ em hỏi tôi khá nhiều về công việc, thu nhập và hoàn cảnh gia đình. Buổi gặp đầu tiên bị hỏi quá nhiều về riêng tư nên tôi không được thoải mái. Dẫu vậy tôi vẫn vui vẻ trả lời hai bác.
Sau đó, bác gái cũng kể rằng, gia đình bác rất vất vả. Hai bác phải vay mượn nhiều để nuôi cho bạn gái tôi ăn học. Nay bạn gái tôi vừa ra trường, chưa giúp gì được bố mẹ nhiều…
Sau buổi gặp đó, tôi dò hỏi em thì được biết, gia đình em khá hài lòng về tôi. Tôi cứ tưởng mọi việc như thế là thuận lợi. Nào ngờ, tuần trước gặp nhau, bạn gái tôi có vẻ ngập ngừng trong lúc nói chuyện. Tôi gặng hỏi nhiều lần, em mới chịu nói ra.
Theo đó, mẹ em vừa đưa ra một đề nghị. Dự tính cuối năm nay gia đình em sẽ xây nhà nhưng hiện tại họ muốn xây sớm hơn. Lý do là bố mẹ em muốn có nhà cửa sạch đẹp để khi làm đám cưới gia đình cũng được nở mày nở mặt.
Do vậy nhà em chưa lo đủ tiền, bố mẹ em có nhã ý mượn tôi số tiền, khoảng 300 triệu đồng để xây nhà. Hai bác cũng nói rằng, bạn gái tôi chưa báo đáp, lo lắng được cho bố mẹ mà đi lấy chồng sớm thì tôi - với vai trò chồng sắp cưới của em, nên đứng ra để lo việc đó.
Tôi nghe em nói cũng khá lăn tăn. Bản thân tôi cũng tích góp được một khoản nhỏ sau nhiều năm lăn lộn làm ăn. Nhưng đây là khoản tiền tôi định dùng định cưới vợ, sắp xếp chỗ ăn ở cho hai vợ chồng và đầu tư kinh doanh. Bởi đến thời điểm hiện tại, nếu cưới nhau, chúng tôi vẫn phải đi ở thuê vì chưa mua được nhà.
Nếu cho gia đình vợ mượn số tiền 300 triệu để xây nhà thì chúng tôi rất khó khăn để lập nghiệp, chuẩn bị cuộc sống mới. Ngược lại, không đồng ý với đề nghị của bố mẹ cô ấy, tôi cũng thật khó ăn nói.
Thêm vào đó, vừa mới gặp lần đầu vào tuần trước, tuần này bố mẹ em đã gợi ý mượn số tiền lớn khiến tôi cảm thấy khó xử. Xin độc giả tư vấn giúp tôi nên làm gì trong tình huống này?
Độc giả H.N
Bạn gái tôi luôn mặc 'kín cổng cao tường'
Chỉ đến khi tôi có ý định chia tay thì người yêu mới chịu cho đụng chạm vào cơ thể, để rồi sau đêm hân hoan là nỗi thất vọng chán chường.
" alt="Nhà bạn gái đề nghị mượn tôi số tiền 300 triệu khi vừa gặp mặt" />Các khóa học quản lý hôn nhân nở rộ ở Trung Quốc. Ảnh: Xinhua.
Kéo theo đó, nghề tư vấn hôn nhân trở thành nghề "hot", hái ra tiền trong mùa dịch. Các công ty quảng cáo một nhân viên tư vấn có thể kiếm được hơn 1 triệu nhân dân tệ một năm.
Thế nhưng, khi những con số này được công bố, không ít người đã đặt nghi vấn về tính xác thực. Họ thậm chí tỏ ra nghi ngờ về mức độ khả thi, hiệu quả của ngành tư vấn hôn nhân đang ngày một nở rộ.
"Điều này thật buồn cười. Hôn nhân bất hạnh không phải là vấn đề có thể giải quyết trong ngày một ngày hai. Làm thế nào vấn đề phức tạp như vậy có thể được giải quyết thông qua một khóa học?”, một người viết trên Weibo.
