Nhận định, soi kèo AVS Futebol SAD vs Santa Clara, 22h30 ngày 8/2: Chủ nhà phá dớp
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Lecce vs Bologna, 0h00 ngày 10/2: Khó cho chủ nhà -
Microsoft và Apple rút lui khỏi hội đồng quản trị OpenAIMicrosoft là nhà đầu tư lớn vào OpenAI. Ảnh: FT Trong khi đó, Apple đã được trao một vị trí quan sát viên trong hội đồng sau khi thông báo sẽ tích hợp ChatGPT lên các thiết bị của hãng. The Timescho hay điều này sẽ không còn xảy ra. Cách tiếp cận mới của OpenAI là duy trì các cuộc gặp thường kỳ với đối tác chủ chốt, trong đó có hai công ty nêu trên. Microsoft nói trong bức thư rằng họ tin tưởng vào đường hướng mà OpenAI đang thực hiện, do đó một vị trí trong ban giám đốc không còn cần thiết.
Microsoft đã đầu tư hơn 1 tỷ USD vào OpenAI vào năm 2019. Kể từ đó đến nay, công ty đã rót thêm nhiều tiền vào công ty AI này, ước tính lên tới 13 tỷ USD.
Năm ngoái, EC bắt đầu điều tra mối quan hệ đối tác của hai bên và kết luận Microsoft không có ảnh hưởng tại startup “hot” nhất lĩnh vực AI. Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa sẽ giúp dỡ bỏ toàn bộ cuộc điều tra.
Margrethe Vestager, Phó Chủ tịch điều hành uỷ ban phụ trách chính sách cạnh tranh tháng trước cho hay, cơ quan chức năng châu Âu đã yêu cầu Microsoft cung cấp thêm thông tin liên quan thoả thuận để đánh giá liệu các “điều khoản độc quyền nhất định có ảnh hưởng tiêu cực với cạnh tranh” hay không.
Thoả thuận giữa Microsoft và OpenAI là một phần của cuộc điều tra chống độc quyền lớn hơn đang diễn ra, có sự liên quan tới nhiều gã khổng lồ công nghệ khác như Meta, Google và TikTok.
(Theo FT, The Times)
Microsoft bị chỉ trích vì ép nhân viên ở Trung Quốc dùng iPhoneTrước làn sóng chỉ trích vì ép nhân viên ở Trung Quốc dùng iPhone, Microsoft cho rằng đây là điều cần thiết, xét tới sự vắng mặt của Google Android tại nước này."> -
Lý do phim kinh dị 'Điềm báo của quỷ' phải kiểm duyệt 5 lần mới được ra rạpCảnh trong phim. Khi chỉ vừa bắt đầu quá trình sản xuất một thời gian ngắn, con trai của nam diễn viên chính Gregory Peck đã tự sát bằng súng lục. Đến 9/1975, máy bay của ông bị sét đánh khi đang trên đường tới London (Anh). Máy bay của nhà sản xuất Mace Neufeld và biên kịch David Seltzer cũng gặp tai nạn tương tự, còn nhà sản xuất Harvey Bernhard thì suýt bị sét đánh lúc ghi hình ở Rome (Italy).
Sau sự cố sét đánh, nhà hàng mà Mace Neufeld dự tính đến ăn ở London bị đánh bom khủng bố. Khách sạn mà đạo diễn Richard Donner ở cũng chung số phận. Đàn chó được sử dụng để quay nhiều phân cảnh thường xuyên nổi loạn và tấn công người huấn luyện, làm diễn viên đóng thế Terry Walsh bị thương nặng. Đàn khỉ đầu chó trong một cảnh quay ở công viên tỏ ra hung dữ khiến ê-kíp sợ hãi. Chỉ 1 ngày sau, con sư tử ở công viên này xé chuồng và cắn chết một bảo vệ.
Song điều kinh hoàng nhất xảy đến là khi chuyên gia hiệu ứng đặc biệt John Richardson và trợ lý Liz Moore lái xe đến Hà Lan. Một tai nạn kinh hoàng xảy ra khiến phần đầu của Moore đứt lìa vì chiếc bánh xe phía trước đập vào kính. Đáng sợ hơn, mọi thứ diễn ra y hệt trong một cảnh trong phim. Vị trí của tai nạn nằm cách thị trấn Ommen - giống tên phimThe Omen- 66,6 km. 666 là con số tượng trưng cho ma quỷ trong phim.
Các thành phần đoàn phim 'Điềm báo của quỷ'. The First Omenlà phần tiền truyện củaThe Omenvới nội dung xoay quanh quá trình ra đời của đứa trẻ Phản Chúa Damien. Nhân vật chính của phim là Margaret (Nell Tiger Free), cô được gửi đến một cô nhi viện ở Rome để chăm sóc các trẻ em mồ côi. Song Margaret nhanh chóng bị cuốn vào âm mưu ghê rợn của Giáo hội.
