当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Sudeva vs NEROCA, 15h30 ngày 1/3 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
Theo tài liệu Twitter trình lên Ủy ban Chứng khoán Mỹ (SEC), Elon Musk hiện là Giám đốc duy nhất của hãng. Musk mua lại Twitter vào ngày 28/10. Ngay khi mới bắt đầu đề nghị mua lại mạng xã hội, ông đã nói phải tư nhân hóa “chim xanh” cho những thay đổi của mình.
“Vào ngày 27/10/2022, là kết quả của sự hoàn thành việc sáp nhập, ông Musk trở thành Giám đốc duy nhất của Twitter”, tài liệu viết.
Theo điều khoản sáp nhập, có hiệu lực ngay lập tức, những người trước đây là Giám đốc công ty, bao gồm Bret Taylor, Parag Agrawal, Omid Kordestani, David Rosenblatt, Martha Lane Fox, Patrick Pichette, Egon Durban, Fei-Fei Li và Mimi Alemayehou không còn là Giám đốc nữa.
Một trong những nước đi đầu tiên của Musk là sa thải CEO Agraqal, người mới đảm nhận chức vụ gần 1 năm. Ngoài ra, ông còn đuổi việc Giám đốc Tài chính, Giám đốc Chính sách, Luật sư trưởng.
Bản thân Musk đã gia nhập Ban quản trị Twitter trước khi ông đề xuất mua Twitter. Theo New York Times, dường như Musk sẽ bổ nhiệm ban quản trị mới trong vài tuần tới. Ông đổi tiểu sử trên tài khoản Twitter thành “Chief Twit”. Trong hồ sơ nội bộ, chức danh của ông là CEO. Dù vậy, ông phát biểu rằng “không biết” ai mới là CEO Twitter.
Du Lam(Theo BI)
Elon Musk huy động hàng chục thân tín tại Tesla cho vụ tiếp quản TwitterÔng chủ mới của Twitter kéo hơn 50 nhân viên thân tín tại Tesla, chủ yếu là kỹ sư phần mềm từ nhóm Autopilot, vào vụ thâu tóm mạng xã hội của mình." alt="Elon Musk ‘giải tán’ hội đồng quản trị 9 người của Twitter"/>Chiều ngày 24/1, thông qua mạng xã hội, nhiều người đọc được công văn số 6051 thể hiện là của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc cho học sinh, sinh viên nghỉ học vào chiều 27/1/2018.
Cụ thể, “công văn” gửi các Sở GD- ĐT, các trường Đại học, Học viện, Các trường Cao đẳng, Trung cấp Sư phạm với nội dung: Thực hiện công điện chiều 23/1/2018 của Thủ tướng Chính phủ cho Trưởng đoàn bóng đá Việt Nam về việc chúc mừng chiến thắng lịch sử của U23 Việt Nam trước U23 Quatar. Đúng 15h ngày 27/1/2018, U23 Việt Nam đá trận chung kết với U23 Uzbekistan.
Công văn giả về việc Bộ GD-ĐT cho học sinh cả nước nghỉ học chiều 27/1 để xem Việt Nam đá chung kết giải U23 Châu Á |
Bộ GD-ĐT đề nghị các Sở GD-ĐT, các đại học, học viện; các trường đại học và cao đẳng sư phạm, trung cấp sư phạm cho sinh viên, học sinh nghỉ học chiều ngày 27/1/2018 để cổ vũ cho đội nhà và có kế hoạch dạy bù vào thời gian thích hợp.
“Công văn” còn nhấn mạnh đây là Công văn của Bộ GD-ĐT, đề nghị các Sở GD-ĐT, nhà trường có kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc các nội dung trên.
Văn bản cũng đóng mộc đỏ có chữ “Bộ Giáo dục và Đào tạo” và người ký thay Bộ trưởng là Thứ trưởng Bùi Văn Ga.
Bộ GD- ĐT khẳng định, đây là công văn giả mạo, hiện Bộ đang đề nghị cơ quan Công an vào cuộc điều tra, làm rõ vấn đề này.
