Đã nghỉ việc 3 năm liệu tôi có thể đóng BHXH bắt buộc?
- Tôi đã công tác và đóng bảo hiểm bắt buộc ở trường CĐSP được 19 năm 3 tháng thì tôi thôi việc. Tại thời điểm thôi việc hệ số lương của tôi là 4,ĐãnghỉviệcnămliệutôicóthểđóngBHXHbắtbuộthe thao44 ngạch GVC. Từ đó tới nay tôi chưa tham gia BHTN, chưa hưởng BHXH 1 lần. Năm nay tôi muốn tham gia BHTN và muốn đóng tiếp ở mức tính theo hệ số lương 4,44 và tăng dần theo như qui định tăng lương của viên chức để khi tính chế độ nghỉ hưu được hưởng lương cao có được không? Nếu được thì mức đóng BHTN hàng tháng của tôi là bao nhiêu? Tôi muốn đóng đủ 25 năm (tức là tôi phải đóng thêm 6 năm nữa) nhưng khi đó tôi mới đủ 51 tuổi thì lương hưu của tôi được hưởng sẽ là bao nhiêu? Thời gian tôi không tham gia BHBB và BHTN cách quãng (từ tháng 6/2012 tới 9/2015 và sau khi tôi đóng BHTN đủ 25 năm có ảnh hưởng gì tới mức lương của tôi hay không?
TIN BÀI KHÁC
Thử việc, người lao động có được đóng bảo hiểm?(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
Theo trang Newsflare, các loại xe không cần chìa hiện nay sử dụng một quy trình đơn giản: dùng thiết bị điều khiển cầm tay (thường gọi nôm na là khóa điện hay khóa fob) phát ra tín hiệu vô tuyến tương thích tầm ngắn, trong phạm vi vài mét để xe nhận diện mở hoặc khóa cửa từ xa. Cơ chế tương tự cũng được áp dụng cho việc khởi chạy các ôtô có nút khởi động và khóa fob thường cần được đặt bên trong xe suốt thời gian di chuyển.
Thông qua hệ thống chuyển tiếp, gây nhiễu khóa điện tử và các thủ thuật tin tặc khác, bọn trộm gần như thâu tóm được quyền kiểm soát các xe không dùng chìa.
Các chuyên gia khuyến nghị hiện có nhiều cách để bảo vệ xe hơi của bạn trước sự dòm ngó của những tên trộm: khi không dùng xe, bạn hãy hủy kích hoạt khóa fob, cất khóa ở cách xa cửa ra vào hay cửa sổ hoặc dùng khóa bánh để xe không thể dịch chuyển ngay cả khi tên trộm đã đột nhập được vào bên trong nó.
Tuấn Anh
" alt="Xem trộm phá khóa xe điện 2,5 tỷ không cần chìa trong chớp mắt" />Khuôn mặt bé Vy sau khi bị bạn đánh
Học sinh mẫu giáo cào rách nát mặt bạn
Ngày 4/1, trao đổi với PV Dân trí anh Nguyễn Hữu Hải (28 tuổi, ngụ xã Ea Tam, huyện Krông Năng, Đắk Lắk) cho biết, sau gần 2 tuần bị các bạn trong lớp đánh, đến nay con gái anh là bé Nguyễn Bảo Vy (4 tuổi) vẫn không dám tới trường vì sợ hãi và gia đình anh đang hoàn tất hồ sơ để xin chuyển trường cho con.
Anh Hải cũng cho biết, vào chiều ngày 28/12/2015, anh tới trường mẫu giáo Hoa Ly (xã DliêYa, huyện Krông Năng) để đón con gái đi học về. Tại đây, anh phát hiện mặt bé Vy có hàng chục vết cào rách da trên khuôn mặt, tóc tai bé rũ rượi, bé khóc hoảng sợ. Thấy vậy, anh Hải liền dẫn bé vào làm việc với nhà trường để làm rõ.
“Tôi dắt con vào trường hỏi cô giáo chủ nhiệm lớp vì sao con tôi ra nông nỗi này thì cô cho biết do bé ngủ trên bàn nên như vậy. Tôi không đồng tình trước cách trả lời này nên buộc phải làm cho rõ ràng, sau đó thì được biết con tôi vì tè dầm trong lớp nên bị 3 bé khác trong lớp đánh hội đồng không thương tiếc”, anh Hải bức xúc nói.
Cụ thể, bé Vy đã bị 1 bạn nữ là quản lớp, cùng 2 bạn nam đánh. “Lúc bé vừa tè dầm, bạn quản lớp lập tức xông vào đánh, 2 bạn còn lại đạp vào bụng rồi cấu mặt, cào vào tai đến rớt bông tai và đập đầu vào tường đánh hội đồng bé, hành động này đối với một bé mầm non là quá sức kinh khủng”, anh Hải buồn bã cho biết.
Giáo viên chủ nhiệm tắc trách
Bé Vy sợ hãi sau khi bị đánh nên không dám tới trường
Gia đình anh Hải cũng làm việc cùng cô giáo Đinh Thị Phương (chủ nhiệm lớp bé Vy) vì sao để xảy ra vụ việc thì cô giáo trả lời do cô bỏ lớp học để lên văn phòng nộp hồ sơ nên lúc xảy ra sự việc cô không trực tiếp có mặt để can ngăn. Sau khi bị đánh, khi về nhà bé Vy có nhiều biểu hiện lạ như quấy khóc, nói nhảm và rất sợ hãi. Gia đình anh Hải cũng an ủi bé nhiều nhưng bé vẫn không dám tới trường.
Vào sáng ngày 29/12, Ban giám hiệu trường Mẫu giáo Hoa Ly đã tiến hành cuộc họp phụ huynh về vụ việc của bé Bảo Vy. Tại cuộc họp, nhà trường và phụ huynh có con em đánh bé Vy cũng đã hết lời xin lỗi gia đình anh Hải về những hành động con mình gây nên.
“Vụ việc xảy ra, cô giáo Phương đã đến nhà tôi xin lỗi và có đưa một phong bì để gia đình tôi đừng làm rùm beng lên nhưng chúng tôi đã từ chối và gửi lại cho cô. Chúng tôi không yêu cầu bồi thường nhưng muốn sự việc được đông đảo phụ huynh biết đến mà phòng tránh cho con em của mình”, anh Hải đề xuất.
Cũng theo anh Hải, anh gửi con vào trường từ tháng 8/2015, bé Vy là người rất nhút nhát, bé cũng đã một vài lần tè dầm và có đại tiện trong lớp, anh cũng nhiều lần khuyên con phải báo với cô giáo để cô dẫn đi vệ sinh như bé lại rất nhát và ít nói nên cũng gây rắc rồi cho cô giáo.
