Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát

Thể thao 2025-02-03 01:09:09 6
ậnđịnhsoikèoPersebayaSurabayavsPersitaTangeranghngàyChặnđứngmạchbếtbábd kq anh   Phạm Xuân Hải - 31/01/2025 07:18  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://play.tour-time.com/html/75b495571.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh

Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Tigre, 07h30 ngày 31/1: Lợi thế sân nhà

33 tác phẩm nghệ thuật của 8 nghệ sĩ đương đại đến từ Huế, Sài Gòn và Hà Nội đến với công chúng yêu nghệ thuật Thủ đô.

Đó là những tác giả: Nguyễn Văn Hè, Đỗ Hiệp, Lương Đức Hùng, Lã Huy, Tạ Huy Long, Lê Thúy, Phạm Tuấn Tú, Bùi Tiến Tuấn. Đây là tám tác giả, hầu hết đều còn trẻ nhưng đã tạo dựng được những cá tính và dấu ấn nghệ thuật riêng biệt.

{keywords}

Tất cả 8 nghệ sĩ góp mặt ở "Tầng ba" đều có phong cách, trường phái và sự thể hiện rất khác nhau. Đó là những khắc khoải về quá khứ trong tranh Nguyễn Văn Hè, cuộc giằng xé nội tâm trong hình khối của Lương Đức Hùng, phút chiêm nghiệm lạ thường từ nét vẽ Lã Huy, sự mỏng manh day dứt của Lê Thúy, cái siêu linh tách rời thế tục nơi Phạm Tuấn Tú, cuộc ngược dòng huyền thoại qua họa phẩm Tạ Huy Long, những mâu thuẫn ánh lên gam màu gây ấn tượng mạnh trong tranh Đỗ Hiệp và những rung cảm tinh tế được khắc họa bởi bàn tay Bùi Tiến Tuấn. Chân dung mỗi nghệ sĩ đều được dựng lên đầy đủ cùng với các tác phẩm tiêu biểu mà nhìn vào đó, người xem có thể nhận ra ngay chất riêng của những người tạo ra nó.

Các tác phẩm trưng bày từ 09/06/2017, tại Đông A Gallery, Nguyễn Thái Học, Hà Nội.

Nhân dịp này, Đông A Books cũng xuất bản ấn phẩm "Tầng ba". Cuốn sách là những thông tin liên quan giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về nghệ thuật và những thế hệ hoạ sĩ đương đại.

Tình Lê

">

Chiêm ngưỡng tác phẩm xuất sắc của 8 nghệ sĩ đương đại

Hàng năm, vào dịp Rằm tháng Giêng, người dân TP.HCM lại đến Phước Hải tự (còn gọi là chùa Ngọc Hoàng, Quận 1, TP.HCM) để cầu an, cầu tự. Chùa Ngọc Hoàng nổi tiếng linh thiêng và có lượng khách đông đảo bậc nhất vào dịp này.

{keywords}
Rằm tháng Giêng năm nay, chùa Ngọc Hoàng không đón khách.

Tuy nhiên, sáng nay (26/2), lượng khách đến chùa ít hơn hẳn so với mọi năm. Do ảnh hưởng của đại dịch, chùa đóng cửa, du khách không thể vào bên trong để cầu an, cầu duyên, cầu tự.

{keywords}
Khách đến chùa phải vái vọng từ bên ngoài.

Gần trưa, khách đến chùa đông hơn nhưng vẫn chỉ có thể đứng trước cổng để chiêm bái. Những người có mong muốn cầu an có thể viết giấy đăng ký, gửi vào bên trong để nhà chùa thực hiện lễ cho mình.

{keywords}
Chùa có dịch vụ làm lễ cầu an cho khách. Tuy nhiên, khách phải đăng ký từ ngoài cổng.

Chùa Ngọc Hoàng cũng nổi tiếng là điểm cầu tự linh thiêng của các cặp vợ chồng hiếm muộn. Vào dịp Rằm tháng Giêng hằng năm, nhiều cặp vợ chồng đến chùa, chen chúc thực hiện lễ cầu tự.

{keywords}
Người phụ nữ này đang đăng ký làm lễ cầu an cho người thân...