“Đây là công văn giả mạo, Bộ GD- ĐT đang đề nghị cơ quan công an vào cuộc để điều tra làm rõ, đồng thời Bộ đã có văn bản gửi đến các Sở GD- ĐT, các cơ sở GD- ĐT trên cả nước cảnh báo về văn bản giả mạo này"- ông Nguyễn Viết Lộc, Chánh Văn phòng – người phát ngôn của Bộ GD-ĐT, khẳng định.
Lê Huyền
Hội trường Trường ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, ĐH Nguyễn Tất Thành.... như "nổ tung" sau khi kết thúc trận bóng đá giữa U23 Việt Nam - Qatar.
" alt="Bộ Giáo duc cảnh báo về việc giả mạo công văn cho học sinh nghỉ học xem U23 Việt Nam"/>Bộ Giáo duc cảnh báo về việc giả mạo công văn cho học sinh nghỉ học xem U23 Việt Nam
Anh Huỳnh Văn Thế cho biết mình đã "chờ chương trình đổi mới trong hân hoan lẫn lo âu". Khi bản dự thảo các chương trình được trình bày rõ ràng rành mạch, anh rất mừng và "mơ" đến một nền giáo dục hoàn hảo.
"Chương trình Tiếng Việt/ Ngữ văn mới đã thoát được quan niệm sách giáo khoa là pháp lệnh và là nội dung đóng, hay chỉ có một bộ sách giáo khoa như từ trước tới nay" - anh Thế bình luận.
Thế nhưng, với những lệch lạc của giáo dục ứng thí, bệnh thành tích ăn sâu vào đời sống trường học - mà anh gọi là "vòng luẩn quẩn không lối thoát" - những thay đổi mới mẻ của chương trình mới sẽ khả thi đến đâu?
Vẫn nỗi lo áp lực điểm số
Anh Thế kể lại năm 2017, để chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp THPT quốc gia, ngoài kế hoạch ôn thi, các trường tăng cường cái thiện điểm môn Ngữ văn cho học sinh là làm sao cho tất cả học sinh đều từ 8 phẩy trở lên. Chúng tôi đều hiểu rằng nếu làm như vậy, học sinh có làm bài thi chỉ được 2 điểm, thì cộng với điểm trung bình môn chia ra cũng vẫn đậu tốt nghiệp".
Học sinh có thoát khỏi điểm số trong chương trình mới |
Vào cuối năm xét thi đua giữa giáo viên này và giáo viên khác, Ban giám hiệu in bảng thống kê chất lượng cho giáo viên. Điểm lớp nào thấp nghĩa là giáo viên dạy yếu và khó lòng đạt lao động tiên tiến, chứ đừng mong đạt chiến sĩ thi đua. Có nhiều năm, nhiều trường tiểu học “trắng” học sinh khá, trung bình, yếu vì tất cả các em đã đạt học sinh giỏi.
"Mỗi tuần, mỗi tháng chúng tôi bị xoay vòng vòng bởi chấm bài và điểm số. Ban giám hiệu họp hội đồng chẳng có vấn đề gì quan trọng ngoài điểm số. Nhiều giáo viên bị phê bình vì vào điểm không kịp hay lớp có học sinh điểm thấp".
Theo anh Thế, điểm số đã thành chuẩn mực cho nhiều giá trị ở trường học. Học sinh chăm ngoan hay lười biếng, thông minh hay dốt, giáo viên giỏi hay kém, trường mạnh hay yếu, tăng hay giảm chất lượng, phụ huynh tài năng hay phụ huynh yếu kém... tất cả đều dựa vào điểm số.
"Hệ lụy là ở nhiều nơi, trò gian dối thầy để có điểm tốt, còn thầy thì vỗ tay hoan nghênh, nhà trường vui vẻ phát thưởng cho học sinh. Như vậy, một chương trình hay nhưng cuối cùng cũng để thi cử vào cuối học kì, cuối năm, cuối cấp, thi vào đại học, trở thành một vòng luẩn quẩn không lối thoát".
"Chương trình môn Ngữ văn mới sẽ đánh giá học sinh như thế nào?" - anh Thế đặt câu hỏi, bởi nếu học sinh được học chương trình hay nhưng đánh giá theo kiểu cũ thì vẫn không có gì khác. Tuy trong chương trình có nói về đánh giá định tính thông qua quan sát, ghi chép và nhận xét về hành vi, nhưng cơ bản vẫn là kiểm tra cuối kì cuối cấp. Và để an toàn, giáo viên lại đếm ý cho điểm.