“Tôi cảm thấy tiếc cho những người trải qua tổn thương tình cảm trong hôn nhân và giờ lại bị lừa đảo. Tôi hy vọng ngành công nghiệp mới nổi này có thể trở nên chuyên nghiệp. Sẽ tốt hơn nếu làm điều gì đó có lợi cho xã hội dưới một khuôn khổ pháp lý phù hợp”, một người khác bày tỏ.
Shen Binti, luật sư ở Bắc Kinh, nói rằng rất khó để giải quyết vấn đề hôn nhân thông qua các khóa học. Bà Shen cho biết các khóa học thường được giới thiệu có những “chuyên gia” đứng lớp và đưa ra một số lời hứa hão huyền.
“Những đơn vị này bị nghi ngờ đang khai thác các kẽ hở của luật pháp. Nếu nó nghiêm trọng, đó có thể liên quan đến gian lận hình sự”, bà Shen nói.
Xia Yinlan, giáo sư tại Đại học Khoa học Chính trị và Luật Trung Quốc ở Bắc Kinh, nói với Global Timesrằng khi gặp vấn đề trong hôn nhân, việc nhờ đến sự giúp đỡ của những người xung quanh như cha mẹ, anh chị em và bạn bè còn hiệu quả hơn các khóa học.
“Khi tìm đến một cơ quan để xin ý kiến, bạn phải chú ý đến sự tuân thủ pháp luật của cơ quan đó. Các tổ chức thông thường như tư vấn tâm lý, luật sư hoặc liên đoàn phụ nữ an toàn và đáng tin cậy hơn nhiều”, Xia gợi ý.
Lớp học dạy phụ nữ 'moi tiền' đàn ông bị chỉ trích
Người sáng lập Ling Tongtong tự hào về việc có thể dạy phụ nữ cách sử dụng mưu kế để có được những món quà đắt tiền từ đàn ông.
" alt="Khóa học cách cứu vãn hôn nhân đắt đỏ ở Trung Quốc" />- "Thành thật mà nói, chúng tôi không biết mình ngu ngốc hay dũng cảm", vợ chồng Chris Halim và Raena Lim kể lại quyết định nghỉ việc để dùng 40.000 USD khởi nghiệp với ứng dụng cho thuê quần áo Style Theory.
Ngày nay, nó là nền tảng cho thuê thời trang nổi tiếng ở Singapore, cho phép người dùng thuê đồ không giới hạn với mức phí cố định hàng tháng. Công ty hiện do SoftBank hậu thuẫn, có hơn 200.000 thuê bao ở Singapore và Indonesia, cung cấp khoảng 50.000 quần áo và hơn 2.000 chiếc túi.
Ý tưởng đến với họ vào năm 2006 - khi Raena Lim còn làm việc tại Goldman Sachs - thảo luận cùng chồng về câu hỏi hóc búa của các chị em là không có gì để mặc. Khoảnh khắc then chốt nảy ra khi Chris hỏi vợ rằng "Tại sao em có quá nhiều quần áo mà luôn phàn nàn rằng không có gì để mặc?".
Là một người xuất thân từ ngành tài chính, quen với việc áp dụng logic và toán học nhưng Lim chợt cảm thấy tuyệt vời với vấn đề phi logic ấy. Cô từng có những năm đầu sự nghiệp làm việc cho một tổ chức phi lợi nhuận ở Kenya, và rất muốn sở hữu một dự án tốt đẹp cho riêng mình. Khi nghĩ đến tác động của ngành thời trang với môi trường, cô nhận ra cơ hội đã đến.
- Ngày 2/8, BS.CKI Nguyễn Tiến Đạo, Quản lý Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC, khuyến cáo như trên, thêm rằng trẻ sơ sinh sức đề kháng kém, dễ mắc bệnh truyền nhiễm nên cần chủng ngừa đúng lịch. Dưới đây là những vaccine cần tiêm đủ trong 24 tháng đầu đời.
Viêm gan B, lao
Thai nhi có 30-40% nguy cơ lây nhiễm bệnh nếu người mẹ mang virus. Tiêm vaccine là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất. Trẻ cần tiêm vaccine ngừa lao và viêm gan B trong vòng 24 giờ sau sinh. Mũi tiêm lao có hiệu quả bảo vệ 95%, mũi viêm gan B sơ sinh ngừa 85% nguy cơ lây bệnh từ mẹ sang con.
