Huỳnh Văn Hoàng, người thầy của nhiều thế hệ sinh viên Bách khoa qua đời

  发布时间:2025-02-22 10:43:58   作者:玩站小弟   我要评论
TheỳnhVănHoàngngườithầycủanhiềuthếhệsinhviênBáchkhoaquađờlịch thi đấu v league 2024o thông tin từ Trlịch thi đấu v league 2024lịch thi đấu v league 2024、、。

TheỳnhVănHoàngngườithầycủanhiềuthếhệsinhviênBáchkhoaquađờlịch thi đấu v league 2024o thông tin từ Trường ĐH Bách khoa - ĐH Quốc gia TP.HCM, PGS.TS.NGND Huỳnh Văn Hoàng đã qua đời vào tối ngày 1/5. 

Ông sinh ngày 18/1/1937 ở xã Phú An, huyện Bến Cát (nay là TP Bến Cát, tỉnh Bình Dương), từng học kỹ sư và nghiên cứu sinh ngành Cơ khí tại Liên Xô cũ.

PGS.TS.NGND Huỳnh Văn Hoàng từng có 10 năm giảng dạy tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội (hiện nay là ĐH Bách khoa Hà Nội). 

Tháng 5/1975, ông chuyển vào miền Nam công tác với vị trí Phó ban phụ trách Trường ĐH Kỹ thuật Phú Thọ (đến ngày 27/10/1976, trường được đổi tên thành Trường ĐH Bách khoa, và hiện nay là Trường ĐH Bách khoa trực thuộc ĐH Quốc gia TP.HCM).

pgs ts ngnd.jpg
PGS.TS.NGND Huỳnh Văn Hoàng trong thời gian làm Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ Miền Đông. Nguồn ảnh: TS Hoàng Văn Phúc

Trong thời gian này, ông là Tổ phó tổ Đảng đầu tiên của trường, Bí thư Liên Chi ủy Khóa I. Đến tháng 2/1977, ông giữ vị trí Phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách Khoa, Bí thư BCH Đảng bộ nhiệm kỳ II.

Ông có hơn 7 năm - từ tháng 1/1983 đến tháng 5/1990 - đảm nhiệm vị trí Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa.

PGS.TS.NGND Huỳnh Văn Hoàng từng là Đại biểu Quốc hội khóa VIII. Sau nghỉ hưu, ông tham gia công tác tại một số trường với vị trí hiệu trưởng như tại Trường ĐH Bình Dương, Trường ĐH Công nghệ Miền Đông. Ngoài ra, ông còn tham gia các tổ chức xã hội, khoa học khác.

Trong thời gian công tác, ông nhận được nhiều khen thưởng của Đảng và Nhà nước như: Huân chương chống Mỹ cứu nước hạng III, Huân chương lao động hạng II, III, Huy chương vì sự nghiệp giáo dục, Huy chương vì sự nghiệp Khoa học Công nghệ, Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng, Chiến sĩ thi đua toàn quốc, Chiến sĩ thi đua cấp TP.HCM 9 năm liên tục và nhiều khen thưởng khác... 

Lễ viếng PGS.TS.NGND Huỳnh Văn Hoàng từ 7h30 ngày 4/5 tại Nhà tang lễ quốc gia phía Nam (số 5 Phạm Ngũ Lão, phường 3, quận Gò Vấp, TP.HCM); lễ truy điệu diễn ra lúc 14h30 ngày 5/5.

相关文章

  • Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2: Nỗi buồn tiếp diễn

    Hồng Quân - 20/02/2025 19:38 Nhận định bóng đ
    2025-02-22
  • Vào viện vì tiểu đêm mới phát hiện tuyến tiền liệt lớn gấp 12 lần - 1

    Khối u tuyến tiền liệt khủng của bệnh nhân.

    Theo BS Long, tuyến tiền liệt là một tuyến nhỏ khối lượng khoảng 10 - 20g nằm sát dưới cổ bàng quang, bọc quanh lấy đoạn niệu đạo nối với cổ bàng quang ở nam giới. Tiền liệt tuyến thường phát triển ở tuổi dậy thì, đến khoảng 20 - 25 tuổi thì bắt đầu ổn định.

    Tuy nhiên, từ sau tuổi 40, tuyến tiền liệt thường có khuynh hướng phát triển bất thường, được gọi là phì đại lành tính tiền liệt tuyến hay tăng sinh lành tính tiền liệt tuyến.

    Tuyến tiền liệt bị phì đại sẽ làm hẹp và tắc lòng niệu đạo, dẫn đến rối loạn tiểu tiện như: tiểu khó, bí tiểu, tiểu nhiều lần… Nếu tình trạng này kéo dài mà không chữa trị có thể dẫn đến viêm bàng quang, viêm đường tiết niệu, nhiễm trùng đường tiểu, sỏi bàng quang, thận ứ nước, suy thận, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.