"Hiện nay, nhiều giáo viên vẫn rất máy móc nên học sinh thuộc ý là cho điểm. Học trò chỉ nói đúng ý là giáo viên cho điểm, việc chấm bài văn cũng đếm ý cho điểm. Như vậy môn Ngữ Văn nói riêng và những môn học khác nói chung, lại quay về khởi thủy của nó. Học sinh học để trả bài, kiểm tra và thi cử khiến môn Ngữ năn triệt tiêu sáng tạo, tiêu diệt cảm xúc cá nhân, ý tứ, tưởng tượng của người học".
Anh Thế khẳng định "Bộ ra đề thi thì SGK do Bộ soạn chắc chắn sẽ được chọn, đa số giáo viên đều sẽ nghĩ như vậy. Hàng năm, giáo viên vẫn góp ý chương trình hay SGK nhưng gần như chỉ mang tính hình thức. Các cuộc góp ý đều chỉ làm trong khoảng 30 phút, nghĩa là giáo viên cứ theo Bộ là xong".
Giáo viên có được cởi trói?
Một câu hỏi nữa mà anh Thế đặt ra là "Chương trình Ngữ văn mới đã tính đến “tầm” giáo viên hay chưa?".
"Dù chương trình hay nhưng khi chúng tôi chưa tự cởi trói mình thì cũng không thể vận dụng được. Từ lâu, giáo viên đã được “bảo bọc” bởi chương trình, giờ tự “bơi”, tìm kiến thức dạy phù hợp đối tượng là điều không tưởng" - anh Thế nhìn nhận.
Thời gian qua nhiều giáo viên đã được tập huấn phương pháp dạy học tiên tiến từ nước ngoài nhưng theo anh Thế việc này không hiệu quả. "Cụ thể như “phương pháp thảo luận nhóm” được sử dụng như một minh chứng giáo viên có đổi mới phương pháp dạy học trong các tiết dự giờ, tiết khảo sát, tiết thi giáo viên giỏi, nhưng nhiều giáo viên không hiểu được bản chất của phương pháp này và chỉ sử dụng ở những tình huống có vấn đề. Một phương pháp hay trở thành "diễn" cho nhau xem. Hay việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy Văn đã chuyển việc dạy Văn từ ghi bảng cho học sinh chép, đọc cho học sinh chép thành phát lên máy chiếu cho học sinh chép".
Ngoài ra, anh Thế còn liệt kê một loạt những "nỗi khổ, những "vòng trói" đối với người giáo viên hiện nay.
"Đó là việc dự giờ. Khi có tiết dự giờ thì giáo viên dạy trước rồi đến tiết dự giờ dạy lại. Như vậy tiết dạy và học thành tiết diễn. Thường ngày thầy cô phê bình, mắng học sinh nhưng có người dự giờ thì tiết chế để lớp học vui nhộn.
Chưa kể, hàng năm, mỗi giáo viên phải đánh giá hàng chục tờ giấy đánh giá công chức, công đoàn…theo kiểu hình thức. Việc đánh giá này cuối cùng cũng là điểm số điểm số. Chúng tôi phải cuốn vào trăm công nghìn việc vô nghĩa nhưng không có thời gian tự học.
Trên lớp hiện nay sĩ số trung bình một lớp học ít nhất là 35 học sinh. Tại nhiều trường, sĩ số đều từ 45 đến 50 học sinh. Phải gồng gánh lớp học đông nên yêu cầu giáo viên phải thấu hiểu người học, phân loại đối tượng người học là không thể. Bây giờ Bộ lại yêu cầu dạy Ngữ Văn có sát thực tế qua các hình thức dã ngoại, thì chắc chắn học sinh vùng xa vùng sâu lại tiếp tục "học chay".
Trong khi đó tiền lương giáo viên rất thấp. Tăng lương chưa chắc tăng chất lượng nhưng không tăng lương thì sẽ không tăng chất lượng. Liệu thầy cô nào cố gắng đầu tư cho mình khi tiền lương “chết đói”?"...