Biên kịch Tim Smith tiết lộ: "The Omenlà một bộ phim có sức ảnh hưởng lớn đã nâng tầm thể loại kinh dị và chạm đến nỗi sợ hãi của thời đại. Nó khiến thế giới siêu nhiên trở nên gần gũi và trực quan đến đáng sợ. Nỗi kinh hoàng thực sự xâm chiếm và ám ảnh tôi suốt thời gian qua. Với The First Omen,chúng tôi bắt đầu tạo ra cảm giác ngờ vực và đe dọa lan tỏa khắp mọi ngóc ngách, đồng thời tái hiện một thời điểm trước khi Damien ra đời".
Ê-kíp chọn ghi hình ở Rome thay vì tái hiện mọi thứ trên phim trường. Nhà sản xuất David S. Goyer giải thích: "Chúng tôi cũng quyết tâm ghi hình ở Rome vì cảm thấy nó sẽ mang lại cho bộ phim cảm giác chân thực mà không thể có được ở nơi nào khác. Theo một cách nào đó, bản thân Rome đã là một nhân vật và chúng tôi muốn lịch sử cổ xưa đó thấm sâu vào mọi khía cạnh của quá trình làm phim".
Một cảnh trong phim. Nơi đây có rất nhiều thánh tích mang đậm màu sắc tôn giáo và lịch sử. Nhà thiết kế sản xuất từng 4 lần được đề cử giải Oscar - Eve Stewart - muốn tại hiện lại cảm giác rùng rợn củaThe Omenvà sự bất an, ngờ vực mới mẻ. Đạo diễn Arkasha Stevenson nói: “Một trong những bối cảnh yêu thích của tôi là căn hộ mà Margaret ở chung với Luz (Maria Caballero). Có rất nhiều những chi tiết nhỏ khiến bạn cảm thấy khó chịu. Khi vào căn hộ và ngồi xuống, bạn lập tức cảm thấy đề phòng nhưng không biết tại sao".
Ralph Ineson nói thêm: “Bản thân Rome là một thành phố tuyệt vời, thành phố vĩnh cửu và có mọi thứ. Nhưng nếu bạn nhìn Rome qua con mắt của một linh mục bị đuổi khỏi Giáo hội và đang chạy trốn thì mọi thứ thật là ngột ngạt đến khó tin. Cảm giác thật đáng sợ".
Nỗ lực của đạo diễn Arkasha Stevenson và ê-kíp tài năng đã tạo ra một tác phẩm đáng sợ. Trong một bài phỏng vấn, các nhà làm phim đã tiết lộ The First Omenđã phải kiểm duyệt tới 5 lần vì những cảnh vô cùng ghê rợn, phim cũng bị yêu cầu cắt vài cảnh để không bị dán nhãn NC-17 (cấm khán giả dưới 17 tuổi).
Tác phẩm bị dán nhãn 18+ tại Việt Nam. Nhà sản xuất Keith Levine nói về việc chỉnh sửa: “Chúng tôi đã phải quay đi quay lại với Hội đồng Kiểm duyệt đến 5 lần. Thật kỳ lạ, việc tránh NC-17 lại khiến nó trở nên căng thẳng hơn". Song đạo diễn Arkasha là người đã đấu tranh để giữ lại cảnh phim. Cô chia sẻ bản thân cảm thấy tự hào như thế nào về cảnh quay này, bất chấp những tranh cãi. Arkasha hài lòng với những gì diễn ra trong phim sau khi chỉnh sửa, dựa trên phản ứng của một khán giả ở buổi chiếu sớm.
Nhà làm phim giải thích: "Một năm rưỡi cuộc đời tôi dành để chiến đấu cho cảnh quay ấy. Đó là chủ đề của bộ phim. Đó là cơ thể phụ nữ bị xâm phạm từ trong ra ngoài. Nếu chúng ta định nói về nỗi kinh hoàng về cơ thể phụ nữ, chúng ta sẽ nói về việc sinh sản cưỡng bức và chúng ta phải có khả năng thể hiện cơ thể phụ nữ dưới góc độ phi tình dục. Tôi rất tự hào về tác phẩm này".
Điềm báo của quỷhiện tại đang nhận được đón nhận tích cực từ giới phê bình phim với điểm Rotten 84% (với 64 bài đánh giá), Metacritic 64 (với 22 bài đánh giá). Phim ra rạp Việt từ 5/4.