6 trong 1
Bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B, bệnh do vi khuẩn Hib là các bệnh trẻ nhỏ dễ mắc, nguy cơ biến chứng nặng. Vaccine 6 trong 1 có hiệu quả đến 99% trong việc phòng 6 loại bệnh này. Phác đồ gồm 4 mũi khi trẻ 2, 3, 4 và 16-18 tháng.
- Ngày 29/11, bác sĩ Nguyễn Lê Nga, Quản lý Y khoa Hệ thống tiêm chủng VNVC, cho biết như trên trong bối cảnh thời tiết chuyển lạnh, một số tỉnh xuất hiện ổ dịch cúm, như TP Bắc Kạn có hai ổ dịch cúm A trong trường học với gần 30 ca mắc.
Bác sĩ phân tích trẻ em dễ mắc cúm do hệ miễn dịch và hô hấp nhạy cảm, khó đào thải virus. Khi xâm nhập cơ thể, cúm có thể làm suy yếu hệ miễn dịch, dẫn đến bội nhiễm vi khuẩn như Streptococcus pneumoniae (phế cầu khuẩn), Staphylococcus aureus (tụ cầu vàng), Haemophilus influenzae.
Bên cạnh đó, virus cúm tấn công phổi gây xơ phổi hoặc tổn thương tế bào niêm mạc đường hô hấp dưới, có thể dẫn tới viêm phổi, viêm thanh quản, viêm cơ tim, tổn thương não... Trẻ càng nhỏ càng khó phát hiện dấu hiệu nặng, dẫn đến chậm trễ điều trị.
- ·Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
- ·Tết Nguyên đán 2021, tôi mong gia đình em gái chồng đừng về
- ·Khối kim loại cao 7m ở Ấn Độ biến mất
- ·Các bệnh thường gặp ở trẻ dưới 15 tuổi
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
- ·Rhyder làm nghìn fan mê hoặc, Anh Tú nhắn người trẻ 'ngã ở đâu đứng lên ở đó'
- ·Nạn đào ngũ bào mòn quân đội Ukraine
- ·Đỗ Hoàng Hiệp khóc nức nở trên sóng VTV: Ngoài đời có vợ xinh như hot girl
- ·Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
- ·NSND Tạ Minh Tâm, Cẩm Loan hội ngộ khán giả Hà Nội
- Chuyện cho bạn bè vay tiền có lẽ không phải quá xa lạ, hầu như ai cũng từng gặp phải. Nhiều người nói cứ thẳng thừng cự tuyệt để đỡ phiền lụy sau này. Nhưng không phải ai cũng đủ lạnh lùng để làm được thế. Tôi năm nay 27 tuổi, cũng từng cho hai người bạn vay tiền. Ở thời điểm đó, tôi vẫn còn là sinh viên, nên số tiền tôi cho họ vay là một khoản rất lớn.
Trong số hai người vay tiền tôi, một người là bạn thân từ thời cấp ba, cùng quê, nhưng học khác trường đại học. Lúc hỏi vay, bạn bảo rằng "thiếu tiền đóng học phí do mẹ chưa kịp gửi". Thương bạn nên tôi tin và đưa tiền ngay cho bạn.
Thời gian sau, tôi có dịp gặp lại các bạn cùng lớp và tiện hỏi mọi người xem có cho bạn đó vay tiền không? Tôi cũng có kể về tình hình của bạn để mọi người biết. Thế nhưng, tới đây tôi mới ngã ngửa khi biết sự thật là bạn vướng vào rất nhiều chuyện: học hành chểnh mảng, trộm cắp của bạn cùng phòng, sau đó bỏ học...
Rất sốc khi biết chuyện về bạn và lỡ trao nhầm lòng tin, nhưng thực sự tôi vẫn chưa từng trách bạn một câu nào, cũng chưa từng mở miệng đòi tiền bạn. Thế nhưng, thay vì thẳng thắn với tôi, bạn lại chọn cách tránh mặt từ đó đến giờ. Tất nhiên, số tiền tôi cho bạn vay cũng không hẹn ngày trả lại.
>> Tôi mất người bạn thân sau khi cho vay hai triệu đồng
Thực tế, ba mẹ bạn là người khá giả, nhưng họ đau lòng vì những gì bạn gây ra. Tôi biết, nếu đem chuyện bạn nợ tiền tôi để nói với hai bác thì chắc chắn họ sẽ trả thay ngay. Nhưng tôi thấy họ đã đủ khổ vì bạn rồi nên không nỡ. Coi như tôi mất số tiền đó và mất luôn người bạn kia.