“Không ít lần bé lỡ đi vệ sinh trong quần thì cô giáo điện thoại cho tôi bảo lên trường để dọn, lên trường thấy cô bắt bé đứng ngoài cửa lớp một mình mà không hề lau sơ cho bé, tôi rất buồn vì cách làm như vậy của cô giáo, nhưng cũng nghĩ mình nhờ giáo viên để dạy dỗ con nên không nói gì. Có lẽ sợ ảnh hưởng nên cô cũng khuyên tôi hôm nào nhà trường có Thanh tra thì đừng đưa cháu đến trường. Đến hôm cháu bị đánh hội đồng thì tôi không thể bỏ qua được nữa”, anh Hải nói.
Trường Mẫu Giáo Hoa Ly nơi bé Vy theo học
Cô Trần Thị Hằng – Hiệu trưởng Trường Mầm non Hoa Ly cho biết: Sau vụ việc này, nhà trường đã xin lỗi phụ huynh và tiến hành hành cuộc họp hội đồng kỷ luật và hạ thi đua từ tốt xuống trung bình đối với cô giáo Phương. Đồng thời, tường trình vụ việc lên Phòng GD-DT huyện để xem xét, xử lý.
“Cái sai lớn nhất của cô Phương là đã tự ý bỏ lớp để lên văn phòng nộp hồ sơ mà không nhờ giáo viên khác trông lớp hộ dẫn đến sự việc bé Vy bị các bạn khác đánh. Tuy nhiên, việc gia đình cho rằng việc bé Vy bị đánh là do bị xúi giục đánh hội đồng là có hơi quá, nhà trường cũng đã giải thích cho phụ huynh để tránh hiểu lầm này. Còn việc cô giáo không dọn vệ sinh cho bé mà bắt ra cửa đứng tôi cũng chỉ mới nghe phản ánh và sẽ làm rõ thêm việc này”, cô Hằng nhấn mạnh.
(Theo Thúy Diễm/ Dân Trí)
" alt="Bé gái 4 tuổi bị nhóm bạn cùng lớp cào rách mặt vì… tè dầm" />- - Trong thời gian vừa qua, nhiều ý kiến bàn về Dự thảo Điều lệ trường Tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành hình như chỉ tập trung vào các tên gọi như “Hội đồng tự quản”, “Chủ tịch” và “Phó chủ tịch”… có nhiều ý kiến bày tỏ lo ngại về việc áp dụng các danh xưng quá kêu như vậy có thể sẽ khiến các em hình thành tư tưởng tự mãn, háo danh…
Chơi bài trước giờ vào lớp. Ảnh: Lê Anh Dũng Thật ra, những ảnh hưởng của mô hình hội đồng tự quản hay chủ tịch sẽ chỉ là những ảnh hưởng trên lý thuyết vì nếu muốn đánh giá có ảnh hưởng tốt hay xấu thì cần phải sau một thời gian tương đối dài, chúng ta sẽ tiến hành làm nghiên cứu so sánh giữa các học sinh theo mô hình cũ (lớp trưởng, lớp phó…) với các em học sinh học trong các lớp theo mô hình mới (hội đồng tự quản, chủ tịch, phó chủ tịch…). Khi có kết quả so sánh đó, chúng ta mới có thể đưa ra kết luận chuẩn xác về việc liệu có sự khác biệt nào giữa hai mô hình tổ chức lớp học ở bậc tiểu học hay không. Do đó, những ý kiến lạc quan hay lo ngại về mô hình mới hiện nay đều là không chắc chắn vì không dựa trên bằng chứng có được qua nghiên cứu thực nghiệm.
Vì thế theo chúng tôi, cần chú ý nhiều hơn đến những vấn đề khác của việc tổ chức, thực hiện giáo dục tiểu học hiện nay và những điều được ghi trong Dự thảo.
Chẳng hạn Điều 23 qui định về Hội đồng trường qui định rằng hội đồng có nhiệm vụ gắn nhà trường với gia đình và xã hội trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục, nhưng trong qui định về cơ cấu của hội đồng lại không có sự hiện diện của đại diện phụ huynh học sinh mà chỉ có đại diện của các phòng ban trong trường mà thôi. Nếu muốn gắn nhà trường với gia đình và xã hội thì ít ra trong hội đồng trường phải có đại diện của phụ huynh học sinh và một đại diện khác bên ngoài nhà trường để tham gia bàn bạc nhằm định hướng hoạt động của nhà trường cách phù hợp hơn là chỉ những thành viên trong nội bộ nhà trường. Nếu nói đã có Ban đại diện Cha mẹ học sinh rồi nên không cần đại diện của cha mẹ học sinh trong hội đồng trường là không hợp lý vì ban đại diện cha mẹ học sinh trong thời gian qua chủ yếu là tham gia đóng góp vật chất cho nhà trường chứ không được tham gia và việc định hướng quá trình hoạt động, giáo dục của nhà trường. Mặt khác, nếu cho rằng việc thiết kế mô hình “Hội đồng tự quản” của học sinh nhằm nâng cao tính chủ động của các em thì trong Hội đồng trường phải có đại diện là học sinh nữa.
Điều 43 về quyền học sinh qui định học sinh được học ở một trường tại nơi cư trú hoặc ngoài nơi cư trú. Qui định này có vẻ hợp lý nhưng lại tạo cơ hội cho việc chạy trường và tạo sự bất bình đẳng. Chẳng hạn hiện nay tại TP.HCM, có những trường tiểu học qui định học sinh phải có hộ khẩu thường trú 5 năm trở lên mới được vào trường nhưng khi công bố danh sách học sinh thì không ghi rõ số năm thường trú của các em. Nên có thể những em có hộ khẩu thường trú từ 4 năm trở xuống bị loại ra và nhường chổ học đó cho những em từ nơi khác đến, tức những em trái tuyến. Do đó cần qui định là các em thường trú tại địa phương thì được học tại trường của địa phương hay phải thường trú trong khoảng thời gian bao nhiêu năm thì mới được học nhằm tránh việc bị loại oan của các em và tạo khe hở cho chạy trường như hiện nay.
Điều 20 và 21qui định về nhiệm vụ của Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng có yêu cầu Hiệu trưởng phải tham gia giảng dạy bình quân 2 tiết/tuần và Phó Hiệu trưởng là 4 tiết/tuần. Chúng tôi cho rằng điều này là không phù hợp vì ở tiểu học, giáo viên chủ nhiệm là người đảm nhận tất cả các môn học chính, do đó các vị Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng sẽ xen vào dạy cái gì và dạy như thế nào?