    "Khối u tuyến tiền liệt của người bệnh tăng sinh lớn, lên đến 240g, gấp 12 lần khối lượng tuyến tiền liệt bình thường dẫn đến biến chứng sỏi và túi thừa trong bàng quang. Đây là hệ quả của việc ứ trệ nước tiểu và gắng sức rặn tiểu lâu ngày. Nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến biến chứng nguy hiểm, có thể đe dọa tính mạng", BS Nguyễn Hồng Long cho biết.

    Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có trên 50% nam giới ở độ tuổi từ 60 - 70 tuổi bị u xơ tiền liệt tuyến, tỷ lệ này lên đến 88% ở những người 80 tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh và mức độ trầm trọng của bệnh thường gia tăng theo độ tuổi.

    U tiền liệt tuyến có thể phát triển âm thầm trong một thời gian dài mà bệnh nhân không hay biết. Vì vậy, bác sĩ khuyến cáo, khi có hiện tượng tiểu khó, tiểu không hết, tiểu ngắt quãng, tia nước tiểu yếu, tiểu phải gắng sức, đi tiểu nhiều lần…, người bệnh nên đi khám sớm để được chẩn đoán và can thiệp kịp thời.

    '/>
  • Vết thương nhỏ như hạt gạo khi chống lũ khiến người đàn ông phải cấp cứu - 1

    Bác sĩ thăm khám cho bệnh nhân uốn ván (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).

    Ông K. cùng những người dân tham gia xây đắp tường phòng lũ. Trong quá trình xây đắp, ông gặp tai nạn nhỏ ở mu bàn chân phải do bị viên gạch rơi vào chân.

    Bệnh nhân tự xử lý, băng bó vết thương và không tiêm phòng uốn ván. 6 ngày sau, ông K. xuất hiện tình trạng khó há miệng tăng dần, khó nuốt, bụng cứng.

    Đến ngày 16/9, ông K vào Bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên khám và điều trị bệnh với chẩn đoán mắc uốn ván. Do tình trạng bệnh không thuyên giảm, đến ngày 23/9, ông K. được chuyển tuyến điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.

    Bệnh nhân có chẩn đoán mắc bệnh uốn ván trong tình trạng tăng trương lực cơ không kiểm soát, miệng cứng, chỉ há được 1,5cm.

    Vết thương ở mu bàn chân phải của ông K. có kích thước nhỏ 0,5cm, miệng khô, đóng vảy, không bị sưng hay viêm mủ.

    Bác sĩ Trương Tư Thế Bảo, khoa Cấp cứu cho biết: "Uốn ván là một bệnh nhiễm trùng cấp tính có tỷ lệ tử vong cao do ngoại độc tố của trực khuẩn uốn ván gây ra.

    Nguyên nhân mắc uốn ván thường do bị trầy xát và vết thương tiếp xúc trực tiếp với trực khuẩn uốn ván trong đất, cát bụi, phân trâu bò ngựa và gia cầm, cống rãnh, dụng cụ phẫu thuật không tiệt trùng kỹ…

    Khi vi khuẩn xâm nhập vào các vết thương, vết xây xước phát triển thành ổ nhiễm trùng gây bệnh uốn ván…

    Bệnh uốn ván có thời gian ủ bệnh thường từ 3 đến 21 ngày. Cũng có thể từ một ngày cho tới vài tháng, phụ thuộc vào đặc điểm, độ lớn và vị trí của vết thương.

    "Hầu hết các trường hợp bệnh xuất hiện trong vòng 14 ngày. Nói chung, các vết thương bị nhiễm bẩn nặng thì thời gian ủ bệnh ngắn hơn và bệnh cũng nặng hơn, tiên lượng xấu hơn", bác sĩ Bảo cho biết.

    '/>
  • Nữ bác sĩ bị tấm kính quán cà phê đâm đã đi làm, ngồi xe lăn khám bệnh - 1

    Bác sĩ Hoàng Minh Lý ngồi xe lăn khám bệnh cho bệnh nhân (Ảnh: Thái Hà).

    Thần sắc bác sĩ Hoàng Minh Lý tươi tắn, tự tin, sau hơn 5 tháng gặp biến cố kinh hoàng, bị tấm kính quán cà phê rơi vào người khiến cô bị thương rất nặng.

    Đến nay, nữ bác sĩ nội trú Hoàng Minh Lý đã hồi phục sức khỏe sau thời gian điều trị, phục hồi chức năng, chính thức đi làm trở lại.

    Trước đó, đêm 20/4, bác sĩ nội trú Hoàng Minh Lý, 29 tuổi, công tác tại Bệnh viện K đi uống cà phê cùng bạn bè trên phố Thái Hà (quận Đống Đa, Hà Nội).