Một trường hợp khác vay tiền tôi là một người bạn mới kết thân khi vào đại học. Bạn cũng vay tiền tôi với lý do "để đóng học phí". Nhưng thay vì tìm cách trốn tránh, biết bản thân khó khăn nên bạn hẹn đúng một năm sau trả nợ.
Và bạn nói được làm được. Thế nên, đến giờ, hai đứa tôi vẫn thân nhau mãi, dù học xong ra trường mỗi đứa một nơi. Sau này, khi tôi gặp biến cố trong cuộc sống, chính bạn lại luôn tìm cách giúp đỡ tôi mình hết lòng, dù bản thân tôi không bao giờ than thở.
Vậy nên, tôi vẫn luôn giữ một quan điểm sống hết lòng với bạn bè, còn lại là tùy duyên. Với tôi, mất tiền không quan trọng bằng mất bạn. Vì tiền có thể kiếm lại được, hoặc nếu không thì tiêu xài ít đi một chút cũng xong. Còn tình cảm, lòng tin một khi đã mất rồi thì không bao giờ lấy lại được.
" alt="Tôi sốc nặng khi bị bạn thân giả nghèo vay tiền rồi quỵt nợ" /> Quê anh thuộc một tỉnh miền Trung, thuần nông, đời sống nhìn chung không đến nỗi nào nhưng nhà anh thì đúng là nghèo thật. Nhưng đó không phải là vấn đề. Vấn đề chính là ở chỗ, ngay hôm đầu tiên tôi về ra mắt, mẹ người yêu nhân lúc con trai mình vắng mặt đã hỏi tôi: "Nếu cháu lấy chồng thì có bao nhiêu của hồi môn?".
Tôi rất ngạc nhiên trước câu hỏi của mẹ bạn trai, lúc đầu nghĩ bác ấy nói đùa, nhưng lại nhận ra bác ấy đang nghiêm túc chờ câu trả lời nên nói: "Nhà cháu cũng nghèo, cháu chẳng có của hồi môn gì cả ạ".
Bác ấy lại hỏi: "Bác nghe H. nói cháu là con một, sau này cưới nhau thì thằng H. sẽ ở rể nhà cháu à?".
Tôi nói: "Không, bọn cháu sẽ thuê nhà tự lo cho cuộc sống của mình chứ".
Bác ấy nghe xong thì không nói thêm gì, chỉ thở dài một cái, sau đó thái độ có vẻ lạnh nhạt hơn, không hỏi han trò chuyện như lúc đầu nữa.
Sau khi về lại thành phố, tôi nghĩ nhiều về thái độ của mẹ anh ấy khi hỏi tôi sau khi lấy chồng sẽ có bao nhiêu của hồi môn, về chuyện H. sẽ ở rể nhà tôi sau khi cưới. Có vẻ như họ đã mong đợi từ tôi nhiều hơn vì nghĩ tôi là con gái thành phố. Và thú thật, tôi có chút lăn tăn và thất vọng.
Tôi nhớ một lần anh có nói rằng: "Chỉ cần em muốn, anh không ngại chuyện ở rể đâu. Anh sẽ cùng em chăm sóc bố mẹ". Lúc đó tôi cảm động lắm, bởi không phải chàng trai nào cũng có được suy nghĩ như vậy. Nhưng giờ tôi lại hoang mang không biết anh có tính toán gì trong chuyện tình yêu của chúng tôi không. Vì công bằng mà nói, xét về ngoại hình, tôi thật sự không bằng anh. Tôi chỉ hơn anh là có nhà ở và hộ khẩu thành phố.
Và vài hôm trước H. gặp tôi, nói rằng: Bố mẹ anh có gọi điện, nói không ủng hộ chuyện tình cảm của hai đứa. Lý do là ông bà muốn anh lấy vợ ở quê cho gần nhà để đỡ đần ông bà. Anh nói với tôi: "Đó là ý của bố mẹ, nhưng anh yêu em, hôn nhân là do anh lựa chọn. Dù bố mẹ có thế nào em cũng sẽ cùng anh vượt qua nhé".