Điều 51 về quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội nới về việc huy động mọi lực lượng và nguồn lực của cộng đồng góp phần tham gia các hoạt động giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục của nhà trường. Chúng ta đều biết lâu nay Ban đại diện cha mẹ học sinh chủ yếu được mời gọi đóng góp cho việc xây dựng cơ sở vật chất chứ không được tham gia vào các hoạt động giáo dục. Do đó cần phải qui định xem phụ huynh học sinh sẽ tham gia vào các hoạt động giáo dục như thế nào, tức phải làm rõ những cơ chế phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong các hoạt động giáo dục. Đồng thời, cần phải làm rõ xem liệu việc huy động mọi nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất có dẫn tới tình trạng lạm thu hoặc bị bắt buộc tự nguyện như trong thời gian dài vừa qua hay không./.
Theo chúng tôi, điều lệ hoạt động trường tiểu học mới phải làm sao khắt phục được những vấn đề không hay đang tồn tại trong giáo dục tiểu học trong thời gian vừa qua như việc chạy trường, tình trạng lạm thu, vai trò của gia đình và xã hội trong quá trình tham gia vào quá trình giáo dục học sinh, chứ không phải là cải cách các danh xưng./.
- Lê Minh Tiến
Xem thêm:
"Chủ tịch" trong lớp học: Chỉ có người lớn háo danh" alt="Những điều quan trọng khác của Điều lệ trường Tiểu học" /> - Desi Sorrelgreen - 3 tuổi- thích ở trường là “chạy lên đồi”.
Bé Stelyn Carter, 5 tuổi, nói thêm “cháu thích yên lặng nghe tiếng chim –nào quạ, nào cú, nào sẻ ngô”.
Còn Joshua Doctorow, 4 tuổi, cho biết điều em thích nhất ở trường chỉ là em có thể đội cái mũ ưa thích đi học (cái mũ đen, sờn có vành rũ xuống che cả tai).
Cả ba em là học sinh trường Fiddleheads, các em học mỗi ngày 4 tiếng trong một khu rừng nhỏ kề bên, dù mưa hay nắng.
Lớp học nằm giữa những vòm cây chót vót thuộc Vườn Bách thảo Đại học Washington (University of Washington Botanic Gardens).
Chương trình học này đã bước sang năm thứ ba, chỉ cách Microsoft chưa tới 7 dặm, nghĩa là một số cha mẹ ngồi cả ngày trước máy tính để sáng chế kỹ thuật số, trong khi đó các em ở trường Fiddleheads làm chữ cái bằng gỗ, đá trong xe cút kít.
Trẻ học ngoài trời hằng ngày
Được sáng lập năm 2012 nhờ Kit Harrington, giáo viên mầm non, và Sarah Heller, nhà giáo dục khoa học và tự nhiên học, Fiddleheads góp phần tạo nên xu hướng rộng khắp cả nước Mỹ, vượt cả chương trình Waldorf- một chương trình giáo dục nhấn mạnh hoạt động vui chơi ngoài trời - ngay cả khi thời tiết khắc nghiệt.
Tại Trung tâm Thiên nhiên Chippewa ở Midlands, Mich, được thành lập năm 2007, trẻ em đội mũ và găng tay hở ngón suốt thời gian học ngoài trời hằng ngày trong những tháng mùa đông buốt giá. Học sinh trường All Friends Nature ở San Diego thường dành cả buổi sáng để làm lâu đài cát trên bãi biển.
Ở trường mầm non Drumlin Farm, Lincoln, Mass., được thành lập năm 2008, học sinh học các cho gia súc ăn, học trồng rau quả và khám phá vùng nông trại rộng lớn dành cho sinh vật hoang dã.
Dù cho các trường này đang nổi lên nhằm phản ứng với mối lo ngại rằng giáo dục sớm đang ngày càng nặng tính học thuật hay chỉ vì các bậc cha mẹ nghĩ rằng dạo chơi thơ thẩn trong rừng nghe có vẻ như vui đùa hơn là ngồi vào bàn học - thì hiện nay các trường này vẫn không ngừng trở nên phổ biến.
Tiến sĩ Christ Merrick cho biết, Liên minh Khởi động Thiên nhiên (The Natural Start Alliance)ra đời năm 2013 nhằm đáp ứng yêu cầu gia tăng số lượng trường mầm non, hiện giờ có 92 trường chủ động đưa thiên nhiên vào trọng tâm các chương trình giáo dục, qua đó trẻ em dành một lượng thời gian đáng kể trong ngày cho hoạt động ngoài trời.
Một ngày điển hình ở trường Fiddleheads bắt đầu lúc 9 giờ sáng. Desi, Stelyn, Joshua và các bạn cùng học sẽ mặc áo chống thấm để leo đồi, thỉnh thoảng sẽ bị trượt, ngã ướt sũng; làm pháo đài bí mật dưới vòm cây, và nghiên cứu giun đất bằng bàn tay lấm lem.
Học sinh tiếp tục hành trình “đi bộ lắng nghe” (“listening walks”) cùng thầy cô và suốt buổi các em đứng thành vòng tròn, không nói chuyện riêng, nhắm mắt và gọi tên những thứ các em có thể nghe thấy, như gió và mưa. Các em cũng ăn trưa, ca hát và thỉnh thoảng cãi nhau vặt vãnh dưới bầu trời bao la và những tán cây cao vút.
Stelyn Carter, 5 tuổi và Alma Essers, 3 tuổi dùng gốc cây làm bàn học
Mẹ của Desi, chị Judy Lackey, 34 tuổi, hài lòng nhận xét: “Đó đúng là nơi kỳ diệu. Trong nhà, giáo viên lên kế hoạch mọi thứ. Ở đây, bạn chẳng bao giờ biết được mình sẽ thấy gì”.
Ủng hộ tự do lựa chọn
Trong khi học sinh được các giáo viên đã qua đào tạo theo dõi, ngôi trường này ủng hộ tự do lựa chọn khám phá hướng tới học hỏi. Do đó, khi học sinh được xếp vào một trong các nhóm tìm hiểu giun đất trong một bình tưới cây, trường đã phải trao đổi với một giáo viên tự nguyện, Marnie O’Sullivan, xem loại giun đất nào có thể gây hứng thú nhất.
“Chúng ta chỉ suy nghĩ và tìm tòi cái chúng ta muốn hiểu biết, và chúng ta nhất định sẽ làm thế”, em Stelyn nói.