    Đêm đó, Hà Nội xuất hiện một cơn dông lớn. Tấm kính lớn từ tầng 2 quán cà phê đổ sập xuống trúng người bác sĩ Hoàng Minh Lý.

    Bác sĩ Hoàng Minh Lý được đưa vào viện trong tình trạng đa chấn thương, với nhiều thân đốt sống bị vỡ, tổn thương tủy sống dẫn đến hai chân liệt hoàn toàn, gãy nhiều xương sườn gây chấn thương ngực kín, cùng với tràn máu và khí màng phổi hai bên, chấn thương gan độ 4 và lách độ 2.

    Cô đã trải qua những ngày tháng điều trị, với nhiều tổn thương thể xác và nỗi lo tinh thần, khi mình vừa ra trường, đi làm, chưa kịp giúp đỡ gia đình đã gặp tai nạn nghiêm trọng, thời điểm đó đe dọa đến tính mạng, sức khỏe.

    GS.TS Lê Văn Quảng, Giám đốc Bệnh viện K cho biết, sau tai nạn xảy ra với bác sĩ của bệnh viện, Ban Lãnh đạo Bệnh viện đã trao đổi các phòng ban liên quan nhằm tạo điều kiện, sắp xếp phù hợp với điều kiện sức khỏe ... để bác sĩ nội trú Hoàng Minh Lý có thể đi làm trở lại theo nguyện vọng.

    "Qua những lần động viên, thăm hỏi trước đó, bác sĩ Lý chia sẻ mong muốn được tiếp tục làm việc tại khoa Xạ Tổng hợp Tân Triều (Khoa Xạ 5 Bệnh viện K) là nơi bác sĩ Lý đang làm việc trước đây", PGS Quảng cho biết.

    Nữ bác sĩ bị tấm kính quán cà phê đâm đã đi làm, ngồi xe lăn khám bệnh - 2

    Buổi giao ban đầu giờ sáng đặc biệt của nữ bác sĩ trẻ, sau hơn 5 tháng rời xa bệnh viện để điều trị, phục hồi chức năng (Ảnh: Thái Hà).

    Các bác sĩ chúc mừng và khâm phục nghị lực của cô gái, khi cô không chịu làm "bàn giấy", mà muốn tiếp tục cống hiến, đóng góp việc điều trị để không bỏ lỡ những kiến thức quý báu cô học trong nhà trường, cũng như khi đi làm.

    Theo đó, bác sĩ Lý được tiếp tục công việc tư vấn, khám trực tiếp cho người bệnh. Bệnh viện sẽ tạo điều kiện tối đa để bác sĩ có thể thuận tiện hơn trong khi làm việc tại khoa.

    Từ phương tiện di chuyển như xe lăn điện, vị trí ngồi làm việc …. đều đã được khoa bố trí từ trước. Hiện nay bác sĩ Lý tham gia khám bệnh tại khoa Xạ Tổng hợp Tân Triều.

    Sau khi bác sĩ Lý đi làm trở lại, bệnh viện sẽ dựa trên tình hình thực tế để phân công công việc phù hợp, bác sĩ Lý có thể tiếp tục khám chữa bệnh tại khoa hoặc tham gia công tác khác như nghiên cứu khoa học, chỉ đạo tuyến … ", GS.TS Lê Văn Quảng chia sẻ.

    Bác sĩ Hoàng Minh Lý bày tỏ xúc động và gửi lời cảm ơn đến Giám đốc Bệnh viện, Lãnh đạo Khoa Xạ 5 cùng các đồng nghiệp đã chúc mừng, động viện trong ngày đầu tiên trở lại làm việc.

    "Sự động viên ấy là động lực để em vượt qua, hồi phục sức khỏe tốt hơn và hôm nay có thể ở đây cùng làm việc với các đồng nghiệp. Em mong muốn có thể góp một phần công sức nhỏ bé của mình để tiếp tục, khám chữa bệnh mang lại hy vọng cho nhiều người bệnh", bác sĩ Lý xúc động nói.

    Nữ bác sĩ bị tấm kính quán cà phê đâm đã đi làm, ngồi xe lăn khám bệnh - 3

    Các bác sĩ chúc mừng cô gái nhỏ bé, nghị lực quay trở lại làm việc (Ảnh: Thái Hà).

    TS.BS Võ Văn Xuân, Trưởng khoa Xạ tổng hợp Tân Triều cho biết, Khoa Xạ 5 sẽ tạo mọi điều kiện để bác sĩ Lý thuận tiện hơn trong quá trình khám chữa bệnh, chúng tôi sẽ cùng đồng hành với bác sỹ Lý để sắp xếp vị trí phù hợp nguyện vọng, điều kiện sức khỏe và vẫn đảm bảo công tác chuyên môn tại khoa".

    '/>

最新评论