Nói thật, tôi luôn nghĩ, tình yêu vốn là chuyện của hai người, chỉ cần chúng tôi đồng ý đồng lòng là được. Cũng như bố mẹ tôi khi biết quê anh ở xa không đồng ý nhưng tôi đã thuyết phục được họ. Nếu yêu nhau thật lòng thì không có khó khăn nào không thể vượt qua.
Nhưng với những gì đã xảy ra, tôi không còn tự tin vào tình cảm của H. dành cho tôi nữa. Tôi có nên tìm hiểu thêm, hay nhân dịp này lấy lý do mà chia tay luôn. Tôi không sợ gì, chỉ sợ người ta đến với mình vì vụ lợi. Làm thế nào để biết một người đến với mình thật lòng?
Con gái xinh đẹp, giàu có nhưng 36 tuổi không chịu lấy chồng
Con gái thứ hai của chúng tôi có nhan sắc, học thức và kinh tế ổn định nhưng cháu không chịu lập gia đình. Cháu nói thích cuộc sống tự do, không muốn ràng buộc bởi hôn nhân.
" alt="'Nếu cháu lấy chồng thì có bao nhiêu của hồi môn?'" />- Hà Vy - Đức Mạnh
Vy và Mạnh thường vẫn thường hẹn hò hàng tuần, tuy nhiên, thời gian gần đây hai bạn lại chịu cảnh xa cách. Vy kể: "Dịp tết thì mỗi đứa đều về quê là lẽ đương nhiên và không có gì khiến chúng mình cảm thấy buồn cả. Nhưng lúc mà biết phải giãn cách xã hội và xa nhau thời gian lâu hơn, cả 2 đứa đều khá buồn và nhớ nhau.
Vì không gặp được nhau nên mỗi ngày chúng mình đều nhắn tin, gửi hình ảnh xem người kia đang làm gì này. Thời gian rảnh rỗi hơn thì Facetime cho nhau để đỡ nhớ".
Cách nhau 36km, Hà Vy và Đức Mạnh luôn nhắc nhở nhau phải đeo khẩu trang, diệt khuẩn, hạn chế ra ngoài… và hi vọng nhanh chóng được gặp nhau.
"Khi dịch ổn thì chúng mình sẽ gặp nhau và đi chơi một số nơi cho "tình cảm đi lên". Dịch bệnh cũng không khiến chúng mình bị chia cách", Vy hào hứng kể.
Thu Hương - N.P
Nguyễn Thị Thu Hương (quê ở Hải Dương) hiện đang học tại Matxcova (Nga). Còn bạn trai cô N.P hiện đang sống và làm việc tại Hà Nội. Cặp đôi chia sẻ: "Thực ra đây không phải lần đầu tiên chúng mình xa nhau.
Tết năm ngoái mình ăn Tết bên Nga, còn anh ăn Tết ở Việt Nam. Mỗi người một nơi cách nhau hàng chục nghìn cây nên cảm xúc lúc ý thực sự là nỗi nhớ nhung tràn trề. Tuy nhiên Tết năm ngoái hai người còn có bạn bè, người thân tụ tập, ăn uống nên cũng nguôi ngoai phần nào nỗi nhớ.
Còn năm nay vì dịch Covid-19 bùng trở lại ở một số địa phương của Việt Nam, ở Nga thì hơn 20 nghìn ca một ngày, mọi hoạt động ăn uống vui chơi tụ tập đông người bị hạn chế.
Cảnh ảm đạm của Tết năm nay, đặc biệt khi xa quê, một mình một phòng trống trải, khiến cho nỗi nhớ nhà, nhớ người yêu của mình càng tăng hơn bao giờ hết".
Duy trì thói quen chính là cách anh chị giữ cho tình yêu luôn bền chặt. Mỗi ngày sẽ gọi điện cho nhau một lần vào lúc hai đứa rảnh rỗi để tâm sự, hỏi han hay đơn giản chỉ là gọi để được nhìn nhau cũng đủ đối với những đôi yêu xa.
"Cả 2 đều nhận thức rõ sự nguy hiểm của dịch bệnh nên đều ý thức, và trách nhiệm trong việc bảo vệ bản thân cũng như cộng đồng, do yêu xa nên hai chúng mình chỉ biết động viên khích lệ nhau hạn chế ra ngoài khi không thực sự cần thiết", anh P.N chia sẻ.