Lớp học có các quy định, và Stelyn, một trong những em lớn nhất lớp, sẽ nhanh chóng giải thích cho mọi người:
“Nếu thấy một con bọ, chúng ta cần thận trọng, tránh giẫm lên nó. Nếu thấy một chiếc lá đẹp, chúng ta hãy nhặt lên và cho nó vào bộ sưu tập của mình”.
Đi bộ một mình vào các lối đi trong công viên (mặc dù các lối đi đó không dành cho xe ô tô) và tưởng tượng gậy, que là kiếm cũng sẽ bị cấm. Tuy nhiên, những quy định như vậy vẫn dành chỗ cho nhiều trải nghiệm khám phá. Từ phổ biến nhất ở trường Fiddleheads là “nhận thấy”, chẳng hạn “Em nhận thấy gì ở khúc cây bị gãy?”, học sinh trả lời “Em thấy nấm”.
Adele Miroite, 3 tuổi nói: "Cháu yêu trường học"
Cô Harrington nói: “Có ngày chúng tôi đang chuẩn bị, sắp xếp thì nghe tiếng đại bàng gọi nhau, thế là chúng tôi chạy ra nhìn lên trời”, “Bọn trẻ rất giỏi chia sẻ niềm vui và những mối băn khoăn”.
Fiddleheads là một trong gần 18 trường mầm non có mô hình tương tự được thành lập ở vùng Seattle kể từ năm 2005. Giờ đây 18 trường có vẻ không đủ đáp ứng.
Hiện có 51 trẻ trong danh sách chờ được nhận vào Fiddlehead và 143 trẻ trong danh sách năm kế tiếp. Đó là sau khi trường này đã tăng gấp đôi số lượng ghi danh từ 20 học sinh một lớp đến 50 học sinh hai lớp năm nay. Và cha mẹ học sinh thuộc nhiều thành phần, từ luật sư đến nhân viên kế toán, người sản xuất chương trình truyền hình, v.v..
“Tôi không biết liệu chúng tôi đang ở điểm tới hạn không, có lẽ thế”, giáo sư Bailie nói, thời điểm bà khởi nghiệp làm giáo viên cho một trường mầm non ngoài trời ở Cleveland, bà biết chỉ có khoảng 6 trường trên cả nước khi đó đang thử nghiệm mô hình tương tự.
Còn hiện nay, bà đang dạy một lớp chuyên dành cho giáo viên mầm non có định hướng làm việc ngoài trời.
Trẻ nên dành nhiều thời gian ngoài trời?
Giáo sư Bailie cho rằng việc thúc đẩy giảm khảo thí theo tiêu chuẩn, đồng thời nhiều quan ngại về việc trẻ nhỏ dành quá nhiều thời gian cho các thiết bị cảm ứng đã và đang tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường giáo dục ngoài trời.
Bà cũng tin tưởng cuốn sách bán chạy nhất năm 2005 “Đứa trẻ cuối cùng trong rừng” (“Last Child in the Woods”)của Richard Louv, rằng cuốn sách đã giúp phổ biến ý tưởng trẻ em nên dành thời gian ngoài trời càng nhiều càng tốt.
Ông Louv lập luận đầy nhiệt huyết trong cuốn sách rằng trẻ em cần vui chơi và khám phá ngoài trời bằng những phương thức không được thiết kế y hệt các phương thức mà cha mẹ và ông bà chúng đã trải qua.
Ông Louv cho rằng, giảm tình trạng béo phì ở trẻ em (8.4% trẻ em Mỹ ở độ tuổi từ 2 đến 5 tuổi bị béo phì) bằng cách tăng hoạt động thể chất là lý do quan trọng nhất ủng hộ cho việc vui chơi ngoài trời, và điều đó còn cần thiết hơn cả tập thể dục. Ông nói, trẻ em ngày nay về cơ bản thiếu hụt giao tiếp với thiên nhiên.
Chứng “rối loạn do thiếu thiên nhiên” (nature deficit disorder) cho thấy cái giá con người phải trả cho việc xa lánh thiên nhiên, chẳng hạn như: khả năng sử dụng các giác quan bị suy giảm, khó khăn trong chú ý và tỷ lệ mắc bệnh cao hơn”.
Mặc dù người ta cố giải quyết “rối loạn do thiếu thiên nhiên” nhưng không phải mọi trường mầm non theo mô hình thiên nhiên đều thực sự mang tính tự nhiên như Fiddlelands, trường này thường được mô tả thuộc loại “vườn trẻ trong rừng” (“forest kindergarten), với đặc điểm không gian trong nhà chỉ là nơi trú ẩn trong trường hợp thời tiết khẩn cấp.
Nhiều trường mầm non thiên nhiên (nature prechool), như Chippewa ở Michigan, cũng có các phương tiện vật chất trong nhà. Giáo sư Bailie vàLiên minh Khởi động Thiên nhiêncũng thuộc kiểu trường mầm non thiên nhiên, vì ở đó học sinh trải nghiệm thời gian chủ yếu ngoài trời và trọng tâm của chương trình học tập là thế giới tự nhiên.
Tuy nhiên, một số nhà cung cấp trường mầm non vẫn nghĩ thời gian trong nhà có thể là khoảng thời gian có giá trị bổ sung một ngày tập trung vào hoạt động ngoài trời (và có thể một số trẻ thích hơn).
Cũng có một vấn đề thực tế, đó là giấy phép hoạt động. Nhiều bang ở Mỹ không cho phép một trường tổ chức hoạt động ngoài trời cả ngày nếu trường không xúc tiến xin giấy phép, và các trường không được cấp phép chỉ có thể tổ chức 4 tiếng ngoài trời một ngày. Trên thực tế, đó là yêu cầu của bang Washington và là một trong những lý do trường Fiddleheads chỉ mở cửa đến 1 giờ chiều.
Và còn những đòi hỏi thực tiễn cho việc hoạt động suốt thời gian được cho phép ngoài trời. Trẻ em cần mặc đồ phù hợp, và trang phục loại đó có thể đắt tiền. Thậm chí đối với những người bảo thủ, họ còn cho rằng đôi khi không thực sự an toàn để trẻ em dưới 5 tuổi chơi ngoài trời.
Từ trái sang phải: Audette Laird, 3 tuổi; Danton Young, 4 tuổi; Kojiro, 5 tuổi; Wallace Bobek, 4 tuổi; Bay Wagner, 3 tuổi; và Theodore Oberwetter, 3 tuổi, dừng lại để ăn trưa ở nơi trú chân.
Tại trường Drumin Farm, thuộc khu vực khá lạnh, giám đốc Jill Canelli sử dụng nhiều bộ hướng dẫn xác định khi nào trời quá lạnh, có gió hoặc có băng tuyết để ra ngoài hay không.