Với những áp lực như trên, anh Thế cho rằng kể cả khi có Chương trình mới, chắc chắn giáo viên sẽ vẫn dạy theo kiểu cũ, tư duy cũ cho an toàn, hoặc nếu đổi mới cũng tập hợp lại thành tổ nhóm để “thiết kế nội dung”, rồi dạy rập khuôn.
"Điều này không mới vì đã xảy ra với nội dung dạy tự chọn ở nhiều trường. Giáo viên dạy tự chọn không biết dạy gì cho học sinh mình nên tự lấy trên mạng, hoặc mượn của người khác để dạy" - anh Thế "tiên đoán".
Lê Huyền
PGS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên chương trình môn văn của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể giải thích tại sao dự thảo chương trình Ngữ văn mới chỉ yêu cầu 6 tác phẩm bắt buộc.
" alt="Chương trình giáo dục phổ thông mới: Giáo viên có được cởi 'vòng luẩn quẩn không lối thoát'?"/>Chương trình giáo dục phổ thông mới: Giáo viên có được cởi 'vòng luẩn quẩn không lối thoát'?
Nhận định, soi kèo Dinamo Bucuresti vs Otelul Galati, 1h30 ngày 5/2: Giữ điểm ở lại
Video cận cảnh người sống sót hoảng loạn cố bám trụ trong vụ sập cầu treo
Danh sách này không phản ánh thị phần các hãng, nhưng thể hiện sự chú trọng của mỗi thương hiệu đối với việc bán hàng trên thương mại điện tử. Nó cũng cho thấy các hãng có sản phẩm phù hợp với kênh mua sắm online hay không, vốn thường tập trung ở phân khúc thấp và tầm trung.
Ở mảng máy tính bảng, Xiaomi, Huawei và Samsung lần lượt giữ các vị trí hàng đầu trong nhóm bán chạy. Việc Huawei lọt vào danh sách cho thấy hãng đang tích cực bán ra nhiều sản phẩm khác sau khi mảng smartphone gặp khó khăn.
Trong nhóm hàng máy tính và laptop, những thương hiệu quen thuộc như HP, Asus, MSI, Lenovo lần lượt chiếm các vị trí hàng đầu trong top 5. Một lần nữa Huawei lại đứng thứ 3 trong danh sách, cho thấy hãng Trung Quốc tưởng im ắng nhưng thực tế có hoạt động khá sôi nổi trên thương mại điện tử.
Đối với mặt hàng gia dụng nhỏ, Philips dẫn đầu danh sách, tiếp đến là Lock&Lock, Gaabor, Bluestone. Ở mảng gia dụng lớn, những tên tuổi dễ đoán như Samsung, LG, Panasonic, Hafele, Sunhouse lần lượt chiếm các vị trí tốt nhất.
Samsung và LG tiếp tục xuất hiện trong các thương hiệu TV bán chạy nhất. Sony, Coocaa và TCL góp mặt ở top 5.
Với danh sách máy hút bụi, hãng Dreame dẫn đầu, kế đến là Ecovacs, Dyson, Roborock, Samsung. Việc Xiaomi không có mặt trong danh sách chứng tỏ hãng không tập trung cho đợt sale này, dù nhiều mẫu robot hút bụi của Xiaomi vẫn thu hút trên thị trường.
Một điểm không còn bất ngờ chính là việc Huawei dẫn đầu nhóm thiết bị đeo thông minh bán chạy dịp này. Mới đây, công bố của IDC cho thấy Huawei đứng đầu thị phần thiết bị đeo thông minh vào quý 2/2022 tại Việt Nam, nhỉnh hơn một chút so với Xiaomi. Rõ ràng việc đánh mất thị trường smartphone đã giúp Huawei tập trung sang các mảng khác và bắt đầu gặt hái thành quả.
Trong các thương hiệu có thiết bị đeo bán chạy, Amazfit đứng thứ hai, Samsung thứ 3, kế đến là Xiaomi. Nếu Xiaomi gộp thương hiệu con Amazfit của hãng vào, doanh số của hãng chắc chắc sẽ cao hơn nữa.
Hải Đăng
" alt="Sản phẩm hãng nào bán chạy trên thương mại điện tử trong Lễ hội mua sắm 11.11?"/>Sản phẩm hãng nào bán chạy trên thương mại điện tử trong Lễ hội mua sắm 11.11?