Thùy Trang - Nguyễn Dũng
Năm nay, Thùy Trang mong dịp Tết bạn trai sẽ về nhà mình chơi như năm trước. Nhưng vì dịch bệnh, hai người lại ở xa nhau (Trang ở Hưng Yên, Dũng ở Hạ Long) chưa biết ngày nào mới gặp được nên cả hai đều khá buồn.
Trang chia sẻ: "Ngày nào cũng nhắn tin, Facetime nhưng vẫn không thể vui được vì phải xa nhau lâu. Mà với tụi mình, 1-2 tuần không gặp là đã lâu lắm rồi ý. Chỉ mong sao hết dịch nhanh để chúng mình gặp nhau.
Còn về vấn đề duy trì tình cảm thì... thật ra ngay từ lúc đầu đến với nhau chúng mình đã yêu xa Sài Gòn - Hà Nội rồi nên cũng có phần quen quen với cảm giác này. Chỉ là khoảng nửa năm nay chúng mình được yêu gần vì anh chuyển về Bắc, đợt dịch này phải yêu xa cũng hụt hẫng nhiều".
Cặp đôi trẻ thi thoảng vẫn tạo cho nhau những bất ngờ vui bằng món quà. Như ngày Valentine vừa rồi, Dũng đã nhờ bạn thân của mình mang quà tới tặng cho Trang…
Chia sẻ về dự định sau khi dịch bệnh được đẩy lùi, Trang kể: "Chỉ mong dịch ổn hơn để chúng mình bù đắp tình cảm cho nhau thôi. Mình dự định sẽ đi dã ngoại đâu đó ở ngoại thành Hà Nội, chắc là ở một homestay xinh xinh nào đó vào ngày nắng đẹp rồi cùng nhau thư giãn, dành những ngày bình yên bên nhau để bù cho những tháng ngày xa cách".
Nhiều cặp đôi ở Quảng Ninh hoãn cưới vì Covid-19
Được định sẵn ngày cưới, tuy nhiên dịch Covid-19 bùng phát, nhiều cặp đôi ở Quảng Ninh đã tự nguyện hoãn cưới để phòng tránh lây lan dịch bệnh.
" alt="Tình yêu 'gian nan' của các cặp đôi yêu xa trong mùa dịch" /> - Năm nay, điểm trung bình thi tốt nghiệp của học sinh 63 tỉnh, thành (gồm cả thí sinh tự do) từ 5,83 đến 7,464, cao hơn khoảng 0,2-0,4 so với năm ngoái.
Dẫn đầu là Vĩnh Phúc, các vị trí còn lại của top 10 vẫn là nhưng gương mặt quen thuộc như Nam Định, Ninh Bình, Bình Dương, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hà Nam.
Tương tự, nhóm xếp cuối chủ yếu đến từ khu vực miền núi phía Bắc như Hà Giang, Cao Bằng, Điện Biên, Lai Châu.
Xem phổ điểm 9 môn thi tốt nghiệp
Địa phương có bước đột phá nhất là Trà Vinh. Năm ngoái, điểm trung bình thi tốt nghiệp của tỉnh này là 6,072, năm nay lên 6,541. Kết quả giúp Trà Vinh nhảy vọt 22 bậc, từ hạng 60 lên 38.
Trong đó, riêng môn Ngữ văn, học sinh của tỉnh đạt điểm trung bình là 8,094, tăng 1,7 điểm, đưa Trà Vinh thăng tiến 49 bậc ở môn này.
Hai tỉnh khác tăng 10 bậc. Nghệ An đứng hạng 22 năm ngoái với 6,501 điểm, vươn lên vị trí 12 với điểm trung bình gần 7. Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 0,3 điểm, từ hạng 27 lên 17. Các vị trí còn lại tăng, giảm khoảng 1-5 bậc.