Nếu nhiệt độ, khoảng âm 9 độ C, kèm theo gió lạnh thì học sinh học trong nhà. Bản hướng dẫn đó dựa trên tài liệu của Sở Y tế công cộng Iowa (Iowa Department of Public Health), bà Canelli nói. Và nếu địa phương hủy bỏ việc đến trường vì tuyết, thì trường của bà cũng sẽ đóng cửa.
“An toàn là trên hết. Bọn trẻ không thể học nếu không được an toàn”, bà nói thêm rằng các cha mẹ luôn hỏi tại sao học sinh không được ra ngoài theo kế hoạch và bà phải giải thích cho họ đó là hướng dẫn nhiệt độ an toàn của bang Iowa.
Tranh cãi
Deborak Stipek, giáo sư ngành giáo dục ở Đại học Stanford, chuyên nghiên cứu giáo dục sớm (early education), không ủng hộ mô hình giáo dục mầm non ngoài trời. Bà nói, “tôi có cảm giác rằng đây là một ý tưởng lóe lên ngắn ngủi”.
Giáo sư Stipek chỉ ra rằng các chất liệu tuyệt vời từ thiên nhiên có thể được đưa vào hoạt động trong nhà và việc bố trí thời điểm học sinh có thể tự do lựa chọn các hoạt động như các dự án nghệ thuật, xây dựng và may vá sẽ cho phép nhiều “trải nghiệm khám phá”(“adventures”) tự xác định. Bà là người rất tin tưởng trẻ em có thể hưởng lợi thông qua việc dành thời gian ngoài trời, nhưng bà cũng nghi ngờ ý tưởng dành toàn bộ thời gian trong ngày ngoài trời liệu có tốt hơn không?
“Tôi không thấy ích lợi của việc ở ngoài trời để làm một việc mà bạn có thể thực hiện trong nhà” - giáo sư Stipek nói.
Trái lại, với những người điều hành trường Fiddleheads, họ lại chỉ ra lợi ích rõ ràng của việc trẻ em làm một việc ngoài trời mà chúng lẽ ra có thể thực hiện trong nhà.
“Khi tôi dạy trong nhà, mọi chất liệu đều có một mục đích học tập, còn ở đây, cả lớp đều là chất liệu” -cô Harrington, người từng là giáo viên mầm non theo mô hình Montessori nói.
Có nhiều bằng chứng rằng vui chơi ngoài trời làm giảm nguy cơ béo phì, cải thiện sự cân bằng và nhanh nhẹn, điều hòa trẻ em quá hiếu động, giảm căng thẳng, nâng cao tính kỷ luật tự giác, giúp tâm trí thoải mái. Tại Mỹ, người ta cũng đã và tiếp tục tiến hành một vài nghiên cứu chuyên sâu về trường mầm non ngoài trời.
Bà Harrington và bà Heller hy vọng sẽ giúp thay đổi điều này bằng việc mở cửa cho các nhà nghiên cứu. Nghiên cứu đầu tiên, sẽ tiến hành vào tháng 1 năm nay, sẽ tìm hiểu xem trẻ ở các trường ngoài trời tiến bộ bao nhiêu so với trẻ ở nhà hoặc ở các trường mầm non truyền thống. Trưởng nhóm nghiên cứu là tiến sĩ Pooja Tandon, bác sĩ khoa khi thuộc Viện Nghiên cứu Trẻ em Seattle, Đại họcWashington (Seattle Children’s Research Institute, University of Washington).
Phần lớn các trường mầm non thiên nhiên đều là trường tư; học phí ở trường Fiddleheads là 760 đô la Mỹ/tháng.
Nhưng một số nơi khác, như Trung tâm Thiên nhiên Chippewa ở Michigan, đã bắt đầu hợp tác với địa phương sở tại.
Học sinh ở gần quận Bullock Creek giờ đây có thể theo học “vườn trẻ thiên nhiên” (“nature kindergarten”) và thậm chí “lớp 1 thiên nhiên” (“nature first grade”) tại trường tiểu học công lập thông thường.
- Hạ Ni(Theo New York Times)
- XEM THÊM>> Những trò chơi lạ trong trường mầm non Nhật Bản" alt="Trường mầm non không tường rào" />
- Đáp án tham khảo môn Tiếng Anh mã đề 412
Thí sinh chọn tổ hợp các môn Toán, Văn, Ngoại ngữ để xét tuyển đại học 2019 chiếm tới 30,74% trong số 138 tổ hợp xét tuyển - Thông tin được bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) đưa ra.
Năm 2019 chỉ tiêu tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ tăng, trong khi số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển giảm nhẹ.
Cụ thể, tổng chỉ tiêu của các trường năm nay tăng hơn 7% trong khi tổng số nguyện vọng đăng ký giảm hơn 5%.
Trung bình mỗi thí sinh đăng ký 3,94 nguyện vọng; cá biệt có 1 thí sinh Hà Nội đăng ký tới 50 nguyện vọng.
"Con số trung bình này cho thấy công tác truyền thông và hướng nghiệp bước đầu có kết quả tích cực. Các em đã biết định hướng xác định thế mạnh, sở trường năng lực của mình. Đồng thời, giảm bớt chuyện đăng ký nhiều nguyện vọng để "đi câu"" - bà Phụng nhìn nhận.
Kết thúc quá trình thu nhận đăng ký xét tuyển đại học, đã có 653.278 nguyện vọng đăng ký, giảm 5,14% so với năm 2018.
Ban Giáo dục
" alt="Đáp án môn Tiếng Anh thi THPT quốc gia 2019 mã đề 412" /> Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân kiểm tra, xác minh kỹ các website, app trong các tin nhắn mà người dùng nhận được, kể cả các tin nhắn thương hiệu, tin nhắn từ các đầu số ngắn. Phương thức mới phát tán tin nhắn lừa đảo nhắm vào người dùng ngân hàng
Thời gian gần đây, như ICTnews đã phản ánh, nhiều thuê bao di động đã nhận được tin nhắn mạo danh các tổ chức tài chính, ngân hàng như TPBank, Sacombank, ACB, Zalopay… gửi các nội dung giả mạo, lừa đảo nhằm chiếm đoạt tiền của người dân.
Người dùng không cẩn thận khi truy cập vào các website lừa đảo sẽ bị dẫn dụ để cung cấp thông tin cá nhân như tài khoản, mật khẩu, mã OTP… và thực hiện các thao tác chuyển tiền mà không hay biết.
Theo các chuyên gia bảo mật, việc các đối tượng xấu giả mạo tin nhắn định danh (brandname) của các ngân hàng, ví điện tử khiến cho nhiều người dùng mất cảnh giác, bị dẫn dụ truy cập vào các website giả mạo do chúng lập ra.