Quỳnh An
Godzilla và Kong thu 60 tỷ, chính thức hạ bệ phim 193 tỷ 'Quật mộ trùng ma'Phòng vé cuối tuần qua bùng nổ với bom tấn 'Godzilla x Kong: Đế chế mới' cùng doanh thu ấn tượng."> -
Đó là chia sẻ của ông Trương Anh Dũng, Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp tại hội thảo 1uan điểm, mục tiêu và các đột phá chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030 diễn ra mới đây. “Về tới làng xã, có ai nói con đi học nghề mà được tôn vinh đâu”Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức hội nghị này nhằm bàn về các vấn đề lớn như hướng chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp; mục tiêu và các giải pháp đột phá trong giai đoạn tới.
Các đại biểu tham dự hội thảo Quan điểm, mục tiêu và các đột phá chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030 do Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức ngày 24/7. PGS.TS Dương Đức Lân, Chủ tịch Hiệp hội giáo dục nghề nghiệp và Nghề công tác xã hội Việt Nam cho hay rất ủng hộ hướng giải pháp đổi mới phương thức phân bổ ngân sách chi thường xuyên cho giáo dục nghề nghiệp theo đầu vào sang đặt hàng, giao nhiệm vụ theo số lượng và chất lượng kết quả đầu ra.
“Câu chuyện gắn đào tạo nghề với doanh nghiệp được chúng ta nói đến nhiều nhưng thực tế còn yếu kém. Trên thế giới, đào tạo nghề phải gắn với doanh nghiệp. Bởi đào tạo nghề chủ yếu để ra lao động cho doanh nghiệp chứ không phải để ra “làm quan”.
Ngoài ra, theo ông Lân, câu chuyện chuyển việc phân bổ nguồn lực tài chính theo sản phẩm đầu ra cũng được nói đến nhiều nhưng hiện vẫn “chưa đâu vào đâu, thực ra vẫn theo đầu vào”.
“Phân bổ cho đầu ra thì không còn bao cấp nữa mà phải theo số lượng, chất lượng và cơ cấu ngành nghề đào tạo thì mới trả tiền. Chứ thực tế hiện nay có những trường tuyển đầu vào mấy trăm nhưng sau lại bỏ hết chỉ còn vài người. Như vậy phân bổ xong tiền là xong, còn chẳng được việc gì”.
Ông Lân cho rằng hình thức đào tạo theo kiểu đặt hàng là một giải pháp chiến lược. Tuy nhiên, để làm được không phải đơn giản, thậm chí phải chấp nhận việc “thay máu” cấp quản lý các trường.
Ông Lân cũng cho rằng không thể không nói đến các giải pháp đột phá về giáo viên. Song không nên theo kiểu như từ trước đến nay, tức vẫn “chứng chỉ ngoại ngữ, chứng chỉ tin học,...”.
“Giáo viên là người quyết định về chất lượng giáo dục nghề nghiệp do đó cần phải có giải pháp để có được một đội ngũ thật tốt”.
PGS.TS Dương Đức Lân, Chủ tịch Hiệp hội giáo dục nghề nghiệp và Nghề công tác xã hội Việt Nam. Ảnh: Thanh Hùng Đồng quan điểm, ông Phạm Xuân Khánh, Hiệu trưởng Trường CĐ nghề Công nghệ cao Hà Nội cho rằng, bất cập hiện nay là việc đòi hỏi trình độ đào tạo cán bộ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp rất cao, trong khi cơ chế chính sách chưa đáp ứng được.
“Ở giáo dục nghề nghiệp, giờ làm như thế nào để được công nhận PGS, giảng viên cao cấp,...? Rất khó. Chúng ta không giải được tận gốc thì lấy đâu người giỏi để dạy. Việc tuyển giáo viên thì cực kỳ khó”, ông Khánh chia sẻ.
PGS.TS Trần Đình Thiên, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Chính phủ cho rằng lĩnh vực dạy nghề sẽ thay đổi nhanh nhất trong hệ thống giáo dục. Bởi nghề nghiệp thay đổi vì chuyển đổi số.
“Ngay ở Việt Nam, đợt Covid-19 vừa rồi cho thấy một điều rất quan trọng đó là những lao động đứng bán hàng khả năng mất việc rất cao. Bởi người ta chọn hình thức mua trực tuyến, cùng đó đội ngũ giao chuyển hàng thì tăng nhanh. Hay trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, cũng thay đổi hệ thống nhân lực về đếm tiền, kế toán bởi giao dịch trực tuyến thay thế”, ông Thiên dẫn chứng.
PGS.TS Trần Đình Thiên, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Chính phủ chia sẻ tại hội thảo. Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM cũng dẫn câu chuyện của cô con gái đang đi du học ở Mỹ để cho rằng giáo dục nghề nghiệp Việt Nam cần phải có sự thay đổi.