Trung bình điểm thi tốt nghiệp và biến động thứ hạng của 63 tỉnh, thành như sau:
Tỉnh, thành Điểm thi 2024 Thứ hạng 2024 Điểm thi 2023 Thứ hạng 2023 Biến động thứ hạng Vĩnh Phúc 7.464 1 7.219 1 0 Nam Định 7.369 2 7.109 3 1 Ninh Bình 7.358 3 7.032 4 1 Bình Dương 7.320 4 7.161 2 -2 Bắc Ninh 7.205 5 6.922 5 0 Hà Tĩnh 7.138 6 6.798 10 4 Hải Phòng 7.103 7 6.865 6 -1 Phú Thọ 7.088 8 6.814 8 0 Hà Nam 7.056 9 6.865 7 -2 An Giang 7.024 10 6.802 9 -1 Thái Bình 6.993 11 6.711 15 4 Nghệ An 6.959 12 6.546 22 10 Hải Dương 6.955 13 6.729 12 -1 Tuyên Quang 6.934 14 6.556 21 7 Tiền Giang 6.902 15 6.720 13 -2 Vĩnh Long 6.887 16 6.715 14 -2 Bà Rịa-Vũng Tàu 6.872 17 6.501 27 10 Bạc Liêu 6.867 18 6.642 17 -1 Bắc Giang 6.862 19 6.664 16 -3 TP HCM 6.840 20 6.742 11 -9 Thanh Hoá 6.828 21 6.536 23 2 Hà Nội 6.827 22 6.586 20 -2 Lâm Đồng 6.763 23 6.640 18 -5 Cần Thơ 6.747 24 6.595 19 -5 Thừa Thiên -Huế 6.741 25 6.502 26 1 Bình Định 6.716 26 6.513 25 -1 Bình Phước 6.711 27 6.417 32 5 Long An 6.710 28 6.473 30 2 Đồng Tháp 6.698 29 6.491 29 0 Bến Tre 6.691 30 6.523 24 -6 Quảng Ninh 6.669 31 6.356 36 5 Quảng Bình 6.669 32 6.365 35 3 Bình Thuận 6.648 33 6.454 31 -2 Lào Cai 6.623 34 6.500 28 -6 Kiên Giang 6.620 35 6.349 37 2 Hoà Bình 6.565 36 6.330 41 5 Thái Nguyên 6.543 37 6.299 45 8 Trà Vinh 6.541 38 6.072 60 22 Hưng Yên 6.536 39 6.395 33 -6 Kon Tum 6.533 40 6.344 38 -2 Đồng Nai 6.531 41 6.342 39 -2 Tây Ninh 6.522 42 6.372 34 -8 Yên Bái 6.515 43 6.248 48 5 Khánh Hoà 6.510 44 6.305 43 -1 Đà Nẵng 6.504 45 6.337 40 -5 Hậu Giang 6.465 46 6.231 51 5 Sóc Trăng 6.458 47 6.247 49 2 Bắc Kạn 6.455 48 6.302 44 -4 Quảng Ngãi 6.453 49 6.290 46 -3 Cà Mau 6.447 50 6.305 42 -8 Lạng Sơn 6.425 51 6.170 55 4 Sơn La 6.400 52 6.108 57 5 Gia Lai 6.400 53 6.196 53 0 Phú Yên 6.399 54 6.209 52 -2 Quảng Nam 6.392 55 6.272 47 -8 Quảng Trị 6.355 56 6.231 50 -6 Ninh Thuận 6.298 57 6.181 54 -3 Đăk Nông 6.251 58 6.079 59 1 Lai Châu 6.243 59 6.141 56 -3 Điện Biên 6.215 60 6.089 58 -2 Đắk Lắk 6.194 61 5.984 62 1 Cao Bằng 6.150 62 6.033 61 -1 Hà Giang 5.830 63 5.598 63 0 Xem thứ hạng tỉnh, thành theo từng môn
- ·Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- ·Phòng sốt xuất huyết cho trẻ béo phì thế nào?
- ·Nhiều người trẻ TP.HCM tới quán cà phê mở xuyên Tết để làm việc
- ·Top 5 xe sedan giá rẻ bán chạy tháng 10: Honda City tiếp tục vượt Hyundai Accent
- ·Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin
- ·Các con mua đất, bố chồng nằng nặc đòi đứng tên
- ·Nam sinh quyết thi trường y vì gia đình có 30 bác sĩ
- ·Du lịch 5K, tại sao không?
- ·Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
- ·Đòi hỏi phụ nữ chia đều sinh hoạt phí với chồng