Các chuyên gia bảo mật cũng dự đoán về một số khả năng làm giả tin nhắn brandname của các ngân hàng, ví điện tử như: Hacker khai thác, lợi dụng được các dịch vụ cung cấp tin nhắn định danh - brandname; Hacker thuê server dịch vụ SMS và giả mạo brandname để gửi tin nhắn đến các thuê bao; hay điện thoại nạn nhân bị cài mã độc và khi đó mã độc sẽ chèn các tin nhắn mạo danh vào các luồng nhắn tin trên máy…
Tuy nhiên, trong thông tin cảnh báo chính thức phát ra chiều ngày 5/2, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã thông tin cụ thể về phương thức tấn công của các đối tượng xấu trong các vụ tấn công lừa đảo nhắm vào các tổ chức tài chính, ngân hàng.
Theo đại diện Cục An toàn thông tin, qua xác minh, đánh giá cho thấy các tin nhắn giả mạo này không xuất phát từ hệ thống của các tổ chức tài chính, ngân hàng và doanh nghiệp viễn thông mà được phát tán thông qua các thiết bị phát sóng di động giả mạo (IMSI Catcher/SMS Broadcaster).
“Đây là các thiết bị có nguồn gốc từ nước ngoài, được các đối tượng mua bán, sử dụng trái phép nhằm mục đích thực hiện các cuộc tấn công phát tán tin nhắn rác lừa đảo người dùng, đặc biệt là người dùng tại các khu vực đô thị”, đại diện Cục An toàn thông tin cho hay.
Cụ thể, qua phân tích, trong những chiến dịch tấn công lừa đảo (Phishing) nhắm vào các ngân hàng, tổ chức tài chính thời gian gần đây, trước tiên đối tượng tấn công sử dụng các thiết bị phát sóng giả mạo để thực hiện gửi tin nhắn rác trực tiếp vào điện thoại mà không thông qua mạng viễn thông di động.
Các tin nhắn này bị các đối tượng thay đổi thông tin nguồn gửi (số điện thoại, đầu số hoặc tên định danh) nhằm mục đích tạo lòng tin, đánh lừa người dùng. Nội dung tin nhắn thường là quảng cáo, hướng dẫn hoặc chứa đường link tới website giả mạo giống như các website chính thống của các tổ chức tài chính, ngân hàng để dẫn dụ và đánh cắp thông tin của người dùng như tài khoản, mật khẩu, mã OTP…
Tiếp đó, người dùng không nhận biết được website giả mạo nên sẽ cung cấp thông tin cá nhân truy cập vào tài khoản ngân hàng như điền tên tài khoản, mật khẩu.
Sau khi người dùng cung cấp thông tin, website giả mạo sẽ điều hướng sang website khác hoặc thông báo đề nghị người dùng chờ đợi. Lúc này, đối tượng sẽ sử dụng thông tin cá nhân của người dùng để đăng nhập vào website chính thức của các tổ chức tài chính, ngân hàng để lấy mã xác thực OTP (nếu cần).
Ở bước cuối cùng, sau khi điện thoại người dùng nhận được mã xác thực OTP, website giả mạo sẽ được điều hướng sang trạng thái yêu cầu người dùng cung cấp mã xác thực OTP. Người dùng mà không cảnh giác sẽ cung cấp thông tin mã OTP để đối tượng hoàn tất quá trình chiếm đoạt tiền trong tài khoản.
Những khuyến nghị với người dùng dịch vụ ngân hàng, tài chính
Nhận định đây là hành vi rất tinh vi và nguy hiểm, đại diện Cục An toàn thông tin cho biết, Cục đang phối hợp chặt chẽ với lực lượng công an, các cơ quan chức năng, các doanh nghiệp viễn thông để triển khai các biện pháp ngăn chặn, điều tra, xác minh và xử lý đối tượng vi phạm pháp luật.
Để phòng ngừa và phối hợp xử lý, Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân kiểm tra, xác minh kỹ các website, ứng dụng (app) trong các tin nhắn mà người dùng nhận được, kể cả các tin nhắn thương hiệu, tin nhắn từ các đầu số ngắn; tuyệt đối không truy cập vào các website, ứng dụng có nguồn gốc, nội dung không rõ ràng.
Trường hợp nhận được tin nhắn có nội dung lừa đảo, giả mạo, người dân được đề nghị phản ánh với Cục An toàn thông tin (Trung tâm VNCERT/CC) qua đầu số tin nhắn 5656 hoặc qua website https://thongbaorac.ais.gov.vn/ để Cục An toàn thông tin kịp thời điều phối, phối hợp với các đơn vị liên quan xử lý.
Ngoài ra, Cục An toàn thông tin cũng đề nghị người dân thông báo cho cơ quan công an hoặc Cục khi phát hiện các đối tượng sử dụng, mua bán, trao đổi các thiết bị phát sóng giả mạo (IMSI Catcher/SMS Broadcaster) qua số đường dây nóng của Cục An toàn thông tin 0339035656.
Vân Anh
Cận Tết, hacker gia tăng lừa đảo các giao dịch ngân hàng, ví điện tử
Theo các chuyên gia, lợi dụng thời gian cận Tết nguyên đán 2021 nhu cầu giao dịch, thanh toán trực tuyến, tặng quà hoặc lì xì online tăng mạnh, nhiều nhóm hacker đang gia tăng hoạt động lừa đảo nhắm vào người dùng các dịch vụ banking, ví điện tử.
" alt="Hacker dùng BTS giả mạo phát tán tin nhắn mạo danh ngân hàng để lừa người dùng" />
- ·Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
- ·Bộ trưởng Y tế Úc bị hack điện thoại
- ·15 quy tắc cư xử lịch thiệp
- ·Khán giả sốc khi chứng kiến nữ danh hài Natasha Leggero thoát y trên sân khấu
- ·Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
- ·Đáp án mã đề 112 môn Toán thi THPT quốc gia 2019
- ·Bất an trên những chuyến xe buýt Hà Nội
- ·Điểm sàn trường ĐH Dược Hà Nội và ĐH Y Dược TP.HCM năm 2023
- ·Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
- ·Thi THPT quốc gia: Thí sinh gửi đề ra ngoài nhờ bạn làm giúp
- - Phó Giáo sư Đặng Thị Cẩm Hà, tác giả của chuỗi công trình nghiên cứu xử lý đất nhiễm dioxin do Mỹ sử trong chiến tranh tại Việt Nam chia sẻ những trăn trở trong công việc và chuyện dạy con.