Năm nay, chùa ngưng tiếp khách, các cặp vợ chồng chỉ có thể vái lạy, thành tâm cầu con ngoài cổng. Để đảm bảo việc phòng dịch, lực lượng chức năng tại đây liên tục giữ trật tự, yêu cầu khách viếng chùa đeo khẩu trang, đứng đúng khoảng cách.

Khách đến cầu an, cầu tự xếp hàng khấn, vái trước cổng chùa, đăng ký, viết tên người cần cầu an gửi vào bên trong rồi lặng lẽ rời đi, nhường chỗ cho người mới.

{keywords}
Bà cụ này cho biết, hàng năm, vào dịp Rằm tháng Giêng, bà đều đến chùa Ngọc Hoàng cầu an. Năm nay, chùa không đón khách, bà đành thành tâm khấn xin từ bên ngoài.

Bà Lê Thị Hoa (76 tuổi, ngụ Quận 1) cho biết, năm nào vào dịp này, bà cũng đến chùa mua dầu hỏa làm lễ cầu an cho gia đình.

“Năm nay, chùa ngưng tiếp khách, tôi chỉ biết đứng ngoài thành tâm khấn cầu bình an cho mọi người. Cầu cho dịch bệnh sớm qua đi, nhà nhà, người người an vui”, bà Hoa nói.

{keywords}
Trong khi đó, chùa Vĩnh Nghiêm vẫn mở cửa, đón khách bình thường. Khách viếng chùa tập trung nhiều trước tượng Phật bà Quan Âm.

Trong khi đó, chùa Vĩnh Nghiêm (Quận 3) vẫn mở cửa đón khách. Tuy nhiên, so với năm ngoái, Rằm tháng Giêng năm nay, lượng khách đến chùa khá thưa thớt. Khách viếng chùa đa số tập trung dưới sân, trước tượng Phật bà Quan Âm để thắp nhang, cầu an, thả chim phóng sinh.

{keywords}
Mở cửa đón khách, chùa bố trí các máy rửa tay sát khuẩn để đảm bảo việc phòng, chống dịch.

Ban quản lý chùa tổ chức thực hiện nghiêm ngặt việc phòng dịch. Hai bên cửa vào chánh điện, chùa bố trí 2 máy rửa tay sát khuẩn tự động. Khách viếng chùa luôn được nhắc phải đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn trước khi vào chánh điện.

{keywords}
Chùa có nhân viên phun khử khuẩn liên tục ở những nơi có nhiều người tụ tập.

Ngoài ra, chùa cũng bố trí nhân viên xịt khử khuẩn liên tục tại khu vực đông người. Theo ghi nhận của PV, các dịch vụ ăn theo dịp Rằm tháng Giêng tại chùa Vĩnh Nghiêm vẫn khá sôi động. Ngay từ ngoài cổng, người bán hoa, nhang, đèn… liên tục chèo kéo khách viếng chùa.

{keywords}
Người dân đến chùa Vĩnh Nghiêm cầu an và thả chim phóng sinh.

Bên trong khuôn viên chùa, người dân cũng bán hoa sen trắng, đỏ, nhang, đèn, chim phóng sinh cho khách có nhu cầu. Khu vực này khá nhộn nhịp nhưng không xảy ra tình trạng chen lấn như những năm trước đó.

{keywords}
Trong khi đó, dù mở cửa đón khách nhưng Việt Nam Quốc Tự vẫn khá thưa vắng khách viếng chùa.

Trái ngược với sự đông đúc, náo nhiệt tại chùa Ngọc Hoàng, Vĩnh Nghiêm, Việt Nam quốc tự khá vắng vẻ. Trong khoảng sân rộng phía trước chánh điện, PV chỉ ghi nhận một vài người dân đến viếng chùa.

{keywords}
Khách đến chùa thưa thớt dù trời đã về trưa.

Dù trời đã về trưa nhưng lượng khách đến chùa vẫn rất thưa vắng. Phía trước chùa, các dịch vụ bán lễ vật đi chùa cũng vì thế mà khá ế ẩm.

Bài khấn Rằm tháng Giêng theo 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam'

Bài khấn Rằm tháng Giêng theo 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam'

Dưới đây là bài văn khấn Rằm tháng Giêng năm Tân Sửu 2021 theo “Văn khấn cổ truyền Việt Nam” - NXB Văn hoá Thông tin. Độc giả có thể tham khảo.

">

Rằm tháng Giêng: Chùa đóng cửa, người dân vái vọng từ bên ngoài

友情链接