“Con gái gọi điện về cho tôi vì coi bố là một chuyên gia đầu ngành về ô tô ở Việt Nam hỏi về chuyện xe ô tô bị đụng vỡ 2 đèn sau. Nếu đưa vào tiệm sửa xe thì mất nhiều tiền. Tôi mới bảo con lên Youtube và chỉ cần gõ cụm từ “How to repair Toyota Camry...” (cách sửa chữa một dòng xe nào đó, đời bao nhiêu- PV) thì trên đó hiện ra các video chỉ từng động tác tháo từng con ốc như thế nào, dụng cụ thay ra sao,... Sau đó, lên mạng đặt hàng trực tuyến. Cuối cùng, một mình đứa con gái tôi chưa bao giờ biết về ngành ô tô đã hoàn toàn có thể thay thế nguyên bộ đèn phía sau của xe Camry. Trong khi đó, nếu chúng ta dạy theo kiểu truyền thống, nhiều lúc một học viên ngành ô tô ra trường, bảo đi thay bóng đèn nếu không có người chỉ thì không biết làm”, ông Dũng nói.
Do đó, ông Dũng cho rằng cần phải mạnh dạn chuyển đổi số hơn nữa bởi nền tảng hiện nay cho phép chúng ta tiết kiệm rất nhiều khi chuyển đổi số. “Thậm chí, kỹ năng thực hành cũng có thể qua chuyển đổi số như học viên sử dụng kính 3D công nghệ không gian ảo và thực hành y như thật,...”, ông Dũng nói.
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM. Ảnh: Thanh Hùng Phát biểu tổng kết hội thảo, TS.Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho rằng Việt Nam hiện nay với quy mô dân số trên 90 triệu người, lực lượng lao động trên 55 triệu người, nhưng mỗi năm giáo dục nghề nghiệp chỉ tuyển sinh khoảng 2,2 triệu người, lực lượng lao động qua đào tạo chưa tới 25% là chưa tương xứng.
“Giáo dục nghề nghiệp không phải chỉ đơn thuần là vấn đề giáo dục mà đằng sau đó là vấn đề kinh tế, năng suất, năng lực cạnh tranh. Chúng ta có dám nhìn nhận như thế không hay chỉ nghĩ rằng để trang bị kiến thức, kỹ năng giống như các bậc, trình độ đào tạo khác”, ông Dũng nhấn mạnh.
TS.Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp. Ảnh: Thanh Hùng Về giải pháp, ông Dũng cho rằng trong số những vấn đề cần giải quyết thì vấn đề nhận thức vẫn là đầu tiên, kể cả của các cấp quản lý lẫn cấp thực thi.
“Tôi cho rằng không có chuyện mầm non, phổ thông, đại học hay nghề nghiệp quan trọng hơn. Mà mỗi cấp, bậc học đều có một sứ mệnh và đều có vai trò của nó. Nhưng việc truyền thông để thay đổi nhận thức dù chúng ta đã làm trong thời gian vừa rồi nhưng chưa tốt, cần phải làm tiếp mạnh hơn. Bởi về tới cấp thiết chế thấp nhất ở địa phương là cấp xã, cấp làng thì hơi hướng của người ta vẫn chỉ có tôn vinh những gia đình mà có con đi học đại học. Có ai nói con đi học nghề được tôn vinh, được khen thưởng hay tặng thưởng gì đâu? Hay hội khuyến học địa phương cũng chỉ khuyến khích đại học”.
Ông Dũng cũng dẫn chứng khi làm việc với một địa phương, ngày 20/11, lãnh đạo chỉ nghĩ đến tri ân trường phổ thông, đại học, chứ không ai đến trường nghề.
“Đó là vấn đề nhận thức của cả cấp quản lý lẫn thực thi”, ông Dũng nói.
Cùng đó, theo ông Dũng, các vấn đề còn liên quan đến thể chế, cơ chế chính sách, trong đó có câu chuyện chuyển đổi đầu vào sang đầu ra, thu hút xã hội hóa, tạo hình ảnh trong xã hội, thu hút được nhiều hơn các cơ sở tham gia.
“Câu chuyện này hiện nay chúng ta nói nhiều nhưng vẫn chưa làm được nhiều. Do đó cần phải cố gắng các giải pháp này trong thời gian tới”.
Thanh Hùng
'Singapore phát triển gấp nhiều lần chúng ta, tại sao 45-50% con em họ vẫn vào học nghề?'
Câu hỏi được Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp Trương Anh Dũng nêu lên để nhấn mạnh tiềm năng phát triển của hệ thống trường nghề.
">