Cả đời vì xã hội
Giản dị trong bộ áo dài “13 năm nay mặc vẫn đẹp” – như chính lời bà vui vẻ tâm sự khi đến nhận giải Kovalevskaia, PGS Đặng Thị Cẩm Hà khiến nhiều người cảm phục bởi cả cuộc đời gắn bó với khoa học với tâm niệm “làm để tu nhân tích đức”.
Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan (thứ 2, từ trái sang) và bà Trương Thị Mai (phải), Ủy viên Bộ Chính trị, Trương ban Dân vận Trung ương trao giải Kovalevskaia cho PGS. Đặng Thị Cẩm Hà (thứ 2, từ phải sang) và TS. BS. Phạm Thị Ngọc Thảo (trái).
PGS.TS Đặng Thị Cẩm Hà sinh năm 1952. Bà nguyên là Trưởng phòng Công nghệ sinh học môi trường, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Đến nay, bà đã chủ nhiệm gần 30 đề tài, dự án, nhánh đề tài các cấp; công bố hơn 146 công trình khoa học công nghệ trong và ngoài nước.
Nhiều công trình nghiên cứu của bà và các đồng nghiệp thực hiện đã mang lại hiệu quả cao trong đời sống xã hội.
Được sang nước ngoài học tập nghiên cứu từ năm 17 tuổi với PGS.TS Cẩm Hà là điều may mắn khi được theo học và giúp việc những giáo sư nghiên cứu hàng đầu thế giới về di truyền phân tử.
Về VN, bà và các cộng sự đã tạo nên 4 công trình có tác dụng làm sạch môi trường ô nhiễm dầu, dioxin, mang tính ứng dụng cao do thân thiện môi trường và chi phí thấp.
Công nghệ làm sạch dầu ô nhiễm ở các môi trường sinh thái khác nhau bằng công nghệ phân hủy sinh học (bioremediation) được tạo ra từ năm 1998 đến nay vẫn hoạt động tốt tại 5 kho dầu lớn nhất của khu vực miền Bắc thuộc Công ty Xăng dầu B12. Nhờ công nghệ được thực hiện có hiệu quả trong xử lý nước, chất thải rắn nhiễm dầu, sau 17 năm hoạt động liên tục, quy trình công nghệ và các chế phẩm (Oilcleanser 1 và Oilcleanser 3) vẫn được duy trì.
Dù đơn vị này đã nhận được quyết định phải di dời khỏi Vịnh Hạ Long, nhưng do nước và các chất rắn ô nhiễm dầu khác đã được kiểm soát cẩn thận bởi công nghệ phân hủy sinh học, nên doanh nghiệp đã không bị rời đi và còn được mở rộng, đứng vững cho đến ngày nay (năm 2016).
PGS.TS Đặng Thị Cẩm Hà. Công nghệ xử lý màu thuốc nhuộm bằng hoạt tính bằng tổ hợp các enzyme laccase giúp loại bỏ từ 20-96% các màu thuốc nhuộm dùng để nhuộm vải ở Việt Nam, có thể ứng dụng không chỉ cho xử lý màu thuốc nhuộm mà còn xử lý cả các chất ô nhiễm nồng độ thấp.
"Các bạn trẻ cần có được thu nhập tốt hơn mới ở lại với khoa học. Tôi không dám thuyết phục vụ họ ở lại nếu lương thấp, nên phải cố gắng hợp tác với các doanh nghiệp nhiều để nâng đời sống họ lên. Còn muốn họ làm việc khó thì dạy bơi đã rồi hãy cho họ xuống biển" - PGS.TS Đặng Thị Cẩm Hà.
Đặc biệt, chuỗi công trình nghiên cứu xử lý đất ô nhiễm chất dioxin do Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam tại Đà Nẵng và Biên Hòa bằng công nghệ phân hủy sinh học đã được thực hiện 10 năm nay với kết quả được đánh giá rất cao. Hiện chưa có công bố nào trên thế giới về khử độc đất nhiễm dioxin có hiệu quả bằng công nghệ sinh học và thực hiện ở hiện trường quy mô lớn như ở Việt Nam.
Với kết quả này, ''Quy trình xử lý đất ô nhiễm dioxin bằng phương pháp phân hủy sinh học'' đã được Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ cấp Bằng độc quyền sáng chế cho Viện Công nghệ sinh học. Hiện nay, viện đã được cho phép lập dự án để mở rộng quy mô.
Nhận giải Kovalevkaia, PGS Cẩm Hà chia sẻ "vô cùng tự hào nhưng nhận xong lại phải suy nghĩ nhiều lắm”.
PGS.TS Đặng Thị Cẩm Hà cũng đang sở hữu 9 bằng sáng chế và 2 giải pháp hữu ích thuộc lĩnh vực công nghệ sinh học môi trường.
Điều bà trăn trở là hiện nay do rất nhiều lý do khách quan mà công nghệ trên chưa được sử dụng để khử độc cho toàn bộ đất bị ô nhiễm chất độc hóa học ở Việt Nam dù chi phí thấp, hiệu quả cao.
"Làm khoa học ai cũng có lòng tham một chút, muốn công trình của mình được áp dụng rộng rãi hơn”– PGS.TS Cẩm Hà chia sẻ.
Người mẹ hết lòng vì con
Vừa làm khoa học, vừa quản lí, PGS Cẩm Hà thừa nhận: “Nếu không có gia đình hoàn toàn ủng hộ, phụ nữ làm khoa học khó mà thành công”.
PGS.TS Đặng Thị Cẩm Hà. (Ảnh: Lê Văn). Những tháng năm nghiên cứu ở nước ngoài xa nhà, có hậu phương vững chắc là gia đình, ông bà lo chăm hai con trai. Trở về nước, hàng năm, PGS lại tất bật với những chuyến đi thực địa. Tính ra, có năm thời gian đi công tác của người phụ nữ này phải đến 3-4 tháng.
Chồng làm bác sĩ, thường xuyên vắng nhà nên hai con trai vì thế cũng sớm học được tính tự lập từ nhỏ.
Trần Văn Minh, con trai út (sinh năm 1991) tâm sự: “Anh em tôi biết tự nấu ăn, chăm cho nhau khi mới lên 6-7 tuổi được rèn có lắm. Làm khoa học không theo giờ hành chính. Có khi bố mẹ thức cả đêm trên viện để làm khoa học, sáng về sớm với con rồi lại đi ngay”.
Minh nhớ có lần bị ốm. Bố mẹ thì đi công tác. Bà ngoại về quê. Anh cũng không ở nhà. Minh nghĩ ốm nhẹ nên không gọi ai. May thay khi đó có ông nội lên chơi. “Bực quá, ông gọi cả bố mẹ về rồi kể tội".
Hay hồi 14 tuổi, Minh phải nằm viện 1 tháng, mẹ cũng chỉ xin nghỉ được 2 tuần chăm con. Bố làm ở bệnh viện, Minh cũng tự lo cho bản thân để mẹ dành thời gian làm khoa học.
Minh vẫn nhớ có lần nghỉ hiếm hoi, để chiều lòng 3 bố con, mẹ Hà đã nấu đủ 3 nồi canh để phục vụ sở thích của mỗi người.
"Mẹ biết đủ từ thêu thùa, may vá, nấu ăn. Việc nào cũng giỏi, chỉ là có ít thời gian” – Minh tâm sự.
“Mẹ dạy cho chúng tôi sự nghiêm túc trong công việc, không bao giờ đầu hàng khó khăn. Trong nhà, bố mẹ tiếp nhận mọi ý kiến của các con và bàn bạc, thống nhất chứ không áp đặt” – cậu con trai út chia sẻ.
Thậm chí, như PGS Cẩm Hà còn vui vẻ chia sẻ: Bà cũng thường xuyên gần gũi tư vấn chuyện tóc tai, ăn mặc của con sao cho thời trang hay chuyện “làm sao để cưa đổ nàng” mỗi khi con cần đến.
Văn Chung
Ảnh: Lê Văn
- - Từ đúc rút sau nhiều năm đứng lớp, nhà giáo Hương Giang đã có góc nhìn kháctừ việc “nhà trường chạy đua” “giáo viên chạy đua”…tìm kiếm danh hiệu. Dù góckhuất bài báo đề cập chưa phản ánh diện rộng nhưng cũng là thực tế đáng suy ngẫm.
>> Cách tạo giáo viên giỏi của Phần Lan
>> '30 năm đào tạo học sinh giỏi, tôi cho mình điểm 0 nghề giáo'" alt="Giáo viên gồng mình dạy gian dối" /> Tổng thống Joe Biden nhiều khả năng sẽ ký ban hành luật gây sức ép với TikTok ngay trong hôm nay (24/4) Người phát ngôn của TikTok cho rằng, dự luật mà Hạ viện thông qua "sẽ chà đạp quyền tự do ngôn luận của 170 triệu người Mỹ, tàn phá 7 triệu doanh nghiệp và đóng cửa một nền tảng đóng góp 24 tỉ USD cho nền kinh tế Mỹ hàng năm".
Trong khi đó, với cuộc bỏ phiếu vừa được Thượng viện thông qua, quốc hội Mỹ đã đạt được đồng thuận lưỡng đảng về dự luật gây sức ép mạnh mẽ với TikTok. Theo quy trình, dự luật sẽ được chuyển tới Tổng thống Joe Biden ký duyệt. Hồi tháng Ba, ông Joe Biden khẳng định “sẽ ký ban hành luật nếu quốc hội thông qua”.
Trong email nội bộ, TikTok cho biết sẽ đâm đơn kiện để ngăn chặn đạo luật này.
Năm 2020, TikTok bất ngờ bị chính phủ Ấn Độ chặn truy cập, gây sốc hơn 200 triệu người dùng tại quốc gia Nam Á này. Song, động thái này đến chủ yếu do những tranh chấp biên giới giữa New Delhi và Bắc Kinh xảy ra vào tháng Sáu năm đó, khiến ít nhất 20 binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng.
Các quan chức và nhà lập pháp Mỹ từ lâu đã lên tiếng lo ngại Trung Quốc có thể buộc công ty mẹ ByteDance của TikTok bàn giao dữ liệu thu thập được từ người dùng Mỹ. Trong khi đó, các chuyên gia an ninh mạng cho rằng, những lo ngại về an ninh quốc gia xung quanh TikTok phần lớn vẫn chỉ là giả thuyết.
Vivan Sharan, quản lý tại công ty tư vấn chính sách công nghệ Koan Advisory Group, không chắc về việc loại bỏ TikTok có ảnh hưởng đến bức tranh an ninh mạng không. Trừ khi người dùng thay đổi nhận thức về phần mềm trên điện thoại hay những gì họ tải xuống từ Internet, điều này khó có thể thay đổi, ông nói.
Về mặt nội dung và thông tin sai lệch, dù có hay không có TikTok, chúng ta vẫn phải vật lộn với các vấn đề nghiêm trọng như deepfake, ông Sharan nói thêm.
Nhân viên TikTok ‘khóc ròng’ với cổ phiếu thưởngCác nhân viên TikTok tại Mỹ đang phải đối mặt khoản thuế hàng triệu USD đối với số cổ phiếu thưởng mà họ chưa thể bán." alt="Mỹ thông qua dự luật bắt buộc TikTok 'bán mình'" />- Những hình ảnh được một kênh tin tức địa phương ghi lại cho thấy một trong hai con voi, bị buộc một dây đèn dọc vòi, đang chạy nhanh xuống một con đường ở thành phố Kotte hôm 7/7. Một người đàn ông ngồi trên lưng con voi đã cố gắng bám trụ những đã trượt ngã và bị mắc kẹt dưới chân con vật.
Con voi đã lao vào đoàn người đang đi xem nghi lễ, quăng vòi và giẫm đạp làm nhiều người bị thương. Cả khán giả và những người biểu diễn đã cố gắng chạy thoát thân, khi con vật tăng tốc về phía họ.
Đây là một lễ hội truyền thống hàng năm có tên Perahera, nơi các vũ công và các chú voi được trang trí cầu kỳ diễu hành qua đường phố. Nó xuất phát từ một ngôi chùa Phật giáo 600 năm tuổi, và đã phục vụ giải trí cho du khách cũng như người dân địa phương trong nhiều năm qua.
Không rõ điều gì đã khiến cho các con voi nổi giận và chạy rông ngoài kiểm soát.
Theo tin tức từ truyền thông địa phương, những người bị thương từ vụ việc hiện đang được chữa trị ở bệnh viện Kalubowila, bệnh viên đa khoa Colombo và bệnh viện Sri Jayawardenapura.
Anh Thư
- ·Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
- ·Làm gì khi ex của người yêu quay lại 'quấy nhiễu'
- ·Vì sao Hồng Loan
- ·Khỉ tinh ranh dùng đá đập vỡ kính buồng nhốt hòng tẩu thoát
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
- ·Pháo nổ nát bàn tay nam sinh 16 tuổi
- ·Thiếu gần 700 giáo viên, Phó Giám đốc Sở GD
- ·Ngôi nhà ‘thông minh’ hơn nhờ ứng dụng LG ThinQ
- ·Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Nữ tỷ phú Thái Lan bán 50% cổ phần Miss Universe sau tuyên bố phá sản